Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Tuần 1

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Tuần 1

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.

2. Kỹ năng: Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ can bộ lớp hoạt động.

3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

 

doc 21 trang Người đăng levilevi Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 9 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thỏng 8 – Tuần 1
 Ngày soạn: 
 Ngày HĐ : 
Bầu cán bộ lớp. 
I. mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.
2. Kỹ năng: Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ can bộ lớp hoạt động.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp
Kỹ năng nhận trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cạch thức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp trong năm học 
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng:
- Bản đồ tư duy
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi- chia sẻ
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
IV Tài liệu và phương tiện
Bản báo cáo hoạt động của chi đội năm học 2009 - 2010
Tiêu chuẩn của cán bộ lớp
Một số câu hỏi thảo luận
Giấy to, bút dạ
Một vài tiết mục văn nghệ
V. Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá
Trước khi vào đại hội. Người điều khiển cho lớp hát bài: “Lớp chúng mình”
- Người điều khiển phát biểu lý do và giới thệu đại biểu và nêu khái quát mục đích của đại hội là: tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của chi đội trong năm học vưa qua và chỉ tiêu kế hoạch , biện pháp thực hiện cho năm học mới. Và cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến
- Đánh giá về đội ngũ cán bố lớp năm học vừa qua và thảo luận , lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp cho năm học 2011 – 2012.
2. Kết nối
 Hoạt động 1: Tổ chức đại hội chi đội
- Người điều khiển giới thiệu đoàn chủ toạ điều khỉên đại hội gồm 03 đồng chí: là lấy ý kến biểu quyết. Sau đó đoàn chủ tịch lên làm việc, đoàn chủ tịch thông qua chương trình đại hội
- Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong năm vừa qua, nêu chỉ tiêu biện pháp và kế hoặch hoạt động cho năm học mới, và một số tham luận đóng góp cho đại hội, sau đoa cho cả chi đội thảo luận đóng góp ya kiến với đại hội , đại hội lấy ý kiến biểu quyết các chỉ tiêu cơ bản
Hoạt động 2: Bầu cán bộ lớp
Người điều khiển đặt các câu hỏi: Người cán bộ lớp cần những tiêu chuẩn cơ bản gì, các thành viên trong lớp thảo luận và trả lời , thư ký tổng hợp và viết lên bản để thống nhấn các tiểu chuẩn
Người điều khiển nêu cơ cấu và số lượng cán bộ lớp và lấy ý kiến biểu quyết
Lên danh sách ứng cử và đề cử để đại hội bầu bằng phương pháp bỏ phiếu kín
Hoạt động 3 : Sinh hoạt văn nghệ
Trong khi chờ kiểm phiếu đại diện một số tổ lên trình bày một số tiết mục văn nghệ để chào mừng cổ động.
4. Vận dụng:
- Giáo viên yêu cầu về nhà ghi nhớ và dánh giá đúng vai trò của độ ngũ cán bộ lớp và có thái độ tôn trọng, ủng hộ đội ngũ cán bộ lớp mới
-Bản thân cần làm những gì để xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh
Vi. Tư liệu
Một số bài hát về tình bạn, mái trường
Kớ duyệt:
Mái trường tuổi thơ
Vui bước tới trường
Bài ca đi học
* Rỳt kinh nghiệm hoạt động:
.
Thỏng 9 – Tuần 3
 Ngày soạn: 
 Ngày HĐ : 
thảo luận về nhiệm vụ của 
học sinh cuối cấp 
I/ Mục tiêu
Sau hoạt động học sinh có khả năng
1. Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS.
 2. Kỹ năng: Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. 
3. Thái độ: Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm của năm học cuối cấp THCS.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS.
- Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.
- Kỹ năng trình này suy nghĩ, ý tưởng về nhiệm vụ người HS cuối cấp.
- Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra.
III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Bản đồ tư duy
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
- Bài tập tình huống
IV. Tài liệu và phương tịên
- Nhiệm vụ của HS THCS
- Các biện pháp thực hiện
- Bản đồ tư duy viết trên A0
- Một số câu hỏi thảo luận
- Giấy to, bút dạ
- Một số tiết mục văn nghệ
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- Trước khi vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sao co cả lớp cùng suy nghĩ để tìm hiểu xem các em đã có những hiểu biết gì về nội dung này.
- Câu hỏi:
‘Các em đã biết gì về nhiệm vụ của ngơừi HS cuối cấp”
- Người điều khiển lần lượt yêu cầu tường HS trả lời câu hỏi trên
- Người điều khỉên ghi lên bảng nhưng câu trả lời của HS, nếu các ý kiến trùng nhau thì người điều khiển sẽ đánh dấu vào các ý kiến trùng đó để thống kế xem ý kiến nào về nhiệm xụ của người HS cuối cấp được các em nhắc tới nhiều nhất và giới thiệu vào chủ đề của buổi thảo luận.
- Trên cơ sở những ý kiến về nhiệm vụ của người HS cuối cấp mà các em đã đưa ra ở trên, người điều khiển chốt thành một danh sách các nhiệm vụ của người HS cuối cấp và hỏi xem trong lớp còn bạn nào muốn bổ sung thêm ý kiến vào danh sách này không.
- Một số học sinh trả lời
- Người điều khiển kết luận về các nhiệm vụ của người HS cuối cấp
2. Kết nối
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các biện pháp để hoàn thành 
nhiệm của người HS cuối cấp.
- Người điều khiển mời một HS nhắc lại các nhiệm vụ của người HS năm học cuối cấp đã thống nhất ở hoạt động trên
- Tiếp theo người điều khiển chia HS trong lớp thành các nhóm( mỗi nhóm 5 – 6 HS) và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Các nhóm sẽ chọn 1 hoặc 2 nhiệm vụ và sử dụng bản đồ tư duy để tìm các biện pháp để hoàn thành nhiệm xụ của năm học cuối cấp.
- Người điều khiển mời các nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Người điều khỉên tổng kết lại các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 2.
Xác định được trách nhiệm bản thân để hoàn thành 
tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp.
“ Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải có những trách nhiệm gì để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp ?
- Người điều khiển dành thời gian cho các nhóm thảo luận 3 – 5 phút sau đó tiếp tục hướng dẫn các em chia sẻ kết quả thảo luận theo cách sau: cứ 2 đôi tạo thành một nhóm 4 người chia sẻ nội dung đã thảo luận.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
- Các nhóm bổ sung
- Người điều khiển tổng hợp lại các ý kiến về trách nhiệm của bản thân từng HS trong việc hoàn thành tốt ấcc nhiệm vụ của HS năm cuối cấp.
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3 : Xây dựng kế hoạch
- Người điều khiển yêu cầu từng HS xây dựng cho mình một kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cuối cấp theo mẫu :
STT
Mục tiêu
Nội dung
Thời gian
Hoàn thành
Cách thực hiện
Người hỗ trợ
- Sau khi từng cá nhân hoàn thành được bản kế hoạch cho mình, người điều khiển yêu cầu chia sẻ thông tin với người ngồi bên cạnh, hai bạn sẽ bổ sung cho nhau để bản kế hoạch được hoàn thiện hơn.
4. Vận dụng.
- Người điều khiển nhắc nhở các em về việc thực hiện bản kế hoạch đã xây dựng và khi nào cần sự giúp của cha mẹ, GV các bạn hãy mạnh dạn bày tỏ mong muốn của mình.
- Người điều khiển mời GV chủ nhiệm lớp động viên nhắc nhở cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ của HS cuối cấp.
- Người điều khiển chúc các bạn HS thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS cuối cấp và mong đợi rằng cuối năm học sẽ nhận được những thành công từ các bạn.
Kớ duyệt:
* Rỳt kinh nghiệm hoạt động:
.
Thỏng 9 – Tuần 5
 Ngày soạn: 
 Ngày HĐ : 
ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TỐT 
I. MỤC TIấU 
1. Kiến thức: Hiểu được lời dạy của Bỏc, hiểu nội dung và ý nghĩa của giao ước thi đua.
2. Kĩ năng: Cú ý thức thi đua lành mạnh, cú thỏi độ động cơ học tập tốt.
3.Thỏi độ: Đoàn kết giỳp đỡ nhau cựng học tập, rốn luyện, biết thực hành phương phỏp học tập tớch cực.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG Cể THỂ ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Kĩ năng nờu vấn đề về thực hiện cỏc chỉ tiờu thi đua. 
Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ làm thế nào thực hiờn cỏc giao ước về thi đua 
Kĩ năng đặt mục tiờu, lập kế hoạch thực hiện mục tiờu thi đua. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỨ DỤNG
Trũ chơi giỏo dục 
Biểu đạt sỏng tạo 
Thảo luận 
Trỡnh bày 1 phỳt 
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG
Bản đăng kớ thi đua của cỏc tổ được trỡnh bày túm tắt trờn giấy A0
Bản giao ước cung của cả lớp: chỉ tiờu phấn đấu, cỏc biện phỏp được thể hiện trờn giấy A0 
Cõu hỏi thảo luận 
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ trong hoạt động.
V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
1. Khỏm phỏ:
Trũ chơi “Tụi xin giao ước thi đua ”:
Luật chơi : Lớp đứng thành vũng trũn, mỗi người khi cú búng sẽ núi to một giao ước thi đua. Người cú búng sẽ núi: vớ dụ : tụi xin giao ước thi đua học giỏi mụn ngữ văn; hoặc tụi xin giao ước thi đua học giỏi toàn diện cỏc mụn; hoặc tụi xin giao ước thi đua khụng đi học muộn; .nghĩa là tựy thuộc vào mỗi người giao ước khắc phục một điểm yếu của mỡnh hay phỏt huy điểm mạnh để vươn lờn. Sau khi núi cõu giao ước xong sẽ tung búng cho người khỏc. Lưu ý khụng tung búng cho một người 2 lần.
Trũ chơi cứ tiếp diễn cho đến khi khụng con người để tung búng. 
Kết thỳc trũ chơi, người điều khiển cho người tham gia bỡnh luận về cỏc giao ước thi đua của cỏc bạn. Sau đú người điều khiển kết luận và chuyển sang giai đoạn hoạt động tiếp nối.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: GIAO ƯỚC THI ĐUA
Người điều khiển lần lượt mời cỏc tổ lờn trỡnh bày giao ước thi đua 
Bản giao ước được trỡnh bày trờn khổ A0 và treo lờn bảng, đại diện của tổ trỡnh bày giao ước thi đua của tổ. 
Sau khi HS đại diện tổ trỡnh bày, người điều khiển hỏi ý kiến học sinh trong tổ cú ý kiến hoặc bổ sung gỡ thờm khụng. Cỏc học sinh khỏc trong lớp cú thể phỏt biểu ý kiến về giao ước này.
Sau khi cỏc tổ trỡnh bày, người điều khiển kết luận và mời lớp trưởng lờn trỡnh bày giao ước thi đua của lớp. 
Lớp trưởng thay mặt lớp lờn trỡnh bày. Bản giao ước thi đua của lớp thể hiện ý chớ phấn đấu của cỏc tổ, của mọi HS trong lớp. Bản giao ước của lớp cũng được trỡnh bày trờn giấy A0.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG.
Người điều khiển lần lượt nờu từng cõu hỏi thảo luận. 
Theo từng cõu hỏi, HS phỏt biểu ý kiến của mỡnh, bổ sung tranh luận với nhau. Người điều khiển tổng hợp ý kiến, cú thư kớ ghi biờn bản thảo luận.
 - Kết quả thảo luận thể hiện được chương trỡnh hành động của lớp. 
Cuối cựng lớp thụng qua chương trỡnh hành động của lớp thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt theo lời Bỏc Hồ dạy.
3. Thực hành / luyện tập
Hoạt động 3: TRèNH BÀY 1 PHÚT
Người điều khiển nờu cõu hỏi: “ bạn hóy nờu cỏc nội dung chớnh trong bản giao ước thi đua của tổ bạn và của lớp, theo bạn chỉ tiờu thi đua nào là quan trọng nhất đối với lớp ta.”
Yờu cầu trỡnh bày ngắn gọn trong 1 phỳt 
Cho một vài bạn trỡnh bày 
4. Vận dụng 
GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS về nh ... hất? Điều gỡ bạn thấy chưa hài lũng?
 + Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gỡ về tỡnh nghĩa thầy trũ?
 - Cho 1 vài HS trỡnh bày, HS lựa chon 1 cõu hỏi để trỡnh bày và lưu ý khụng trựng ý kiến với bạn
 - Người điều khiển mời GVCN cho ý kiến kết luận
 4. Vận dụng: GV yờu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liờn hệ thực tế của bản thõn về tỡnh nghĩa thầy trũ, biểu hiện lũng biết ơn bằng hành động thực tế hơn.
VI.Tư Liệu
Kớ duyệt:
 -Cỏc bài viết, truyện kể, bài thơ về truyền thống “Tụn sư trọng đạo” của dõn tộc Việt Nam.
-Cõu hỏi để học sinh trao đổi và thảo luận.
Rỳt kinh nghiệm hoạt động:
Thỏng 11 – Tuần 11
 Ngày soạn: 
 Ngày HĐ:
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11
I. MỤC TIấU
Giỳp học sinh:
- Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11.
- Cú thỏi độ trõn trọng, yờu quớ và luụn ghi nhớ cụng ơn cỏc thầy cụ giỏo.
- Biết ứng xử cỏo văn húa, lễ phộp nghe lời thầy, cụ giỏo.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kỹ năng tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của cỏc thầy, cụ giỏo
- Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử với thầy, cụ giỏo
- Kỹ năng tỡm kiếm cỏc lựa chọn nội dung, hỡnh thức tham gia lễ kỉ niệm
- Kỉ năng thể hiện sự cảm thụng với lao động sư phạm của thầy cụ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG
- Trũ chơi giỏo dục 
- Biểu đạt sỏng tạo 
- Thảo luận 
- Trỡnh bày 1 phỳt 
- Kể chuyện
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊấN
- Bản túm tắt ý nghĩa Ngày Nhà giỏo Việt Nam.
- Lời chỳc mừng thầy cụ giỏo.
- Cỏc cõu hỏi thảo luận hỏi hoa dõn chủ
- Một số kỉ niệm sõu sắc của lớp, tổ, cỏ nhõn đối với cỏc thầy cụ giỏo đó dạy trong 4 năm qua.
- 1 vài bú hoa tươi và tặng phẩm
- Một số tiết mục văn nghệ
V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
1. Khỏm phỏ
- Bắt nhịp bài hỏt : "Mỏi trường mến yờu"
Kớnh thưa quý vị đại biểu, kớnh thưa tất cả cỏc thầy cụ giỏo cựng toàn thể học sinh thõn mến!
Cỏc bạn thõn mến ! ễng cha ta cú cõu: “Muốn sang thỡ bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thỡ yờu lấy thầy” hoặc“ Khụng Thầy đố mày làm nờn” . 
Những gỡ thầy cụ giỏo dạy cho chỳng ta hụm nay mói mói là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cỏch tự tin. Trong buổi hoạt động nay, chỳng ta cựng nhau ụn lại những kỉ niệm về mỏi trường, Thầy Cụ, cũng như bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh đối với Thầy, Cụ giỏo. Đú là nội dung của buổi hoạt động hụm nay.
- Người điều khiển nờu nội dung của buổi thảo luận.
2. Kết nối
Hoạt động 1: CHÚC MỪNG THẦY, Cễ GIÁO 
- Người điều khiển :
+ Đọc túm tắt lịch sử ngày nhà giỏo Việt Nam.
+ Đọc lời chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo.
+ Tặng hoa cho thầy cụ giỏo.
Hoạt động 2: HÁI HOA DÂN CHỦ
- Lần lượt yờu cầu cỏc bạn trả lời cõu hỏi trờn cõy thụng:
1 . Hóy cho biết những cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ... về người thầy.
2 . Bạn hóy kể về một người thầy, cụ giỏo cũ của mỡnh.
3. Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sỏnh " Học sinh thiếu thầy giỏo như cõy xanh thiếu ỏnh mặt trời" ?
4. Cú một nhà thơ đó vớ thầy cụ giỏo như là cha mẹ của học sinh ở trường. Bạn cú nghĩ như vậy khụng?
5. Bạn hóy đọc một bài thơ về thầy cụ giỏo.
6. Bạn hóy hỏt một bài hỏt về thầy cụ giỏo.
( Mời cỏc bạn phỏt biểu theo từng nội dung của cõu hỏi đó búc thăm)
Hoạt động 3: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20 - 11
+ Biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ như đó chuẩn bị.
+ Gúp vui văn nghệ.
+ Xen với văn nghệ là trỡnh bày tõm tư tỡnh cảm của học sinh
3. Thực hành/ luyện tập
 Hoạt động 3. TRèNH BÀY MỘT PHÚT
- Người điều khiển yờu cầu cỏc bạn trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn qua cõu hỏi:
 Để đền đỏp cụng ơn thầy cụ giỏo bạn phải làm gỡ ? 
- Đại diện học sinh trỡnh bày quan điểm của mỡnh
4. Vận dụng.
Kớ duyệt:
+ Cảm ơn sự hiện diện của thầy cụ, của đại diện phụ huynh học sinh. Chỳc sức khoẻ thầy cụ và đại biểu
Rỳt kinh nghiệm hoạt động:
Thỏng 12 – Tuần 13
 Ngày soạn: 
 Ngày HĐ:
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ THANH NIấN 
	 PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC
I/ Mục tiờu:
- Hiểu truyền thống cỏch mạng vẻ vang của dõn tộc.
- Tự hào, trõn trọng, gỡn giữ và phỏt huy truyền thống cỏch mạng của dõn tộc và tự xỏc định trỏch nhiệm phải học tập tốt để phỏt huy truyền thống đú.
- Kớnh trọng biết ơn bộ đội cụ Hồ và cỏc gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng.
II/ Cỏc nội dung và mức độ tớch hợp trong hoạt động
 1/ Nội Dung tớch hợp
 - Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vỡ sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng con người.
 - Kỹ năng hợp tỏc làm việc theo nhúm.
 2/ Mức độ tớch hợp
 Liờn hệ
III/ Cỏc PP/KTDH tớch cực được sử dụng
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
- Chia nhúm
IV/ Tài liệu và phương tiện:
- Một số tấm gương tiờu biểu của cỏc anh hựng đặc biệt là cỏc anh hựng thiếu niờn, tấm gương của Bỏc trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc.
- Một số cõu hỏi thảo luận
- Giấy hoạt động nhúm, bỳt dạ
- Cỏc tiết mục văn nghệ
V/ Tiến trỡnh hoạt động 
 1.Khỏm phỏ: Cả lớp hỏt bài hỏt tập thể “Thanh niờn làm theo lời Bỏc” 
 * Tuyờn bố lớ do:
 Để cú được độc lập, tự do, hũa bỡnh như ngày hụm nay dõn tộc ta đó trải qua nhiều cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm. Trong cỏc cuộc khỏng chiến đú, dõn tộc ta đó giành những chiến cụng vang dội, cú biết bao anh hựng liệt sĩ đó ngó xuống hi sinh tuổi thanh xuõn của mỡnh, cú biết bao bà mẹ tiển con ra trận mà khụng trở về với mẹ, cú biết bao người thương binh đó để lại một phần mỏu thịt của mỡnh nơi chiến trường... Những chiến cụng như vậy, những con người ưu tỳ đú cú ở khắp mọi miền Tổ Quốc và cú ở địa phương chỳng ta. Hụm nay, trong buổi hoạt động này, chỳng ta sẽ ụn lại truyền thống chống giặc ngoại xõm của dõn tộc qua cỏc cuộc trũ chuyện, kể lại cho nhau nghe về những con người cao cả ấy.
- Giới thịờu khỏch mời và giới thiệu chương trỡnh của buổi hoạt động.
 2.Kết nối 	
 2.1 Hoạt động 1: Trỡnh bày tài liệu sưu tầm, thảo luận
 - Trỡnh bày tư liệu sưu tầm theo nhúm.
 - Thảo luận cõu hỏi: Học sinh lớp 9 cần làm gỡ và làm như thế nào để phỏt huy truyền thống cỏch mạng của cha anh?
 - Mời cỏc bạn trả lời, tranh luận.
 - Dẫn chương trỡnh túm tắt lại kết quả thảo luận.
 2. 2 Hoạt động 2: Văn nghệ: Hỏt, kể chuyện.
 - Mời sự biểu diễn văn nghệ của lần lượt 2-4 đội.
 - Tỡm hiểu ca khỳc viết về thanh thiếu niờn.	
 3.Thực hành/luyện tập- Cỏc tổ thảo luận để đưa ra kế hoạch nhằm phỏt huy tốt truyền thống cỏch mạng của dõn tộc
 - GVCN nhận xột, kết luận về kế hoạch phấn đấu của cỏc tổ.
 4. Vận dụng: - GVCN yờu cầu mỗi học sinh xõy dựng kế hoạch của cỏ nhõn phự hợp với bản thõn nhằm rốn luyện và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của địa phương và của đất nước.
VI.Tư Liệu
- Cỏc bài hỏt ca ngợi Đảng, ca ngợi Bỏc Hồ và cỏc anh hựng dõn tộc
-Bỏc Hồ trọn đời hy sinh cho sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc, làm rạng danh truyền thống cỏch mạng của dõn tộc.
Kớ duyệt: 
 TLTK: Núi chuyện với nam nữ thanh niờn học sinh cỏc trường trung học Nguyễn Trói, Chu Văn An và Trưng Vương, Hà Nội, 18-12-1954, HCM TT - T7, Tr 398.
Rỳt kinh nghiệm hoạt động:
Thỏng 12 – Tuần 15
 Ngày soạn: 
 Ngày HĐ:
HỘI VUI HỌC TẬP
I.MỤC TIấU:
Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của cỏc mụn học.
Học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thớch cỏc 
hiện tượng trong cuộc sống.
Học sinh hứng thỳ, chăm chỉ, cú tinh thần vượt khú trong học tập để đạt được kết quả cao.
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG
Truyền thống rốn luyện đạo đức theo gương Bỏc Hồ: cần, kiệm, giản dị, khiờm tốn, ý chớ vượt khú vươn lờn, đoàn kết.
Rốn luyện kỹ năng tỏc hợp, ra quyết định và giải quyết vấn đề
Mức độ: liờn hệ.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG
Thi trả lời cõu hỏi dưới 2 hỡnh thức: cỏ nhõn và tổ
Văn nghệ xen kẽ.
Thảo luận
Biểu đạt sỏng tạo
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Những tư liệu về kiến thức cỏc mụn học năm học trước kiến thức mụn học đang học trong năm học này
Kiến thức chung về tự nhiờn, xó hội phự hợp với trỡnh độ và lứa tuổi.
Hệ thống cỏc cõu hỏi, cõu đố.
Bảng quy định điểm chuẩn và thang chấm điểm, đỏp ỏn 
Phần thưởng, chuụng
Cỏc tiết mục văn nghệ
Giấy A0
Cỏc phiếu học tập
Hồ dỏn, keo
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khỏm phỏ.
HS nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: GV CN tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Trỏi đỏt này là của chỳng mỡnh”
 2. Kết nối
*Hoạt động 1: Phần thi cỏ nhõn: “Ai nhanh – Ai giỏi”
Lớp trưởng lần lượt nờu cõu hỏi, cỏc bạn xung phong giơ tay trả lời. Ban giỏm khảo nhận xột sau mỗi cõu trả lời bổ xung ý cũn thiếu; nếu bạn xung phong trả lời sai thỡ bạn khỏc cú thể giơ tay xin trả lời thay. Ai trả lời đỳng sẽ được nhận quà.
*Hoạt động 2: Phần thi theo tổ: “Đội nào nhanh hơn - Đội nào giỏi hơn” 
Lớp trưởng lần lượt nờu cõu hỏi và cỏc đội được chuẩn bị cõu trả lời trong vũng 30 giõy. 
Đội nào cú cõu trả lời trước thỡ rung chuụng bỏo hiệu; nếu 4 đội khụng cú tớn hiệu trả lời thỡ người quản trũ cú thể gọi cỏc bạn khỏn giả tham gia trả lời cõu hỏi đú.
Trong tỡnh huống cổ động viờn trả lời đỳng cõu hỏi thỡ sẽ được nhận quà –
Ban giỏm khảo cụng bố tổng số điểm và tuyờn bố đội nhất, nhỡ, ba.
Văn nghệ xen kẽ.
3. Thực hành/luyện tập
Hoạt động 3: Xõy dựng kế hoạch phỏt huy khả năng học tập:
- Người điều khiển yờu cầu cỏc tổ bàn bạc, thảo luận, xõy dựng kế hoạch phấn đấu của tổ. Bản kế hoạch được trỡnh bày trờn giấy A0.
- Cỏc tổ tổ chức thảo luận để ra được bản kế hoạch của tổ.
- Cỏc bản kế hoạch cỏc tổ được treo lờn trờn bảng
- Mời đại diện của cỏc tổ trỡnh bày kế hoạch hành động của tổ để xõy dựng, phỏt huy khả năng học tập.
- Cỏc thành viờn trong lớp phỏt biểu ý kiến bổ sung hoặc gúp ý cho kế hoạch của tổ bạn.
- Người điều khiển mời GVCN nhận xột, kết luận về kế hoạch phấn đấu của cỏc tổ. Sau đú GV nhấn mạnh cỏc bản kế hoạch đó thể hiện ý chớ của mọi học sinh trong lớp để xõy dựng, giữ gỡn và phỏt huy tinh thần phấn đấu vươn lờn học tập của lớp.
4. Vận dụng
GV yờu cầu mỗi học sinh về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mỡnh. Từ đú mỗi học sinh hóy xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn tựy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thõn (vớ dụ như khả năng học toỏn, ngoại ngữ, thể thao, văn nghệ,.) phấn đấu học tập, rốn luyện phỏt huy điểm mạnh đú gúp phần xõy dựng, giữ gỡn, phỏt huy tinh thần học tập của lớp.
VI. TƯ LIỆU
1. Một số cõu hỏi tham khảo dựng cho hoạt động 1
- Hóy cho biết Bỏc Hồ sinh vào ngày thỏng năm nào? Tại đõu?
- Nơi Bỏc Hồ thường ngồi làm việc và đọc sỏch ở phủ chủ tịch.
- Em hóy hỏt một bài hỏt hoặc đọc một bài thơ về Bỏc hồ kớnh yờu
Kớ duyệt: 
- Bạn đó thực hiện 5 điều Bỏc Hồ dạy như thế nào? Điều nào bạn đó làm được? Điều nào bạn chưa làm được? Vỡ sao?
2.Một số cõu hỏi về cỏc chủ đề học tập ở cỏc mụn: 
sinh học, toỏn, lớ, văn (Do GV bộ mụn hổ trợ)
* Rỳt kinh nghiệm : ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an li 6(2).doc