Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2011-2012

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được:

 1. Kiến thức

- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bộ thụng minh

- Cấu tạo xõu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đó vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh.

- Kể lại một cõu truyện cổ tớch.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

 - Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HĐ 1: Khởi động

1.Ổn định: 6A:.; 6B:.

2. Kiểm tra: - Kể túm tắt truyện: "Em bộ thụng minh"

3. Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01.10.2011
Ngày giảng:	.. Tuần 7 - Bài 7 
 Tiết 25: EM Bẫ THễNG MINH	 (Cổ tớch)
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS hiểu được:
1. Kiến thức
- Đặc điểm của truyện cổ tớch qua nhõn vật, sự kiện, cốt truyện ở tỏc phẩm Em bộ thụng minh
- Cấu tạo xõu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thỏch mà nhõn vật đó vượt qua trong truyện cổ tớch sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn nhưng khụng kộm phần sõu sắc trong một truyện cổ tớch và khỏt vọng về sự cụng bằng của nhõn dõn lao động.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh.
- Kể lại một cõu truyện cổ tớch. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, Soạn bài
	- Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cõu hỏi.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
1.Ổn định: 6A:.........................................; 6B:.....................................................
2. Kiểm tra: - Kể túm tắt truyện: "Thạch Sanh"
	 - Nờu ý nghĩa truyện? Truyện đó phản ỏnh ước mơ và niềm tin gỡ ?
3. Bài mới:	
* HĐ 2: Đọc - Hiểu văn bản
- GV nờu yờu cầu đọc và đọc mẫu.
- Nờu cỏc sự việc chớnh trong truyện?
 (Túm tắt nội dung từng đoạn)
- HS đọc phần giải nghĩa cỏc từ. (Tr 73)
- Truyện chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Đoạn 2 kể về mấy sự việc chớnh? dú là cỏc sự việc nào?
- Phần mở đầu VB tự sự cú n/vụ gỡ? Nhõn vật em bộ được giới thiệu như thế nào? So với cỏch giới thiệu của cỏc truyện đó học, cú gỡ khỏc?
- Thử thỏch thứ nhất của em bộ là gỡ?
- Viờn quan đi tỡm người tài đó gặp em bộ trong hoàn cảnh nào?
- Túm tắt sự việc?
- Vỡ sao cõu hỏi của viờn quan và cõu núi vặn lại viờn quan của em bộ là cõu đố?
- Trớ thụng minh của em bộ được bộc lộ như thế nào trong tỡnh huống này?
* HĐ 3: Luyện tập:
I- TIẾP XÚC VĂN BẢN:
1. Đọc và kể:
 (Chỳ ý ngữ õm, ngữ điệu đọc: Giọng vui, húm hỉnh, chỳ ý đoạn đối thoại, phõn biệt giọng kể và giọng nhõn vật)
2. Tỡm hiểu chỳ thớch: 
- Giải nghĩa chỳ thớch: 1, 2, 3, 4, 9, 10,11, 12, 13 
3. Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu =>"lỗi lạc": Giới thiệu truyện
- Đoạn 2: Diễn biến: Kể về cỏc thử thỏch của em bộ
Gồm 3 sự việc:
/ Em bộ giải cõu đố của quan
/ Em bộ giải cõu đố của Vua lần 1,2
/ Em bộ giải cõu đố của sứ giả
- Đoan 3: Kết thỳc truyện: Em bộ thành trạng nguyờn
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Giới thiệu hoàn cảnh và nhõn vật:
- Khụng cú yếu tố thần kỳ: Là người bỡnh thường, con nhà nụng, đang làm ruộng.
- Khụng giới thiệu trực tiếp: Giới thiệu việc quan đi tim người tài giỏi trước
- Chỳ bộ là người tài giỏi
2. Những thử thỏch đối với em bộ:
a. Em bộ giải cõu đố của viờn quan:
- Hoàn cảnh: Hai cha con đang làm ruộng
- Viờn quan hỏi: “Này lóo kia! Trõu của lóo cày một ngày được mấy đường?”
-> Là một cõu đố vỡ bất ngờ, khú trả lời.
- Cõu núi vặn lại quan của em bộ cũng là một cõu đố vỡ cũng bất ngờ, khú trả lời
=> Trớ thụng minh của em bộ được thể hiện:
/ Giải đố bằng cỏch đố lại viờn quan, khiến quan “hỏ hốc mồm, sửng sốt, khụng biết đối đỏp”
/ Cứu được cha
* LUYỆN TẬP
Đọc diễn cảm phần 1
* HĐ 4: Củng cố - dặn dũ: 
4. Củng cố: - Kể túm tắt truyện . Đọc “Chuyện Lương Thế Vinh	 
5. HDVN: 	- Hoàn chỉnh bài soạn
	- Nắm vững cốt truyện, kể diễn cảm cỏc sự việc
	- Đọc và kể lại được một cõu chuyện cựng chủ đề
Ngày soạn:01.10.2011
Ngày giảng:	.. Tuần 7 - Bài 7 
 Tiết 26: EM Bẫ THễNG MINH	(Tiết 2)	 (Cổ tớch)
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS hiểu được:
	1. Kiến thức
- Đặc điểm của truyện cổ tớch qua nhõn vật, sự kiện, cốt truyện ở tỏc phẩm Em bộ thụng minh
- Cấu tạo xõu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thỏch mà nhõn vật đó vượt qua trong truyện cổ tớch sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn nhưng khụng kộm phần sõu sắc trong một truyện cổ tớch và khỏt vọng về sự cụng bằng của nhõn dõn lao động.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh.
- Kể lại một cõu truyện cổ tớch. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, Soạn bài
	- Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cõu hỏi.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
1.Ổn định: 6A:.........................................; 6B:.....................................................
2. Kiểm tra: - Kể túm tắt truyện: "Em bộ thụng minh"	 
3. Bài mới:	
* HĐ 2: Đọc - Hiểu văn bản
- Vỡ sao em bộ tiếp tục gặp những thử thỏch mới?(vua muốn thử để biết chớnh xỏc tài năng của em)
- Nhà vua trực tiếp thử tài em mấy lần?
- Túm tắt lần thứ nhất? Nhận xột về tỡnh huống của nhà vua ra?
- Cỏch giải của em bộ hay như thế nào?
- Vua tiếp tục thử tài em bộ bằng cỏch nào? So sỏnh với những cõu đố trước?
- Em đó cú yờu cầu gỡ? Vỡ sao em bộ lại đưa ra yờu cầu đú? (Mục đớch)
- Thử thỏch cuối cựng cú phải cựng mục đớch như những lần trước? 
- Cỏch giải của em bộ lần này khỏc những lõn trước như thế nào?
- Em cú nhận xột, đỏnh giỏ gỡ về cỏc lần thử thỏch và về cỏch giải của em bộ?
- Truyện cú những ý nghĩa gỡ?
- HS đọc ghi nhớ
II/ PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Giới thiệu hoàn cảnh và nhõn vật:
2. Những thử thỏch đối với em bộ:
b/ Em bộ giải cõu đố của vua:
* Lần thứ nhất: 
- Vua: Ban gạo, gaio 3 con trõu đực, sau 1 năm -> 9 con -> oỏi oăm, rắc rối, phi lý, khụng thể thực hiện.
- Em bộ: Nghĩ ra tỡnh huống tương tự: đũi bố đẻ em bộ cho mỡnh.
=> Buộc vua tự núi ra sự vụ lý ngay trong mệnh lệnh của mỡnh.
* Lần thứ 2: 
- Lệnh cho em bộ sắp ba cỗ thức ăn chỉ với một con chim sẻ -> Khú thực hiện
- Em bộ yờu cầu: Rốn 1 con dao để xẻ thịt chim từ 1 cõy kim -> Khú thực hiện
=> Tiếp tục vạch ra sự vụ lý trong yõu cầu của vua
c/ Em bộ giải cõu đố của của viờn sứ thần nước ngoài
- Cõu đố: Dựng sợi chỉ xõu qua con ốc vặn
- Triều đỡnh: Tỡm mọi cỏch nhưng đều bú tay lắc đầu
- Em bộ: Dựng bài đồng dao để giải -> hơn cảc cỏc bậc tài giỏi trong triều, sứ thần thỏn phục.
* Nhận xột: 
- Lời thỏch đố sau khú khăn hơn lần trước
- Cỏch giải của em bộ thụng minh, lý thỳ:
/ Đẩy thế bớ về phớa người ra cõu đố
/ Làm cho người ra cõu đố tự thấy sự vụ lý.
/ Cỏch giải bất ngờ, hồn nhiờn
/ Biết dựa vào kiến thức đời sống.
3. í nghĩa: 
- Ca ngợi trớ thụng minh, đề cao kinh nghiệm đời sống, biết vận dụng vào thực tế.
- Hài hước, giải trớ: Lời giải bất ngờ, thỳ vị, đem lại tiếng cười vui vẻ.
III. Tổng kết – Ghi nhớ: SGK Tr 74
* HĐ 3: LUYỆN TẬP : - Kể túm tắt truyện
* HĐ 4: CỦNG CỐ, HDVN:	
 4. Củng cố : - Nhận xột về cỏc cỏch giải đố của em bộ
 	 - Nờu ý nghĩa truyện.
 5. HDVN:	 - Nắm vững cốt truyện, kể diễn cảm cỏc sự việc; Học bài, làm bài tập 2/74
	 - Viết đoạn văn ca ngợi trớ thụng minh của em bộ
	 - Soạn: Chữa lỗi dựng từ
Ngày soạn:01.10.2011 Tuần 7- Bài 7
Ngày giảng: ................... 
 Tiết 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp)
 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS:
1. Kiến thức: - Lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa
 - Cỏch chữa lỗi do dựng tư khụng đỳng nghĩa.
2. Kỹ năng: - Nhận biết từ dựng khụng đỳng nghĩa.
 - Dựng từ chớnh xỏc, trỏnh lỗi về nghĩa của từ.
B.CHUẨN BỊ:
	- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, Soạn bài
	- Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cõu hỏi.
C.TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
1. Ổn định: 6A:..................................................; 6B:.........................................................
2. Kiểm tra: :	- Nờu cỏc lỗi dựng từ đó học? Nguyờn nhõn và cỏch chữa?
3. Bài mới:	 
* HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới:	- Đọc cỏc VD SGK Tr 75. hóy chỉ ra cỏc lỗi dựng từ trong cỏc cõu đú?
( GV treo bảng phụ – HS phỏt hiện những từ dựng sai)
- Nghĩa của cỏc từ trờn là gỡ?
- Vỡ sao những từ đú dựng trong cỏc cõu văn trờn lại sai?
- Nờu cỏch chữa cỏc cõu trờn?
- Chọn từ nào để thay?
- Nờu nguyờn nhõn việc dựng từ khụng đỳng nghĩa?
- Khắc phục lỗi trờn bằng cỏch nào?
* HĐ 3: Luyện tập
- Gạch 1 gạch dưới cỏc kết hợp từ đỳng?
- Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống?
- Đọc và chữa lỗi dựng từ trong cỏc cõu?
I/ BÀI HỌC:
3. Dựng từ khụng đỳng nghĩa
a/ Yếu điểm: Điểm quan trọng
b/ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn (khụng phải do bầu cử)
c/ Chứng thưc: Xỏc nhận là đỳng sự thật
=> Do dựng từ khụng đỳng nghĩa
+ Cỏch chữa: Thay từ đỳng nghĩa
a/ Yếu điểm = nhược điểm; điểm yếu
b/ Đề bạt – bầu
c/ Chứng thực = chứng kiến (trụng thấy tận mắt sự việc nào đú)
+ Nguyờn nhõn: 
/ Khụng biết nghĩa của từ
/ Hiểu sai nghĩa
/ Hiểu nghĩa khụng đầy đủ
+ Cỏch khắc phục:
/ Khụng hiểu hoặc hiểu chưa rừ nghĩa thỡ chưa dựng.
/ Khi chưa hiểu nghĩa thỡ tra từ điển
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1/ 75: (HS làm vào SGK rồi trỡnh bày)
2. Bài tập 2/ 76:
a/ Khinh khỉnh
b/ Khẩn trương
c/ Băn khoăn
3. Bài tập 3/ 76:
a/ Thay từ đỏ = đến; Tống = tung.
b/ Thay thực thà = thành khẩn; Bao biện = ngụy biện.
c/ Thay tinh tỳ = tinh tỳy
* HĐ 4: Củng cố, dặn dũ :
4. Củng cố: 
 - GV hệ thống, khỏi quỏt, nhấn mạnh cỏc lỗi dựng từ sai, nguyờn nhõn, cỏch sửa
	 - Đọc “Một số ý kiến về dựng từ – SGK Tr 76.
5. HDVN:	
 - Làm bài tập 4 SGK Tr 76
	- Đọc lại cỏc bài làm văn xem mỡnh thường mắc lỗi dựng từ nào và tự sửa cho đỳng.
	- Lập dàn ý cỏc đề bài SGK Tr 77, chuẩn bị cho tiết “Luyện núi”
Ngày soạn:01.10.2011	 Tuần 7 - Bài 7
Ngày giảng: ................... 	 
 Tiết 28 KIỂM TRA VĂN
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
	- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả chất lượng học tập của HS ở phõn mụn văn.
	- HS làm quen với cỏch kiểm tra, đỏnh giỏ mới bằng TNKQ và tự luận.
	- Củng cố kiến thức đó học.
B/ CHUẨN BỊ
	- Giỏo viờn: Ra đề, soạn bài	
	- Học sinh: ễn lý thuyết 
C/ TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
1- Ổn định: 6A:............................................; 6B:..........................................
2- Kiểm tra: :	Giấy làm bài của HS	
3.Bài mới
* HĐ 2: NỘI DUNG:
I. MA TRẬN:
II. ĐỀ BÀI:
I/ Trắc nghiệm khỏch quan: (2 điểm)
 Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng
1. Chỉ ra một đặc điểm chỉ cú ở truyền thuyết:
 a/ Nhõn vật cú thể là thần thỏnh, cú thể là người 
 b/ Gắn với cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử.	 
 c/ Cú yếu tố hoang đường, kỳ ảo. 
 d/ Kể lại hiện thực một cỏch chõn thực.
2. Gươm thần Long quõn cho Lờ Lợi mượn tượng trưng cho điều gỡ?
a/ Sức mạnh của thần linh	c/ Sức mạnh của Lờ Lợi và nghĩa quõn Lam Sơn
b/ sức mạnh của vũ khớ hiệu nghiệm	d/ Sức mạnh của sự đoàn kết của nhõn dõn.
3. Truyện cổ tớch thiờn về phản ỏnh nội dung nào?
a/ Đấu tranh chinh phục thiờn nhiờn	 c/ Đấu tranh giai cấp
b/ Đấu tranh bảo vệ nền văn húa	d/ Đấu tranh chống xõm lược
4. Chi tiết cuối cựng trong truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh”: “Ỏn nặng thự sõu, năm nào Thủy Tinh cũng dõng nước lờn đỏnh Sơn Tinh nhưng đỏnh mỏi mệt chỏn chờ vẫn thua, đành rỳt quõn” cú ý nghĩa gỡ?
 a/ Nhấn mạnh lũng thự hận của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh
 b/ Đề cao, ngợi ca sức mạnh của Sơn Tinh
	c/ Thể hiện sức mạnh của nhõn dõn ta trong việc chế ngự thiờn tai.
	d/ Dựng trớ tưởng tượng giải thớch hiện tượng lũ lụt hàng năm.
II. Tự luận: (8 diểm)
1/ Túm tắt văn bản “Sơn Tinh – Thủy Tinh” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 cõu.
 (4 điểm)
2/ Phõn tớch ý nghĩa một chi tiết thần kỳ trong truyền thuyết “Thạch Sanh”. (4 điểm)
*Hoạt động 3: Học sinh làm bài:
Đỏp ỏn:
 Phần trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
Đỏp ỏn
b
d
c
d
 Phần tự luận:
Cõu 1: Túm tắt đảm bảo cỏc sự việc chớnh: (4điểm)
- Vua Hùng kến rể
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Vua Hùng thách cưới
- Sơn Tinh đến trước cưới được vợ
- TT dâng nước đánh ST. Hai bên giao chiến hàng mấy tháng, TT thua rút về.
- Hàng năm TT dâng nước đánh ST.
Cõu 2: (4điểm)
- Tiếng đàn T.Sanh:
+ Giúp nhân vật được giải oan -> ước mơ về công lý.
+ Làm lui quân 18 nước chư hầu -> vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù
- Niêu cơm thần kỳ:
+ Khả năng tài giỏi phi thường của T.Sanh
+Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta.
=> Tăng tính hấp dãn
* HĐ 4: Củng cố, dặn dũ: 
4. Củng cố: - Thu bài
	- GV nhận xột giờ kiểm tra
	- Giải đỏp sơ qua phần tự luận
5. HDVN:	- ễn tập lại toàn bộ cỏc văn bản đó học
	- Soạn “Cõy bỳt thần”

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 T25-28.doc