Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

I. Mức độ cần đạt.

 - Hiểu thế nào từ nhiều nghĩa.

 - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.

 - Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

 1/ Kiến thức.

 - Từ nhiều nghĩa .

 - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

 2/ Kĩ năng.

 - Nhận diện được từ nhiều nghĩa.

 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.

III. Hướng dẫn thực hiện:

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 5
Tieát 17 - 18
Ngày soạn: 9/9/2011 
Ngày dạy: 13/09/2011 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. Mức độ cần đạt:
 1. Kiến thức:
 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs qua việt tiếp thu kiến thức về văn tự sự.
 2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tự sự: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, diễn đạt thành bài văn tự sự hoàn chỉnh bằng chính lời văn của mình.
 3. Thái độ: 
 Giáo dục Hs tinh thần độc lập, sáng tạo khi làm bài.
II. Hướng dẫn thực hiện: 
 GV ghi đề lên bảng yêu cầu hs chép bài vào giấy.
 Đề: Hãy kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lời văn của em.
- Xác định ngôi kể: thứ nhất, thứ ba.
- Xác định trình tự kể.
	+ Theo thời gian, không gian.
	+ Theo diễn biến của sự việc.
	+ Theo diễn biến của tâm trạng .
 + Theo nhân vật trong văn tự sự (nhân vật chính-phụ) .
- Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho mỗi phần) và cách trình bày các đoạn văn.
- Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản , chú trọng bước lập đề cương.
 - Thực hiện viết nháp theo hướng dẫn và tái hiện lại để làm bài viết .
* Theo dõi và nhắc nhở HS .
- Nhắc nhở hs làm bài theo gợi ý.
- Chữ viết, chính tả cần chính xác .
- Bài viết phải đủ bố cục 3 phần.
 - Viết bài nghiêm túc .
 - Thu bài của hs
 - Kiểm tra lại số lượng bài.
 - Nộp bài.
 * Dặn dò .
Soạn bài “từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” , cần chú ý :
+ Mục I . Đọc bài thơ “những cái chân” ; tìm nghĩa của từ “chân”(tra tự điển) để biết nghĩa của từ “chân” , đồng thời trả lời câu hỏi 3,4 SGK/56, từ đó đi đến ghi nhớ 1 .
+ Mục II. Soạn và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/56 à Ghi nhớ .
+ Mục III. Luyện tập : Soạn và trả lời 4 bài tập 1,2,3,4 SGK/56,57. Đồng thời chú ý phần đọc thêm .
- Trả bài : Nghĩa của từ , chú ý phần ghi nhớ và các ví dụ .
III. Đáp án 
* Dàn ý:
	a. Mở bài: Giới thiệu truyện , nhân vật và tình huống phát sinh chuyện:Vua Hùng kén rể.
b. Thân bài: Kể được các sự việc:
	- ST,TT đến cầu hôn và thi tài.
- Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
- Sơn Tinh lấy được vợ.
- Sơn Tinh,Thuỷ Tinh giao chiến với nhau.
- Thuỷ Tinh thua phải rút về.
 c. Kết bài: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.
Tuaàn 5
Tieát 19
Ngày soạn: 10/9/2011 Tiếng việt. 
Ngày dạy: 14/09/2011 
TỪ NHIỀU NGHĨA
VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Mức độ cần đạt.
 - Hiểu thế nào từ nhiều nghĩa.
 - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
 - Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
 1/ Kiến thức.
 - Từ nhiều nghĩa .
 - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 2/ Kĩ năng.
 - Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
III. Hướng dẫn thực hiện: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
 - Thế nào là nghĩa của từ ? Nêu cách giải thích nghĩa của từ ?
 - Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Giôùi thieäu:(1’)
Khi mới xuất hiện, thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhật định. Nhưng xã hội phát triển, nhận thức của con người cũng phát triển. Để có tên gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó, con người có thể có 2 cách:
- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.
- Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn.
-> Theo cách thứ hai, chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) mà từ biểu thị. Có 2 cách giải thích nghĩa của từ: 
 + Trình bày khái niệm.
 + Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Kiểm tra vở bài tập chấm điểm 2 em (cho học sinh làm bài tập 5 trên bảng)
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (20’)
 Gv gọi Hs đọc bài thơ “Những cái chân”
- Cho biết ý nghĩa của từ chân ?
- Ngoài ra từ chân còn có nghĩa nào khác ?
(Chân bàn, chân ghế, chân kiềng)
- Chân răng, chân núi 
- Chân có nghĩa là gì ?
- Từ chân có mấy nghĩa ?
- >Chân là từ nhiều nghĩa.
-Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân ?
- Từ “compa, kiềng” có mấy nghĩa ? Tìm một số từ chỉ có một nghĩa ?
- Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?
 - Gv: Hiện tượng có nhiều nghĩa trong một từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. 
- Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân ?
- Trong các nghĩa đó nghĩa nào xuất hiện ban đầu?
- Nghĩa gốc là gì? 
- Các nghĩa còn lại của từ được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển.
- Em hiểu thế nào là nghĩa chuyển ?
- Cho HS đặt câu có từ chân.
- GV ghi bảng.
 - Trong câu trên, từ chân được hiểu như thế nào?
- Cho HS xem ngữ liệu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.”
 - Từ “đen” và ”sáng” trong câu trên được hiểu theo mấy nghĩa?
- Từ các ví dụ trên, em hiểu như thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
Gv: Tuy nhiên trong một số trường hợp, nhất là những tác phẩm văn học, người nói (viết) dùng với từ nhiều nghĩa khác nhau.
Gv: Trong bài thơ “Những cái chân” từ chân được dùng với nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có những liên tưởng thú vị: kiềng có tới 3 chân nhưng “chẳng bao giờ đi cả” cái võng không có chân nhưng đi khắp nước.
- Hs đọc
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người (động vật), dùng để đi, đứng. (Mỗi người có 2 chân)
- ‚Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác ở phía trên.
- ƒBộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
- “Chân” có 3 nghĩa.
 Nhắm mắt ngủ đi
Vd:Mắt - quả na này đã mở mắt
 Cây mía này nhặt mắt quá !
- Mỗi từ có một nghĩa.
- Quần, áo, bút, in-tơ-nét, toán học.
- Có từ có một nghĩa có từ có nhiều nghĩa.
- Hs nhắc lại các nghĩa của từ chân (mục I)
- Chân là bộ phận dưới cùng tác dụng nâng đỡ
- Nghĩa 
- Nghĩa xuất hiện đầu tiên.
- Nghĩa chuyển hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Cái chân tôi đau quá.
- Dùng nghĩa nhất định.
- Đen: Màu đen (Cái xấu).
- Sáng: Chỉ cường độ ánh sáng (Cái tốt).
A/ Tìm hieåu chung. 
 I. Từ nhiều nghĩa:
1/. Tìm hiểu ví dụ:
- Từ “chân” có nhiều nghĩa.
2/ Kết luận.
 Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1/. Tìm hiểu ví dụ:
- Cái chân tôi đau quá.
-> Dùng nghĩa nhất định.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
+ Đen: Màu đen (Cái xấu).
+ Sáng: Chỉ cường độ ánh sáng (Cái tốt).
2/ Kết luận.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa
- Trong từ nhiều nghĩa có :
 + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
 + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc .
- Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển, tạo ra nhiều tầng lớp nghĩa, khiến cho người đọc người nghe có những liên tưởng phong phú và hứng thú .
Hoạt động 2: Luyện tập. (15’)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hành.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2, cho HS thảo luận nhanh.
-> GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3.
- Gọi HS tìm hiện tượng chuyển nghĩa.
- Gọi HS đọc đoạn trích -> nêu yêu cầu bài tập cho HS thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Đọc + nắm yêu cầu bài tập.
-> 3 HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập 2.
- Thảo luận nhanh (2 HS).
- Đọc SGK.
- 2 HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.
- HS đọc SGK + nắm yêu cầu bài tập.
- Thảo luận -> trình bày kết quả thảo luận.
B/ Luyện tập.
Bài tập 1: Từ chỉ bộ phận cơ thể người :
+ Đầu: Đầu bàn, đầu bảng, đầu tiên, đau đầu, nhức đầu..
+ Tay: Tay súng, tay cày, tay anh chị, 
+ Mũi: Mũi dao, mũi kim, mũi thuyền, 
Bài tập 2: Từ chuyển nghĩa :
+ Lá: Lá phổi, lá gan, lá lách, + Quả: Quả tim, quả thận, 
Bài tập 3: Tìm từ chuyển nghĩa :
 a. Mẫu: Sự vật -> Hành động.
+ Hộp sơn -> Sơn cửa.
+ Cái bào -> Bào gỗ.
b. Mẫu: Hành động -> Đơn vị
+ Gánh lúa -> Một gánh lúa.
+ Cuộn giấy lại -> 3 cuộn giấy
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 4. Củng cố: (3’)
- Từ có mấy nghĩa ? cho ví dụ .
- Thế nào là nghĩa gốc ?
- Thế nào là nghĩa chuyển ? 
- Nghĩa chuyển hình thành từ đâu ?
5. Dặn dò: (2’)	
 - Về nhà làm bài tập còn lại (nếu thực hiện chưa hết) – GV hướng dẫn dựa vào luyện tập .
 - Soạn bài : “Lời văn, đoạn văn tự sự” , chú ý :
 + Mục I. đọc mục 1 và trả lời các câu hỏi ; đọc mực 2 và trả lời câu hỏi .; đọc mục 3 và trả lời câu hỏi , sau đó xem ghi nhớ để lý giải cho cà mục I. 
 + Mục II. Luyện tập , cần : chuẩn bị cả 4 bài tập .
 - Trả bài : “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” , chú ý các ghi nhớ và ví dụ.
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
C/ Hướng dẫn tự học.
- Nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Đặt câu về chú đề “học tập” có sử dụng từ nhiều nghĩa . 
Tuaàn 5
Tieát 20
Ngày soạn: 10/9/2011 
Ngày dạy: 14/09/2011 Tập làm văn. 
 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I. Mức độ cần đạt.
- Hiểu thế nào là lời văn,đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách phân tích ,sử dụng lời văn ,đoạn văn để đọc –hiểu văn bản và tạo lập văn bản
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
 1/ Kiến thức:
- Lời văn tự sự :dng để kể người và kể việc .
- Đoạn văn tự sự:gồm một số câu,được xác định giữa hai dấu chấm xuống dịng.
 2/ Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý ,vận dụng vo đọc-hiểu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn,bài văn tự sự.
 II. Hướng dẫn thực hiện: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Giôùi thieäu:(1’)
Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài, bài này lưu ý chúng ta về hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc. Trong bài có chọn những đoạn văn tiêu biểu để chúng ta quan sát được trật tự và liên kết bên trong đoạn văn.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (20’)
 Gv treo bảng phụ
- Đánh số câu trong mỗi đoạn?
- Các đoạn văn trên đã giới nhân vật nào?
- Giới thiệu điều gì?
- Nhằm mục đích gì?
- Câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ, cụm từ gì?
- Hãy viết giới thiệu nhân vật Thánh Gióng, Âu Cơ, Lạc Long Quân, Tuệ Tĩnh.
Gv nhận xét, sửa chữa.
 Gv gọi hs đọc ví dụ.
- Đoạn văn này kể việc gì ?
- Tìm những động từ chỉ hoạt động của nhân vật trong đoạn văn?
- Các hoạt động ấy được kể theo thứ tự nào?
- Những hoạt động ấy đem lại kết quả gì?
- Lời kể được lặp đi lặp lại: “nước ngập, nước ngập, nước dâng” gây được ấn tượng gì cho người đọc? 
- Qua việc tìm hiểu đoạn văn (3) em hãy cho biết kể việc là kể về những gì?
 - Đọc lại đoạn văn (1), cho biết đoạn văn (1) biểu đạt ý gì ?
- Đọc đoạn văn (2) cho biết ý chính mà đoạn văn biểu đạt.
- Đoạn văn (3) biểu đạt ý gì?
- Gạch dưới các câu biểu đạt ý chính ấy trong các đoạn văn 1, 2, 3.
 Gv: Các câu được gọi là câu chủ đề của đoạn.
- Tại sao gọi đó là câu chủ đề của đoạn?
- Em hiểu thế nào về đoạn văn tự sự?
Gv nhận xét, chốt lại , ghi bảng
-Về hình thức, dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?
-Hs đọc đoạn văn 1 và 2 trên bảng phụ
- Đoạn 1 có 2 câu.
- Đoạn 2 có 6 câu.
- Đoạn văn giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương: Giới thiệu họ tên, lai lịch, hình dáng, tính nết, tình cảm, mong muốn.
-Đoạn văn 2: Câu 1 giới thiệu chung, câu 2,3 giới thiệu Sơn Tinh, câu 4,5 giới thiệu Thuỷ Tinh; câu 6 kết đoạn.
Đoạn văn 2: giới thiệu tài năng ở hai chàng.
- Thường dùng từ “là” “có”, sử dụng ngôi kể thứ 3 “ta gọi chàng là...”
-Hs thực hành.
-Hs đọc đoạn văn (3)
- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh.
- Đùng đùng, hô mưa, gọi gió,
- Kể theo thứ tự trước sau. Hoạt động trước là nguyên nhân dẫn đến hoạt động sau; hoạt động sau là kết quả của hoạt động trước.
- “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.
- Gây được ấn tượng mau lẹ, sự thay đổi nhanh chóng của hoạt động nước đang lên.
- Là kể về hoạt động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hoạt động ấy đem lại.
- Ý chính: Vua Hùng kén rể.
- Ý chính: Tài năng của 2 chàng đến cầu hôn.
- Ý chính:Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.
-Hs gạch chân
-Thể hiện ý chính của toàn đoạn
- Các câu khác trong đoạn nhằm giải thích, minh hoạ làm rõ ý chính 
-Hình thức: đoạn văn nằm giữa 2 dấu chấm sang dòng.
A/ Tìm hieåu chung. 
 I. Lời văn, đoạn văn tự sự:
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
 Đoạn 1: Giới thiệu vua Hùng, Mị Nương: lai lịch, tính nết, quan hệ.
Đoạn 2: Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : tên gọi, lai lịch, tài năng.
 - Dùng từ ngữ để giới thiệu : Có, là, người ta gọi chàng là 
-> Khi giới thiệu nhân vật ta dùng lời văn giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩ của nhân vật.
2. Lời văn kể sự việc:
Đoạn văn 3 Sgk: 
- TT đến sau nổi giận, đem quân đổi theo.
-> Haønh ñoäng.
- Thần hô mưa, gọi gió
 -> Vieäc laøm, söï thay ñoåi do caùc haønh ñoäng aáy ñem laïi.
=> Là kể về hoạt động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hoạt động ấy đem lại.
3. Đoạn văn tự sự:
a. Câu chủ đề :
- Đoạn (1) : Câu chủ đề là câu 1.
- Đoạn (2) : Câu chủ đề là câu 1.
- Đoạn (3) : Câu chủ đề là câu 1.
b. Mối quan hệ câu chủ đề và các câu khác trong đoạn:
 - Câu chủ đề có ý khái quát toàn đoạn, các câu phụ còn lại là để khai triển cho câu chủ đề và làm nổi câu chủ đề .
- Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.
- Các câu khác diễn đạt ý phụ nhằm làm rõ ý chính đó.
Hoạt động 2: Luyện tập. (15’)
Gv gọi hs đọc đoạn văn (a)
- Đoạn văn (a) kể về điều gì?
- Gạch dưới chân ý quan trọng câu chủ đề ?.
- Đoạn văn (b) kể điều gì?
- Gạch chân ý quan trọng trong câu chủ đề ?.
- Đoạn văn (c) kể về điều gì?
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
-> Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho lớp đặt câu hỏi theo yêu cầu bài tập 3 (3 nhóm).
- Gọi 3 HS lên bảng 
Gv hướng dẫn cho Hs thực hiện ở nhà 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn BT4.
- Gọi một số HS trình bày bài viết -> nhận xét, sửa chữa.
Hs đọc đoạn văn (a)
Kể về việc Sọ Dừa chăn bò rất giỏi.
Hs đọc đoạn văn (b)
-Hai cô chị ác, hắt hủi Sọ Dừa.
Cô út tử tế
Hs đọc đoạn văn (c)
-Tính cô còn trẻ con lắm
B/ Luyện tập.
Bài tập 1 Câu chủ đề:
a. (Sọ Dừa) chăn bò rất giỏi.
b. Hai cô chị kiêu kì
 Cô út rất tử tế 
c. Tính cô còn trẻ con lắm.
Bài tập 2: Chỉ ra câu sai :
 Câu a sai: trật tự các câu sắp xếp không hợp lí.
Bài tập 3: Viết câu giới thiệu nhân vật : 
 - Thánh Gióng là vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên của dân tộc ta.
 - Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ.
 - Âu Cơ thuộc dòng dõi Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 4. Củng cố:(3’)
- Thế nào là lời văn tự sự ?
- Khi kể việc tự sự thì kể những gì ?
- Thế nào là đoạn văn ? 
- Mỗi đoạn văn tự sự thường thể hiện những gì ?
5. Dặn dò: (2’)	
- Thực hiện chưa hết) – GV hướng dẫn dựa vào luyện tập .
- Soạn bài : Văn học “Thạch Sanh”, chú ý :
+ Đọc văn bản ở nhà trước .
+ Trả lời các câu hỏi đọc-hiểu văn bản.
+ Luyện tập : 2 bài phải soạn trước ở nhà nhất là BT 1* 
- Trả bài : văn bản “Sự tích Hồ Gươm” , chú ý các ghi nhớ và phần nội dung và nghệ thuật trong sự tích .
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
C/ Hướng dẫn tự học.
 Về nhà đọc lại tất cả truyện dân gian (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm) và sau đó nhận diện từng đoạn văn trong truyện để nói lên ý chính của mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc các câu trong đoạn . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 CKTKN 2011.doc