I. YU CẦU :
- Gip HS cảm nhận sự phong phú độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả cảnh của tác giả.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tham khảo ti liệu SGK, SGV, thiết kế gio n mẫu.
- HS : Đọc – trả lời cu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Tuần: 20 Tiết 65 Ngày soạn :..//. Ngày dạy ://.. SƠNG NƯỚC CÀ MAU. Văn bản I. YÊU CẦU : - Giúp HS cảm nhận sự phong phú độc đáo của thiên nhiên sơng nước vùng Cà Mau. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả cảnh của tác giả.. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế giáo án mẫu. - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Hoạt động 1 : Khởi động ( 5 phút) - Ổn định lớp. - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. - Kiểm tra bài cũ. - Hỏi: Em cảm nhận thế nào về nhân vật Dế Mèn? Sau cái chết của Choắt, Mèn rút ra bài học gì? - Giới thiệu bài mới. - Giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên của Nam Bộ -> dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa bài. + Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu nội dung.(30 phút) - Cho HS đọc chú thích dấu sao - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm “ Đất rừng Phương Nam “ và đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau “. - GV hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu 1 đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp. - Lưu ý HS 1 số từ khĩ. - GV nêu câu 1 SGK Hỏi: Bài văn miêu tả cảnh gì ? Theo trình tự như thế nào ? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục bài văn ? + Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả ? Vị trí ấy cĩ thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả ? Chuyển ý - Cho HS đọc thầm lại đoạn 1. Hỏi: Ấn tượng ban đầu về cảnh Sơng nước Cà Mau được thể hiện qua những hình ảnh nào ? Hình ảnh cụ thể hay khái quát ? - GV nhận xét, giới thiệu HS phép so sánh, điệp từ “xanh” trong đoạn trích. Hỏi: Em hình dung thế nào về vùng sơng nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2. Hỏi: Cách gọi tên địa danh như thế nào? Nhận xét gì về cách đặt tên ấy? Các địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? -GV nhận xét, diễn giảng về cách đặt tên hết sức mộc mạc của người dân Nam Bộ. Hỏi: Dịng sơng và rừng đước Năm Căn được miêu tả bằng những chi tiết nào? Sử dụng nghệ thuật gì để tả? Tác dụng? - GV nhận xét, nhấn mạnh vẻ đẹp hùng vĩ, rộng lớn của cảnh. Hỏi: Tìm những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét cách miêu tả màu sắc của tác giả? -Cho HS đọc thầm đoạn 3. Hỏi: Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh chợ Năm Căn đơng vui, tấp nập?Tác giả dùng nghệ thuật nào để thể hiện? -GV nhận xét. -HS đọc chú thích. - Nghe + ghi. - Nghe. - 2HS đọc diễn cảm phần cịn lại. - Đọc từ khĩ. - HS trả lời cá nhân: tả cảnh sơng nước Cà Mau. Trình tự từ khái quát -> cụ thể. - Bố cục 3đoạn. - Vị trí quan sát:trên thuyền xuơi dịng. - Đọc thầm đoạn 1. - Cá nhân phát hiện cảnh sơng ngịi, kênh rạch màu xanh, tiếng sĩng biển -> cảm nhận bằng thị giác, thính giác-> hình ảnh khái quát. -Cá nhân nêu cảm nhận vùng sơng nước nguyên sơ. -Đọc thầm đoạn 2. -Thảo luận nhĩm 2HS. -> Cá nhân nhận xét. -Cách gọi dân dã, mộc mạc, dựa theo đặc điểm riêng -> gợi sự phong phú nguyên sơ. -Nghe. -Cá nhân phát hiện chi tiết: +Sơng rộng hơn ngàn thước. +Nước ầm ầm đổ ra biển. +Cá hàng đàn. +Rừng đước dựng lên cao ngất -> So sánh=> Cảnh rộng lớn, hùng vĩ. - Thảo luận nhĩm 2HS. -> Cá nhân nhận xét: các động từ khơng thể thay thế. -Cá nhân phát hiện màu xanh rừng đước. -Điệp từ: miêu tả cây đước từ non tới già. -Đọc thầm đoạn 3. - Cá nhân phát hiện chi tiết và nghệ thuật thể hiện: so sánh, liệt kê, miêu tả. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Đồn Giỏi (1925 – 1989), quê ở Tiền Giang. Nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. 2. Đoạn trích: - Nằm ở chương XVIII của tác phẩm “Đất rừng phương Nam”. - Bố cục : 3 đoạn + Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau. + Cảnh kênh rạch và sơng Năm Căn rộng lớn. + Cảnh chợ Năm Căn trù phú. - Tìm hiểu nội dung văn bản II. Tìm hiểu nội dung văn bản : 1. Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau : - Sơng ngịi kênh rạch chi chít như mạng nhện. -Màu xanh: (trời, nước, cây). -Tiếng rì rào (cây, giĩ, sĩng) -> So sánh, điệp từ. => vùng thiên nhiên nguyên sơ, hấp dẫn. 2.Sơng ngịi kênh rạch Cà Mau: - Tên gọi: dựa theo đặc điểm riêng của nĩ. - Hình ảnh sơng Năm Căn rộng lớn, rừng đước hùng vĩ, màu xanh trãi dài. 2.Cảnh chợ Năm Căn: - Thuyền dập dềnh trên sĩng. -Những bến vân Hà, lị than hầm, gỗ đước.. -Nhà bè như những khu phố nổi. -Nhiều mặt hàng, nhiều dân tộc. ->Nghệ thuật so sánh, liệt kê miêu tả. => Cảnh đơng vui, tấp nập, trù phú. + Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ. (5 phút) - Qua bài văn em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của tổ quốc? - Nêu khái quát về nghệ thuật của đoạn trích. -> Rút ra ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận nhanh tìm nội dung và nghệ thuật đoạn trích. - Đọc ghi nhớ SGK. III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK/23 + Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dị. (5 phút) - Củng cố: - Hướng dẫn HS luyện tập : +Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1, 2 SGK. Hỏi: Nêu cảm nghĩ của em về vùng Cà Mau? - Dặn dị: - Yêu cầu HS : + Học bài. + Chuẩn bị : So sánh. - Đọc, xác định yêu cầu bài tập. - Cá nhân nêu cảm nghĩ. - Thực hiện theo yêu cầu GV
Tài liệu đính kèm: