Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 đến 20 - Trần Trường Giang

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 đến 20 - Trần Trường Giang

I. Mục tiêu cần đạt:

- Nắm vững và củng cố lại kiến thức đã học, đặc biệt là danh từ & cụm danh từ.

- Rèn luyện cách làm bài kiểm tra.

II. Trọng tâm kiến thức,kĩ năng:

III. Các bước tiến hành:

1. Ổn định: kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

- Giáo viên phát đề kiểm tra

- Giáo viên lưu ý học sinh ghi rõ họ tên, lớp

- Giải bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

- Hạn chế việc tẩy xóa.

4. Củng cố:

- Giáo viên nhắc học sinh xem lại bài trước khi nộp

- Giáo viên thu bài và nhận xét.

5. Dặn dò:

- Xem lại bài viết số 2 và dàn bài.

- Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường

g bài làm (- 0,5 điểm)

4. Củng cố:

- Nhắc học sinh xem lại bài của mình trước khi nộp.

5. Dặn dò:

- Xem lại bài viết số 2.

 

doc 80 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 đến 20 - Trần Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 Ngày soạn	:
 Tiết 45 Ngày dạy	:
Chân, Tay,Tai,Mắt,Miệng
(Truyện ngụ ngôn)- (Hướng dẫn đọc thêm)
II.Mức độ cần đạt
- Hiểu nội dung,ý nghĩa của truyện Chân ,Tay,Tai,Mắt,Miệng.
- Hiểu một số nét chính của truyện.
II/. Trọng tâm kiến thức,kĩ năng:
 1.Kiến thức :
- Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngơn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” .
-Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đồn kết .
 2.Kĩ năng :
-Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại .
-Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện .
- Kể lại được truyện .
III/.Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung ghi 
1. Ổn định: kiểm diện.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”
- Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn? Nêu bài học rút ra từ truyện “Thầy bói xem voi”
3. Bài mới: 1’
a.Giới thiệu bài:
Sống trong cộng đồng mỗi người phải biết nương tựa vào nhau, không nên ganh tị, so bì hơn thiệt với người khác bài học sâu sắc được rút ra từ truyện truyện ngụ ngôn “chân, tay, tai, mắt, miệng”.
b.Phương pháp:Động não, thảo luận nhóm,cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 12’
Giáo viên hướng dẫn HS đọc
- Giáo viên đọc mẫu cả bài
- Giáo viên phân vai cho học sinh đọc
- Giáo viên lưu ý cách đọc từ “Tay” & “Tai”
- GVH: Văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt nào?Thể loại nào ?
- GVH: Các từ: “chân, tay, tai, mắt, miệng” thuộc từ loại nào?
- GVH: Thế nào là “Ăn không ngồi rồi”?
?GVH:Truyện viết về đề tài nào?
- Giáo viên nhắc lại, sau đó sang tìm hiểu văn bản.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản(22’)
 Hướng dẫn học sinh trả lời & thảo luận câu hỏi.
- GVH: Văn bản gồm mấy đoạn? Ý chính từng đoạn?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- GVH: Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là người tạo ra đầu mối câu chuyện?
- Giáo viên giảng ngắn gọn 
- GVH: Vấn đề cô Mắt phát hiện là vấn đề gì?
- GVH: Theo em việc cô Mắt so bì nếu nhìn về một phía có hợp lí không?
- Giáo viên diễn giảng: phát hiện của cô Mắt được chân & tay đồng tình vì sự thật hiển nhiên mà hằng ngày do mãi làm ăn nên hai cậu không nhận ra.
Bác Tai cũng lập tức đồng tình. Như vậy đã có sự nhất trí cao trong tập thể 4 người.
- Giáo viên ghi bảng
- GVH: Em hãy giải thích từ “hăm hở”
- GVH: Từ việc tị nạnh, so bì nhau họ có hành động gì?
- GVH: Kết quả của việc làm vội vã trên ra sao?
- GVDG: Lão miệng bị bỏ đói vì cả 4 người đồng tâm không chịu làm việc. Chỉ một thời gian ngắn (7 ngày) đã thấy rõ hậu quả mệt mỏi, uể oải.
Ÿ Lão miệng: Môi nhợt nhạt, hai hàm khô như rang, không buồn nhếch mép.
Ÿ Chân tay: không thể hoạt động 
Ÿ Mắt: lờ đờ, muốn ngủ mà không thể ngủ
Ÿ Tai: ù ù như xây lúa
® Cho thấy sự thiếu ăn của từng bộ phận. Mặt khác, cho thấy sự thống nhất cao của các bộ phận tạo nên sự sống của cơ thể, Þ là sự thống nhất cao của xã hội, cộng đồng.
- GVH: Truyện mượn các bộ phận cơ thể để nói chuyện con người. Vậy biện pháp nghệ thuật được dùng là gì?
* Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ
- GVH: Truyện khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì? cho ví dụ.
- GV nhấn mạnh: Cá nhân không thể tách khỏi cộng đồng, không nên so bì, tị nạnh. Mỗi hành động ứng xử của cá nhân có ảnh hưởng đến tập thể.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK/116).
- Giáo viên liên hệ học sinh “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 1’
_Đọc-kĩ truyện ,tập kể tryện diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
_Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngơn và kể tên những truyện ngụ ngơn đã học.
4. Củng cố:3’
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ
- Em hãy nhắc lại định nghĩa của truyện ngụ ngôn
- Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học; nêu ý nghĩa mỗi truyện.
5. Dặn dò:1’
- Học thuộc ghi nhớ, kể lại truyện.
- Xem và học lại các bài Tiếng Việt đã dặn để kiểm tra một tiết.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-HS trả lời
HS lắng nghe
_HS đọc phân vai
- Hs suy nghĩ độc lập
Tự sự,thể loại ngụ ngơn
- HSTL: Danh từ
Hs phát hiện
- HSTL: Chỉ ăn không làm, sống hưởng thụ mà không lao động.
- HS cặp đôi chia sẻ suy nghĩ
Ÿ Đoạn 1: Từ đầu đến “làm nổi không?”
Ÿ Đoạn 2: tiếp theo đến “kéo nhau về” 
Ÿ Đoạn 3: phần còn lại 
- HSTL: Tị nạnh, so bì với lão Miệng.
- HSTL: Hợp lí vì cô Mắt chuyên để nhìn & quan sát 
- HSTL: Dáng bộ hăng hái muốn thực hiện ngay ý định.
- HSTL: Họ kéo đến nhà lão Miệng nói thẳng, sau đó có vẻ như công lí được thi hành nên họ ra về hân hoan, thắng lợi.
- HSTL: Cả bọn mệt mỏi, rã rời.
Cặp đôi suy nghĩ
HS trả lời
 HSTL: Biện pháp nhân hóa.
-HS thảo luận nhóm, 
HS trình bày
- học sinh đọc ghi nhớ (SGK/116).
HS thực hiện theo yêu cầu của Gv
A.Tìm hiểu chung
1.Thể loại: truyện ngụ ngơn
2.Đề tài: mượn các bộ phận cơ thể người để nĩi chuyện con người.
B.Đọc- hiểu văn bản:
 I.Nội dung
1. Nguyên nhân & tình huống
2. Hành động & kết quả
3. Nghệ thuật 
4. Bài học
* Ghi nhớ (SGK /116)
II. Nghệ thuật
Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ,nhân hĩa.
III .Ý nghĩa
* ghi nhớ (SGK/116).
C.Tự học
_Đọc-kĩ truyện ,tập kể tryện diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
_Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngơn và kể tên những truyện ngụ ngơn đã học.
.
Tuần 12 Ngày soạn:	 
Tiết 46	 Ngày dạy:
Kiểm Tra Tiếng Việt
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm vững và củng cố lại kiến thức đã học, đặc biệt là danh từ & cụm danh từ.
- Rèn luyện cách làm bài kiểm tra.
II. Trọng tâm kiến thức,kĩ năng:
III. Các bước tiến hành:
1. Ổn định: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
- Giáo viên phát đề kiểm tra
- Giáo viên lưu ý học sinh ghi rõ họ tên, lớp
- Giải bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
- Hạn chế việc tẩy xóa.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhắc học sinh xem lại bài trước khi nộp
- Giáo viên thu bài và nhận xét.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài viết số 2 và dàn bài.
- Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường
g bài làm (- 0,5 điểm)
4. Củng cố:
- Nhắc học sinh xem lại bài của mình trước khi nộp.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài viết số 2.
Tuần 12 Ngày soạn :	 Tiết 47	 Ngày dạy :
Trả bài viết tập làm văn số 2
I. Mục tiêu cần đạt: HS nắm được
- Nắm được ưu, khuyết điểm về bài làm văn tự sự
- Rèn kĩ năng kể chuyện người thật, việc thật, cách diễn đạt, lời văn mạch lạc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài kiểm tra đã chấm điểm xong: đáp án; biểu điểm
- Học sinh: Xem lại bài để rút kinh nghiệm
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
1. Ổn định: kiểm diện.1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Văn tự sự giới thiệu nhân vật và kể chuyện như thế nào?
- Trong văn tự sự, sử dụng ngôi kể như thế nào?
3. Bài mới: 39’
Trả bài viết TLV sẽ giúp các em rút kinh nghiệm để lần kiểm tra sau làm tốt hơn. Đồng thời nhận ra được ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình.
* Bước 1: Yêu cầu HS nhắc lại đề bài
- GV ghi bảng
- GV hỏi: đề yêu cầu gì?
* Bước 2: Cho HS xác định yêu cầu cầu của đề bài
- GVH: Em hãy cho biết thể loại?
- GVH: Nội dung đề có yêu cầu gì?
* Bước 3: Hướng dẫn HS lập dàn bài
- GVH: Việc xảy ra được kể rõ chưa? Ai làm? Việc gì? Thời gian? Địa điểm? Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả?
Thầy (cô) tên gì? Dạy em hồi lớp mấy?
Trường nào? Em kể theo ngôi thứ mấy?
Thứ tự kể nào?
* Bước 4 : Nhận xét ưu, khuyết điểm về bài làm của HS. 
* Bước 5: Đọc những bài hay, làm tốt
4. Củng cố: 1’
- GV công bố điểm
- Nêu các bước để làm một bài văn kể chuyện đời thường
5. Dặn dò:1’
- Xem lại bài kiểm tra
- Soạn bài: Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
- Chuẩn bị: Lập dàn bài cho đề: “ Kể một kỉ niệm khó quên” hoặc “Kể một kỉ niệm với thầy (cô) giáo cũ”
Lớp trưởng báo cáo
2HS trả lời
HS lắng nghe
- HS đọc lại đề bài
- HSTL: Yêu cầu HS kể lại một việc làm tốt
- Kể về thầy (cô) giáo mà em quý mến.
- HSTL: Văn tự sự (kể chuyện đời thường)
- HSTL: Kể lại chuyện đời thường,
- HSTL: Ngôi 1 hoặc ngôi 3
Kể theo thứ tự thời gian hoặc hồi tưởng
HS phát hiện ưu khuyết điểm bài của mình
HS sủa bài cho nhau
HS đọc
Đề 1: Kể một việc tốt mà em đã làm.
Đề 2: Kể về một người thầy (cô) làm em quý mến.
Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể chuyện đời thường
- Yêu cầu: 
· Kể việc làm tốt của bản thân (người thật, việc thật)
· Kể về thầy cô mà em yêu mến
Dàn ý chung (Đề 1)
1. Mở bài:
Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện
2. Thân bài:
- Kể diễn biến sự việc
- Suy nghĩ việc làm sau khi ® hành động.
- Kết quả của hành động đó
3. Kết bài:
- Kết cục sự việc
- Suy nghĩ của bản thân
- Hướng phấn đấu
Dàn ý chung (Đề 2)
1. Mở bài: Giới thiệu chung về thầy cô
2. Thân bài: 
- Ý thích
- Tình cảm
· Dành cho HS 
· Cho đồng nghiệp
- Tận tụy dạy học sinh 
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em dành cho thầy (cô)
* Nhận xét
* Ưu điểm:
- Làm đúng yêu cầu, thể loại
- Một số bài rất hay (mạch lạc)®(Huyền,Thảo,Thoại)
- Biết chọn chi tiết tiêu biểu, cụ thể, rõ ràng.
- Trình bày sạch, đẹp
- Biết kể theo hồi tưởng (Thanh,Hảo,Bình)
* Khuyết điểm:
- Một vài bài sai lỗi chính tả thông thường (Nhi,Phong,Sơn,Tình)
- Sử dụng dấu câu tùy tiện
- Ngôi kể chưa phù hợp
- Văn lủng củng
- Phần mở bài chưa nêu được câu chuyện, đối tượng định kể
- Phần kết bài chưa nêu cảm xúc và ý nghĩa việc làm
* Rút kinh nghiệm:
- Đọc kỹ đề bài
- Sử dụng ngôi kể cho phù hợp
- Lậ ... bụng, buộc miệng nói ra, cùng một ruộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, chẫu chuột 
5. Viết dấu hỏi / ngã 
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ. 
6. Chữa lỗi chính tả 
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng. 
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ. 
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen. 
7. Viết chính tả 
(SGK / 168) (Đoạn văn theo Xuân Diệu). 
4. Củng cố 
- GV gọi HS đọc lại các bài tập. 
5. Dặn dò 
- Xem lại bài. 
- Tập kể chuyện chuẩn bị cho (hoạt động Ngữ văn, thi kể chuyện). 
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên kể chuyện. 
(Chú ý: Cách kể, ngữ điệu, giọng nói, ánh mắt, tác phong) 
Ngày soạn	:	
Ngày dạy	:
Tiết: 
Hoạt Động Ngữ Văn Thi Kể Chuyện
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn.
- Rèn luyện thói quen cho học sinh. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sưu tầm các truyện dân gian ở địa phương. 
- Học sinh: Chuẩn bị sẵn truyện theo nhóm. 
III. Các bước tiến hành 
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm. 
3. Bài mới: Tiết học hôm nay sẽ rất sinh đôïng nếu các em có sự chuẩn bị tốt. Qua đó, rèn luyện các em thói quen đứng trước đám đông mạnh dạn hơn. 
Nội dung
1. Yêu cầu cuộc thi: Bốc thăm (đại diện nhóm) 
- Mỗi lớp cử 2 bạn dự thi. 
- Kể theo mẫu truyện mà các em đã chuẩn bị trước. 
2. Giáo viên đưa ra thể lệ cuộc thi. 
- Thời gian: 10 phút (1 điểm) 
- Biết cách mở bài, dẫn dắt truyện và kết thúc (2 điểm) 
- Nội dung hay hấp dẫn (3 điểm) 
- Kể diễn cảm, thái độ, ngữ điệu, lời nói (4 điểm) 
3. Học sinh bốc thăm và tiến hành kể theo thứ tự bốc thăm. 
- Đại diện nhóm lên bốc thăm 
- Đại diện nhóm lên kể 
- Học sinh nhận xét. 
4. Giáo viên tổng kết. 
- Nhận xét
- Cho điểm 
- Rút kinh nghiệm cho học sinh. 
4. Củng cố 
Học sinh nêu lại yêu cầu của tiết luyện nói. 
5. Dặn dò 
- Tìm thêm một vài truyện kể ở địa phương em. 
- Xem các bài học ở KHI để chuẩn bị tốt. 
Ngày soạn	:	
Ngày dạy	:
Tiết: 
Trả Bài Kiểm Tra Học Kì I
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Đánh giá ưu, khuyết điểm về bài làm của mình. 
- Rút kinh nghiệm để bài sau làm tốt hơn. 
- Tự sửa chữa các lỗi chính tả, dùng từ, viết bài đúng trong bài làm văn của mình. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bài kiểm, đáp án, thang điểm.
- Học sinh: Có đủ dụng cụ học tập. 
III. Các bước tiến hành 
1. Ổn định. Kiểm diện 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì. 
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung ghi
* Bước 1: Yêu cầu HS nhắc lại đề bài. 
- HS lần lượt đọc lại nội dung (câu hỏi trắc nghiệm và đáp án). 
* Bước 2: GV ghi lên bảng đáp án đúng.
- HS sửa vào vở. 
* Bước 3: GV gọi HS đọc lại một vài bài tự luận và sửa chữa. 
* Bước 4: Nhận xét về bài làm của mình của HS. 
- GV ghi các lỗi học sinh thường mắc phải để học sinh cùng phân tích, sửa lỗi. 
Thống kê điểm 
Điểm
65
66
67
* Bước 5: Tuyên dương các bài làm hay, đọc những đoạn bài tiêu biểu. 
Bên cạnh đó nhắc nhở học sinh yếu cố gắn hơn. 
A- Đáp án và biểu điểm 
* Phần trắc nghiệm (4 điểm) mỗi câu 0,5 điểm. 
1. A. Tự sự 
2. B. Truyện cổ tích 
3. D. Tất cả đều đúng 
4. D. Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 
5. C. Ba cụm. 
6. Ghép cột A với cột B cho phù hợp: 
1 + C 
2 + D
3 + A
4 + B 
(Ngân, Khánh, Hương, Hạnh, Tân) 
* Tồn tại
- Phần trắc nghiệm có một vài bài còn tẩy xóa. 
- Phần tự luận một số em viết chưa mạch lạc, còn lủng củng, dùng dấ câu tùy tiện, không hợp lí, viết hoa không đúng nguyên tắc, lặp từ nhiều (nhất òa các từ: tôi, bạn). 
4. Củng cố: 
- GV công bố điểm. 
- Nhắc nhở học sinh, nhất là các em học yếu cần cố gắng nhiều hơn ở HK II đạt kết quả tốt hơn. 
5. Dặn dò: 
- Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) 
- Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần (Đọc – Hiểu văn bản). 
- Tóm tắt đoạn trích. 
Tuần 20 Ngày soạn :01/01/2012
Tiết 73 Ngày dạy :
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
	(Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”)	(Tô Hoài)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của bài văn.
II. Trọng tâm kiến thức,kĩ năng:
1.Kiến thức :
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi .
Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo . 
Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích .
2.Kĩ năng :
 - Văn bản hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả .
 - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hĩa khi viết văn miêu tả
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
1. Ổn định: Kiểm diện.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh.
3. Bài mới: (1’)
a.Giới thiệu bài: Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó.
b.Phương pháp:
Động não,thảo luận nhóm,cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung(17’)
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
*Yêu cầu HS đọc phần chú thích (*) rồi yêu cầu HS khái quát về tên, năm sinh, quê quán .của tác giả
->GV khái quát lại vài nét về tác giả, tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký và đoạn trích.
Hỏi:Truyện được kể bằng lời văn của nhân vật nào ? 
- GV hướng dẫn cách đọc:
	+ HS đọc giọng to, hào hứng với đoạn tả chân dung Dế mèn.
	+ Giọng Dế Mèn trịch thượng, khó chịu.
	+ Giọng Dế Choắt yếu ớt, rên rẩm.
	+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.
- GV gọi HS đọc văn bản.
-> Nhận xét cách đọc.
* Cho HS tóm tắt đoạn trích:
Hỏi: Truyện kể bằng lời của nhân vật nào, Ngôi kể thứ mấy ?
Hỏi:Đoạn trích nằm ở vị trí nào của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu lí”?
 + Truyện chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn.
->Gv chốt lại các nội dung Hs phát hiện đúng à Gv tóm tắt lại và ghi bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản(20’) 
- Cho HS đọc lại đoạn 1.
 Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của Dế Mèn ?
 + Hãy nhận xét về trình tự miêu tả, cách miêu tả ?
(Thảo luận)
 + Tìm tính từ miêu tả và nhận xét cách dùng từ của tác giả ?
Thay thế các từ đã tìm bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa à Gv : Không thế được vì đã dùng từ chính xác rồi .
- GV nhận xét và nhấn mạnh vẻ đẹp của chàng dế thanh niên cường tráng
Hỏi: Qua cử chỉ, hành động, Dế Mèn bộc lộ tính cách gì ?
- Gv diễn giảng về tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn.
* Cách dùng từ độc đáo, chính xác, điêu luyện (bằng cách nhân hoá cao độ, nhiều tính từ và động từ, so sánh có chọn lọc).
*Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học(1’)
-Viết một đoạn văn giới thiệu Dế Mèn.
- Vẽ một bức tranh phác hoạ nhân vật Dế Mèn
4. Củng cố: (3’)
- Em hãy tóm tắt lại câu chuyện trên.
- Cho biết tính cách của Dế Mèn.
5. Dặn dò(1’)
- Tập kể tóm tắt đoạn trích.
- Thuộc tác giả, tác phẩm, chủ đề.
- Soạn các câu hỏi 3, 4, 5 trong phần đọc hiểu văn bản (SGK trang 11)
- Xem phần luyện tập (SGK trang 11)
Lớp trưởng báo cáo
HS mang tập soạn lên Gv kiểm tra
HS lắng nghe
HS đọc chú thích
-Hs đọc chú thích * rồi nêu những nét chính về tác giả
-Hs lắng nghe
HS:Bằng lời của nhân vật “Dế Mèn”
HS đọc phân vai : Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc à Hs nhận xét -> 
-Hs tóm tắt đoạn trích
Ngôi kể thứ nhất : D.mèn
HS cặp đôi suy nghĩ và trả lời.
2 đoạn :
1) Từ đầu . Thiên hạ rồi: Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn .
2) Còn lại : Bài học đường đời đầu tiên .
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Cá nhân tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của Dế Mèn
- Thảo luận (2 HS).
-> Cá nhân nhận xét : 
 + Tả hình dáng -> tả hành động.
 + Tả từng bộ phận. So sánh cử chỉ, 
 + Tính từ miêu tả được chọn lọc => vẻ đẹp cường tráng.
- HS suy nghĩ độc lập:tính kiêu căng, xốc nổi
HS thực hiện theo yêu cầu
A.Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
-Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen. Sinh năm 1920.Ông lớn lên ở quê ngoại thuộc tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội.
 2. Đoạn trích:
-“ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương I của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” -Bằng lời của nhân vật “Dế Mèn”, ngôi kể thứ nhất .
 Bố cục : 2 đoạn
 + Miêu tả vẻ đẹp và tính cách dế Mèn.
 + Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên
B. Đọc hiểu văn bản:
I.Nội dung
1. Hình ảnh Dế Mèn:
a.Hình dáng:
- Đôi càng mẫm bóng
- Vuốt chân nhọn hoắt
- Đôi cánh dài
- Đầu to từng tảng, răng đen, râu dài.
ð Hình dáng Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh.
b. Hành động:
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạp
- Đi đứng oai vệ, cà khịa với hàng xóm, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó
-Tả chi tiết từng bộ phận.
-Sử dụng động từ, tính từ miêu tả ; dùng từ chính xác.
c. Ý nghĩ :Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
ðTính cách của Dế Mèn kiêu căng, tự phụ. 
C.Hướng dẫn tự học
-Viết một đoạn văn giới thiệu Dế Mèn.
- Vẽ một bức tranh phác hoạ nhân vật Dế Mèn

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 1224.doc