Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73 đến tiết 98

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73 đến tiết 98

Bài 18. Tiết 73+74. Văn bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

( Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí)

 ( Tô Hoài)

1. Mục tiêu bài học:

 -Giúp hs hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản : Bài học đường đời đầu tiên; Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

 -GD ý thức tôn trọng người khác.

 -Rèn kĩ năng phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

 +Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật vào việc tạo lập văn bản.

2. KNS +Môi trường:

 a. KNS :

 -Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : Sống khiêm tốn, biết cách tôn trọng người khác.

 -Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

 

doc 59 trang Người đăng thu10 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73 đến tiết 98", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ( tkb).Ngày dạy.Sĩ số
Bài 18. Tiết 73+74. Văn bản : bài học đường đời đầu tiên
( Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí)
 ( Tô Hoài)
1. Mục tiêu bài học:
 -Giúp hs hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản : Bài học đường đời đầu tiên; Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
 -GD ý thức tôn trọng người khác.
 -Rèn kĩ năng phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
 +Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật vào việc tạo lập văn bản.
2. KNS +Môi trường:
 a. KNS :
 -Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : Sống khiêm tốn, biết cách tôn trọng người khác.
 -Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
 b. Môi trường ( không)
3. Chuẩn bị:
 -GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
 -HS : Đọc, soạn văn bản.
4. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm
-Gọi hs đọc chú thích *.sgk.
-Em haừy cho bieỏt ủoõi neựt veà taực giaỷ Toõ Hoaứi?
-Đoạn trích được trích từ tác phẩm nào?
-Neõu noọi dung chớnh cuỷa taực phaồm ?
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
-Tô Hoài ( 1920), là nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật từ trước cách mạng tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm: Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí.
HĐ 2. Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản
-Hướng dẫn hs đọc văn bản và tóm tắt đoạn trích.
-Gọi hs đọc và tóm tắt đoạn trích.
-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích?
-Cho bieỏt nhaõn vaọt chớnh trong truyeọn laứ ai ? 
- Lụứi taỷ vaứ lụứi keồ trong truyeọn laứ lụứi cuỷa nhaõn vaọt naứo ?
-Vaờn baỷn ủửụùc chia laứm maỏy ủoaùn ? Haừy ủaởt tieõu ủeà chớnh cho moói ủoaùn ? 
-Nghe
-Đọc
-Tìm hiểu chú thích
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
II. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc – Kể tóm tắt.
2. Chú thích /sgk
3. Ngôi kể : ngôi thứ nhất ( theo lời của nhân vật Dế Mèn)
4. Bố cục : 2 đoạn:
-Đoạn 1: Từ đầu ->Sắp đứng đầu thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
-Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
HĐ 3.Hướng dẫn hs phân tích văn bản.
-Giaựo vieõn mụứi hs ủoùc laùi ủoaùn “Tửứ ủaàu vuoỏt raõu”.
-Hỡnh daựng cuỷa Deỏ Meứn ủửụùc taực giaỷ mieõu taỷ như thế nào?
-Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
-Tác giả đã sử dụng từ loại nào?
-Tác dụng như thế nào?
- Qua caực chi tieỏt treõn em coự nhaọn xeựt gỡ veà hỡnh daựng cuỷa Deỏ Meứn ?
-Gv mụứi hs ủoùc laùi ủoaùn “Toõi ủihaù roài”
-Em haừy chổ ra caực chi tieỏt mieõu taỷ haứnh ủoọng cuả Dế Mèn?
-Qua nhửừng chi tieỏt ủoự ủaừ boọc loọ tớnh caựch cuỷa Deỏ Meứn ntn ? 
-Qua hỡnh daựng , tớnh neỏt cuỷa Deỏ Meứn , em thaỏy Meứn ủeùp ụỷ ủieồm naứo vaứ xaỏu ụỷ ủieồm naứo ? 
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
III. Phân tích:
1: Nhaõn vaọt Deỏ Meứn 
a/ Hỡnh daựng 
-ẹoõi caứng maón boựng 
-Nhửừng caựi vuoỏt cửựng vaứ nhoùn hoaột 
- ẹuoõi caựnh daứi xuoỏng ủuoõi 
- ẹaàu to noói tửứng taỷng raỏt bửụựng 
- Raờng ủen nhử lửụừi lieàm maựy 
- Raõu daứi cong 
->Chaứng Deỏ thanh nieõn cửụứng traựng , ủeùp trai vaứ ửa nhỡn 
b/ Haứnh ủoọng 
- Daựm caứ khũa vụựi baứ con trong xoựm 
- Quaựt maỏy chũ caứo caứo 
- Ngửựa chaõn ủaự anh goùng voự 
->Tớnh hung haờng , khinh thửụứng vaứ ngaùo maùn ủoỏi vụựi moùi ngửụứi 
c. Củng cố – luyện tập:
 -Sơ kết nội dung
 -Hướng dẫn hs phân tích văn bản
d. HDVN :
 -Học.
 -Soạn tiết 2 của bài.
***********************************************************************
Tiết ( tkb).Ngày dạy.Sĩ số
Bài 18. Tiết 74. Văn bản : bài học đường đời đầu tiên
( Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí) ( Tiếp )
 ( Tô Hoài)
1. Mục tiêu bài học:
 -Giúp hs hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản : Bài học đường đời đầu tiên; Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
 -GD ý thức tôn trọng người khác.
 -Rèn kĩ năng phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
 +Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật vào việc tạo lập văn bản.
2. KNS +Môi trường:
 a. KNS :
 -Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : Sống khiêm tốn, biết cách tôn trọng người khác.
 -Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
 b. Môi trường ( không)
3. Chuẩn bị:
 -GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
 -HS : Đọc, soạn văn bản.
4. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs phân tích văn bản
-Đoạn văn miêu tả dế Choắt ntn? 
-Nhận xét cách miêu tả? 
- Diễn biến tâm lí của Mèn trong truyện có thay đổi ko? 
-cụ thể như thế nào?
- Mèn đã xưng hô với Choắt ntn? 
-Nhận xét về cách xưng hô đó?
- Khi nghe choắt nhờ đào ngách thông sang tổ của Mèn thì thái độ của Mèn ra sao?
- Em có nhận xét gì về cách kể ở đoạn này? 
- Qua thái độ và lời nói của Mèn em có nhận xét gì về Dế Mèn?
- Thấy chị Cốc đang kiếm ăn, Mèn nghĩ ra kế gì ? 
- Xuất phát từ đâu Mèn lại nghĩ ra như vậy? 
- Thái độ sau khi trêu chị Cốc?
- Thái độ với Choắt và với chị Cốc có đối lập nhau không?
- Vì sao lại như vậy?
- Khi choắt chết, thái độ và việc làm của Mèn ra sao? 
-Vì sao mèn lại có thái độ như vậy
- Vậy bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì?
-Qua lời nói của ai, hãy đọc lại câu văn đó?
- Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn qua đoạn này?
- Câu cuối cùng của đoạn văn có gì đặc sắc. ?
-Theo em Mèn có phải là một kẻ ác, kẻ xấu hay không? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài?
- Qua đoạn trích vừa học em học tập được gì ở Dế mèn và cần tránh xa những đức tính gì của Dế Mèn?
- Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
-Hãy tìm hiểu những câu văn liên kết giữa đoạn 1 và đoạn 2 và nói rõ vai trò, chức năng của những câu văn ấy.?
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
III. Phân tích:
2.Bài học đường đời đầu tiên của Mèn:
a. Dế Choắt:
+ Người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
+ Cánh ngắn củnnhư người cởi trần mặc áo gi- lê
+ Đôi càng bè bè, râu tia cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ, tính nết ăn xổi ở thì
-> Choắt là anh chàng xấu xí, yếu đuối, ốm đau.
b. Bài học đường đời đầu tiên của Mèn:
-Đối xử với Dế Choắt:
+ Xưng hô: Ta- Chú mày; Mày - tao 
+ Thái độ: hếch răng xì một hơi rõ dàikhinh khỉnhmắng: đào tổ nông thì cho chết.
 ->Mèn kẻ cả, hách dịch, coi thường người hàng xóm yếu đuối của mình.
+ Nghĩ kế trêu chị Cốc:
 -Chui tọt vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ thú vị.
 -Khi chị Cốc mổ dế Choắt Mèn sợ hãi nằm im thin thít.
+ Khi choắt chết: Mèn hoảng hốt nâng đầu Choắt lên mà than:"tôi hối hận lắm" đứng hồi lâu trước mộ Dế Choắt nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
- Mèn hống hách với người yếu đuối, hèn nhát trước kẻ mạnh, Mèn vô tình giết chết dế Choắt từ hành động ngỗ nghịch, tính kiêu căng tự phụ và rút ra bài học về sự ngu xuẩn của mình.
3. Nghệ thuật:
-Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
-Xây dựng hình tượng nhận vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
-Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc
4. ý nghĩa: Đoạn trích nêu bài học : Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
c. Củng cố- Luyện tập:
GV hệ thống bài giảng
Học sinh kể tóm tắt nội dung câu truyện
d.HDVN
Học phần phân tích và ghi nhớ
Chuẩn bị bài Phó từ
********************************************************************
Tiết ( tkb)....Ngày dạy..................Sĩ số.........
Tiết 75. phó từ
1. Mục tiêu bài học :
 -Giúp hs nắm được đặc điểm của phó từ và các loại phó từ.
 -Nhận biết, phân biệt và sử dụng phó từ để đặt câu.
 -Có ý thức sử dụng đúng phó từ.
2. KNS + môi trường :
 a. KNS :
 -Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các loại phó từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
 -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận về cách sử dụng phó từ trong giao tiếp.
 b. Môi trường: (Không).
3. Chuẩn bị:
 -GV : Giáo án, TLTK, Bảng phụ.
 -HS : TLTK, BTập.
4. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra:
 -Phân tích bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn?
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm phó từ
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk
-Các từ in đậm trong bài tập 1 đã cho bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
-Những từ được bổ sung ý nghiã thuộc từ loại nào?
-Hướng dẫ hs kẻ bảng xếp loại vị trí đứng của phó từ trong câu.
-Qua bảng xếp loại, hãy cho biết phó từ đứng ở vị trí nào trong câu?
-Hướng dẫn hs rút ra kết luận của phó từ?
-Gọi hs đọc ghi nhớ/sgk.
-Yêu cầu hs lấy ví dụ về phó từ?
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Kẻ bảng
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
-Trả lời
I. Phó từ là gì?
1. BT 1. 
Câu a:
-Đã bổ sung ý nghĩa cho từ đi.
-Cũng bổ sung ý nghĩa cho từ ra
-Vẫn, chưa bổ sung ý nghĩa cho thấy.
-Thật bổ sung ý nghĩa cho lỗi lạc.
Câu b:
-được bổ sung ý nghĩa cho soi 
( gương).
-rất bổ sung ý nghĩa cho ưa nhìn
-ra bổ sung ý nghĩa cho to.
-rất bổ sung ý nghĩa cho bướng
*Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại:
-Động từ : đi, ra ( câu đố), thấy, soi ( gương).
-Tính từ: Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng.
2. BT 2. Vị trí của phó từ:
đứng trước
ĐT, tính từ
Đứng sau
đã
Đi
Cũng 
Ra
Vẫn chưa
Thấy
Thật
Lỗi lạc
Soi 
được
Rất
ưa nhìn
To 
Ra 
Rất
Bướng
*. Ghi nhớ/sgk
HĐ 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu về các loại phó từ
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk
-Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm?
-Hướng dẫn hs kẻ bảng phân loại phó từ.
-Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và II vào bảng phân loại?
-Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên?
-Hướng dẫn hs tổng kết nội dung, gọi hs đọc ghi nhớ/sgk
-Đọc
-Trả lời
-Kẻ bảng
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
II. Các loại phó từ:
1.BT 1. Xác định phó từ:
-Câu a: lắm.
-Câu b: đừng, vào.
-Câu c: không, đã, đang.
2. BT 2. Các loại phó từ:
ý nghĩa
đứng trước
đứng sau
chỉ q.hệ t.g
đã, đang
chỉ mức độ
Thật, rất
Lắm
chỉ sự tiếp diễn tương tự
Cũng, vẫn
chỉ sự p.định
Không, chưa.
chỉ sự cầu khiến
đừng
chỉ K.quả và hướng
Vào, ra
chỉ khả năng
được
3. BT 3. một số phó từ khác:đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ
*. Gh ... iác)
-Tại sao tác giả lại nói như vậy?
(Nắng rất đẹp sau kì mưa dầm).
- GV trở lại mẫu phần I.
-Qua phân tích mẫu, em thấy có mấy kiểu ẩn dụ?
- GV chốt kiến thức.
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ.
II. Các kiểu ẩn dụ :
1. BT 1 :
- Lửa hồng: Chỉ màu đỏ của hoa. 
( giống về hình thức). 
- Thắp: Chỉ sự nở rộ của hoa, sáng lên màu đỏ .( Giống về cách thức thực hiện)
2. BT 2 :
- Nắng giòn tan : Nắng to, rực rỡ, rất đẹp. (Cảm nhận "nắng" bằng vị giác - sự chuyển đổi cảm giác ).
3. BT 3 :
*. Ghi nhớ :
 (SGK- 69)
HĐ 3.Hướng dẫn hs làm bài tập 
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk
-So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt?
-Gọi hs đọc bài tập 2/sgk
Gợi ý hai yêu cầu:
-Tìm các ẩn dụ?
-Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
-Gọi hs đọc bài tập 3/sgk
-Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giácà cảm giác, thị giácà thính giác) ?
-Đọc
-Làm bài tập
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
-Trả lời
II. Luyện tập
1 . Bài tập 1:
 So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt:
+ Cách 1: Cách nói bình thường.
+ Cách 2: Sử dụng so sánh.(Gợi cảm súc)
+ Cách 3: Sử dụng ẩn dụ.
-> Có tính hàm súc, gợi nhiều liên tưởng về tình yêu thương của Bác với các anh đội viên: Trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn Bác vẫn dành thời gian quan tâm chu đáo tới cuộc sống của từng đội viên. Bác như người cha trong một gia đình.
2. Bài tập 2:
 Các ẩn dụ hình tượng:
a. ăn quả: Tương đồng với sự hưởng thụ thành quả lao động.
Kẻ trồng cây: Người tạo nên thành quả.
-> Hưởng thụ thành quả phải nhớ đến người làm ra thành quả.
d. Mặt trời trong lăng: Bác Hồ - Người soi sáng con đường cách mạng của nhân dân ta, Bác là cội nguồn tạo nên mọi thắng lợi cho cách mạng VN hôm nay.
3. Bài tập 3:
 Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
a. Chảy: Hồi thơm - sức lan toả, khuếch tán của hương hoa.
c. Mỏng, nghiêng: Cảm nhận tiếng rơi của chiếc lá đa bằng xúc giác và thị giác
-> Nghe tiếng rơi của chiếc lá đa mà cảm nhận được độ dày, mỏng và đường nét nghiêng ngả của âm thanh: Sự bất ngờ lí thú.
c. Củng cố- Luyện tập :
 -Sơ kết nội dung.
 -Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại.
d. HDVN :
 -Học.
 -Chuẩn bị bài : Luyện nói về văn miêu tả.
***********************************************************************
Tiết ( tkb)Ngày dạy.Sĩ số.
Tiết 97. luyện nói về văn miêu tả.
1. Mục tiêu bài học :
 -Giúp hs củng cố phương pháp làm văn tả người.
 -Mạnh dạn trước đám đông.
 -Sắp xếp những điều quan sát được và lựa chọn thứ tự trình bày một cách hợp lí.
2. KNS + môi trường :
 a. KNS :
 -Suy nghĩ sáng tạo : Nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để viết bài văn tả người.
 -Giao tiếp, ứng xử : trình bày suy nghĩ, ý tưởng về cách miêu tả người hợp lí.
 b. Môi trường : không.
3. Chuẩn bị :
 -GV : Giáo án, TLTK.
 -HS : Đọc TLTK, bài tập.
4. Tiến trình bài dạy :
 a. Kiểm tra :
 -Thế nào là ẩn dụ ? Cho ví dụ và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
 b. Dạy bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs luyện tập
-Gọi Học sinh đọc bài tập 1 -> nêu yêu cầu của bài.
-Đoạn văn trên tả cảnh gì?
- GV hướng dẫn làm dàn bài trên bảng
-Tổ chức nhóm, yêu cầu Học sinh chuẩn bị bài theo nhóm -> trình bày ý kiến trước lớp (nói- ko đọc)
- GV ghi những ý chính lên bảng -> chốt lại
- Lưu ý: Học sinh dùng biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
-Gọi Học sinh đọc bài tập 2 -> nêu yêu cầu của bài tập?
- GV cùng HS xây dựng dàn ý lên bảng.
-Yêu cầu Học sinh nói theo nhóm -> cử 2 HS đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- BT 3 giao cho học sinh về nhà hoàn thành vào vở.
-Hướng dẫn HS luyện nói trước tổ, nhóm
- GV chọn một số HS nói tốt, nói trước lớp.
- Chọn một số HS chưa nói được tập nói trước tập thể.
- GV cho điểm những HS nói tốt
-Đọc
-Trả lời
-Hình thành nhóm, thảo luận, trình bày.
-Quan sát, ghi chép
-Nghe, hiểu
-Đọc
-Xây dựng dàn bài
-Cử đại diện trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc bài tập, làm theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Cá nhân luyện nói
1. Bài tập 1:
Đoạn văn tả quang cảnh sân trường trong buổi học cuối cùng.
+ Quang cảnh: Yên tĩnh, trang nghiêm.
+ Thầy Hamen: Trang phục đẹp, chuẩn bị sẵn những từ mẫu mới tinh có dùng chứ Pháp, Andát, treo trước bàn học.
+ Cả lớp: Chăm chú nhìn lên bảng (các cụ già, trẻ em -> miêu tả gương mặt, đôi mắt.)
-> Im phăng phắc chỉ nghe thấy tiếng sột soạt trên giấy.
+ Thỉnh thoảng những con bọ dừa đen xì, bay vào lớp nhưng chẳng ai để ý.
+ Bên ngoài lớp: Trên cành cây những con chim bồ câu trắng, xinh xắn đang gật gù thật khẽ như đang nuối tiếc và hôm nay là buổi học cuối cùng.
2. Bài tập 2
+ Miêu tả thầy Hamen trong buổi học cuối cùng.
- Thầy Hamen trong buổi học cuối cùng là người thầy đáng kính.
- Thầy ăn mặc trang trọng khác thường: áo Rơ đanh gốt.
- Giọng nói: Xúc động nghẹn ngào, Thầy dạy: Hãy trau dồi và giữ gìn tiếng nói của dân tộc.
- Thái độ: Dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn.
- Phút cuối: Người thầy tái nhợt, nghẹn ngào, dồn sức viết “Nước Pháp...)
-> Dựa đầu vào tường, giơ tay ra hiệu -> Xúc động đến cực điểm.
3. Bài tập 3
+ Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ.
* Lập dàn ý
A/ Mở bài: Nêu cảm xúc khi gặp lại thầy giáo cũ
B/ Thân bài: 
- Miêu tả hình dáng, cách ăn mặc, mái tóc, nụ cười
- Giọng nói
- Thái độ của thầy khi gặp lại học sinh.
C/ Kết bài
Cảm nghĩ của em
 c. Cuỷng coỏ vaứ luyeọn taọp: 
Nhaọn xeựt veà tieỏt taọp noựi mieõu taỷ. ẹaựnh giaự khen thửụỷng.
d. Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ 
 Hoùc baứi: Noọi dung baứi ghi.
Chuaồn bũ: Traỷ baứi vieỏt vaờn taỷ caỷnh.
*********************************************************************
Tiết ( tkb)Ngày dạySĩ số..
Tiết 98. kiểm tra văn
1.Mục tiêu bài học :
 -Giúp hs củng cố kiến thức về phần văn học từ đầu học kì II.
 -Có thái độ làm bài nghiêm túc.
 -Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
2. KNS + môi trường :
 a. KNS :
 -Ra quyết định : Lựa chọn phương pháp làm bài thích hợp với yêu cầu của đề bài.
 -Làm chủ bản thân : quản lý thời gian, làm đúng bài trong thời gian quy định.
 -Suy nghĩ, phê phán sáng tạo: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của đề.
 b. Môi trường : không
3. Chuẩn bị :
 -GV : Giáo án, TLTK, đề.
 -HS : Giấy kiểm tra.
4. Tiến trình bài dạy :
 a. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 b. Dạy bài mới :
ẹeà baứi
Phaàn I : Traộc nghieọm ( 2 ủ )
ẹoùc kú caõu hoỷi sau ủoự choùn caõu ủuựng nhaỏt traỷ lụứi vaứo giaỏy kieồm tra.
1/ Qua ủoaùn trớch Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn, em thaỏy nhaõn vaọt Deỏ Meứn khoõng coự neựt tớnh caựch naứo? ( 0,5ủ)
a/ Tửù tin, duừng caỷm.
b/ Tửù phuù, kieõu caờng.
c/ Kheọnh khaùng, xem thửụứng moùi ngửụứi.
d/ Hung haờng, xoỏc noồi.
2/ ễÛ vuứng Caứ Mau, ngửụứi ta goùi teõn ủaỏt, teõn soõng theo caựch naứo? (0,5ủ)
 a/ Theo nhửừng danh tửứ mú leọ.
 b/ Theo thoựi quen trong ủụứi soỏng.
 c/ Theo caựch cuỷa cha oõng ủeồ laùi.
d/ Theo ủaởc ủieồm rieõng bieọt cuỷa ủaỏt, cuỷa soõng.
3/ Loứng yeõu nửụực cuỷa thaày giaựo Ha Men ủửụùc bieồu hieọn nhử theỏ naứo trong taực phaồm? (0,5ủ)
a/ Yeõu meỏn, tửù haứo veà vuứng queõ An-daựt cuỷa mỡnh.
b/ Caờm thuứ suùc soõi keỷ thuứ ủaừ xaõm lửụùc queõ hửụng.
c/ Keõu goùi moùi ngửụứi cuứng ủoaứn keỏt, chieỏn ủaỏu choỏng keỷ thuứ.
d/ Yeõu tha thieỏt tieỏng noựi cuỷa daõn toọc.
4/ Ai laứ nhaõn vaọt chớnh trong truyeọn bửực tranh cuỷa em gaựi toõi ? (0,5ủ)
a/ Ngửụứi em gaựi.
b/ ngửụứi em gaựi vaứ ngửụứi anh trai.
c/ Beự Quyứnh.
d/ Ngửụứi anh trai.
Phaàn II : Tửù luaọn (8 ủ )
Caõu 1. (2 ủ )
Cheựp thuoọc loứng hai khoồ cuoỏi cuỷa baứi thụ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ)
Caõu 2
Vieỏt moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ nhaõn vaọt thaày Ha-men. ( 6 điểm )
HệễÙNG DAÃN CHAÁM – THANG ẹIEÅM
Phaàn 1: Traộc nghieọm: (2ủ) Moói caõu ủuựng 0,5ủ
Caõu 1
Caõu 2
Caõu 3
Caõu 4
a
d
d
b
Phaàn 2 : Tửù luaọn ( 7,5ủ )
Caõu 1. ( 2ủ )
- Cheựp thuoọc loứng hai khoồ thụ cuoỏi:
+ ẹuựng soỏ doứng.
+ Khoõng sai tửứ ngửừ chớnh taỷ.
Caõu 2( 6ủ )
 A/ Mụỷ baứi: (1ủ) 
- Giụựi thieọu, taực phaồm
 B/ Thaõn baứi: (4ủ) 
a/ Trang phuùc:
b/ Thaựi ủoọ
c/ Lụứi noựi veà vieọc hoùc tieỏng Phaựp.
d/ Haứnh ủoọng, cửỷ chổ luực buoồi hoùc keỏt thuực.
 C/ Keỏựt Baứi: (1 ủ)
 - Caỷm nghú cuỷa em .
c. Củng cố- Luyện tập :
 -Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
d. HDVN :
 -Học.
 -Chuẩn bị giờ sau trả bài TLV.
***********************************************************************
Tiết (tkb)..Ngày dạySĩ số..
Tiết 99. trả bài tập làm văn tả cảnh ( làm ở nhà )
1.Mục tiêu bài học :
 -Giúp hs củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
 -Tự phát hiện lỗi sai, rút kinh nghiệm cho bài văn sau.
 -Tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân.
2. KNS + môi trường :
 a. KNS :
 -Giao tiếp : Thảo luận,trao đổi, phân tích yêu cầu của đề bài.
 -Ra quyết định : Tự đánh giá bài làm của bản thân.
 -Xác định giá trị bản thân : Có hướng rút kinh nghiệm cho bài sau.
 b. Dạy bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Thảo luận, thống nhất ý kiến chung về cách làm bài
-V ghi ủeà baứi leõn baỷng, goùi HS tỡm hieồu yeõu caàu cuỷa ủeà.
-ẹeà treõn thuoọc theồ loaùi gỡ?
-ẹeà yeõu caàu noọi dung gỡ?
1. Đề bài : Em hãy miêu tả quang cảnh sân trường em ?
2/ Neõu yeõu caàu cuỷa ủeà: 
- Mieõu taỷ.
- Troùng taõm: Haừy vieỏt ủeà vaờn mieõu taỷ quang cảnh sân trường.
HĐ 2. Nhận xét, đánh giá kết quả
-GV: Phaàn naứy GV nhaọn xeựt sau khi chaỏm xong. Khi nhaọn xeựt neõn cho HS ủoùc baứi, ủoaùn vaờn hay. ẹoùc baứi ủoaùn vaờn yeỏu.
- Chớnh taỷ
- yự
- Caõu luoọm thuoọm
- Caõu luoọm thuoọm,
khoõng roừ yự
-Xaõy dửùng daứn yự.
- Baứi vaờn taỷ caỷnh coự maỏy phaàn? 
-Moói phaàn ra sao?
Khi nhaọn xeựt neõn cho HS ủoùc baứi, ủoaùn vaờn hay. ẹoùc baứi ủoaùn vaờn yeỏu.
- HS ủoùc laùi moọt soỏ baứi maóu.
3/ Nhaọn xeựt chung: 
+ ệu ủieồm : HS hieồu ủeà, vieỏt ủuựng yeõu caàu baứi, trỡnh baứy saùch seừ.
+ Khuyeỏt ủieồm: 1 soỏ baứi vieỏt chửa saõu, yự dieón ủaùt khoõng roừ raứng, coứn sai loói chớnh taỷ vaứ caựch duứng tửứ.
4/ Daứn yự sụ lửụùc
1) Mụỷ baứi: Giới thiệu chung về quang cảnh sân trường em
1/ Taỷ bao quaựt: Nhỡn xa cảnh sân trường như thế nào ?
2/ Taỷ chi tieỏt : 
- Từ ngoài cổng trường nhìn vào thì cảnh sân trường như thế nào ?
-Xung quanh sân trường có những đặc điểm gì nổi bật ?
-Các lớp học, nhà lưu trú hs, phòng làm việc của thầy cô ?
-Cây cối có những đặc điểm như thế nào ?
3) Keỏt baứi: Caỷm nghú veà ngôi trường .
5/ Sửỷa loói sai ủuựng
6/ Cuỷng coỏ noọi dung phửụng phaựp
7/ Traỷ baứi:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 ki 2 cua Minh.doc