Giáo án Ngữ văn 6 đầy đủ

Giáo án Ngữ văn 6 đầy đủ

 Tuần: 1

Tiết : 1 Bài 1

VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN

 Truyền thuyết S :

 G :

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

- hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo của truyện

- Kể lại được truyện

B - Trọng tâm:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo

C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp

D - Chuẩn bị: Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ

E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

 

doc 191 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 946Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết : 1
Bài 1
VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN
 Truyền thuyết
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo của truyện
Kể lại được truyện
B - Trọng tâm: 
Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
Ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp 
D - Chuẩn bị: Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Gọi HS đọc văn bản, GV nhận xét
- Theo em bài này chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
- GVHDHS tìm hiểu chú thích
- Em có nhận xét gì về các chi tiết trong truyện?
- Em có thái độ như thế nào về nhân vật trong truyện?
- Em hiểu như thế nào về TT?
- gọi HS đọc lại đoạn 1
- Câu chuyện giới thiệu về nhân vật nào là nhân vật chính?
- Khi giới thiệu về 2 nhân vật này, tác giả dùng nt ?
- tác giả giới thiệu về những khía cạnh nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả 2 nhân vật này về nguồn gốc, tài năng, hình dáng?
- Cách giới thiệu về 2 nhân vậtcó gì đặc biệt?
- Gọi học sinh đọc phần 2
Phần này giới thiệu cho ta biết điều gì?
Em có nhận xét gì về việc sinh và chia con của Âu Cơ và LLQ?
Tìm những chi tiết nói lên sự sinh con và chia con?
Theo em 100 trứng mà Âu Cơ sinh ra là ai?
việc sinh ra 100 trứng kỳ lạ đó gợi cho em có suy nghĩ gì về dân tộc Việt Nam?
Chi tiết các con tự lớn lên không cần bú mớm thể hiện điều gì?
từ cái bọc 100 trứng đó thì người dân ta gọi từ nào để thay thế cho từ dân tộc?
Bức tranh trong SGK cho biết điều gì?
Khi chia tay, AC, LLQ và các con có lời hẹn gì?
Khi nào thì cần? điều đó thể hiện ý nguyện gì của người dân?
Em có nhận xét gì về những chi tiết trong truyện? yếu tố tưởng tượng kỳ ảo đó có ý nghĩa gì?
truyện có ý nghĩa gì?
gọi học sinh đọc phần ghi nghớ
học sinh làm bài tập 1,2
- HS đọc
- 3 đoạn:
+ Từ đầu... Long trang
+ Tiếp theo... lên đường
+ Phần còn lại
- Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
- Yêu mến, kính trọng
- HS trả lời phần định nghĩa
- HS đọc đoạn 1
- Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Miêu tả
Nguồn gốc, tài năng, hình dáng
- học sinh đọc phần 2
- những yếu tố kỳ lạ trong việc sinh và chia con
- sinh một cái bọc, có 100 trứng- nở - 100 con, 50 lên núi, 50 xuống biển
- Dân tộc Việt Nam
- Kỳ lạ
- Đồng bào
- Việc chia con và cảnh chia tay nhau
“Kẻ... không quên lời hẹn”
- Kỳ lạ
I - Đọc, chú thích:
* Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử thời quá khứ
- Có nhiều yếu tố TT kỳ ảo
- Thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các nhân vật, sự kiện lịch sử
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - hình ảnh của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Cả hai đều là “thần”, rất kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao về nguồn gốc, hình dáng và tài năng
2 - Yếu tố kỳ lạ trong việc sinh con và chia con:
- Bọc 100 trứng, nở 100 con, 50 lên núi, 50 xuống biển đều hồng hào khoẻ mạnh
- Không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú
- Khi cần giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn – ý nguyện đoàn kết cộng đồng của người dân ta
* Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo:
- Tô đậm tính chất kỳ lạ
- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi dân tộc
- Tăng sức hấp dẫn
3 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích, suy tôn, nguồn gốc dân tộc Việt Nam là con Rồng, cháu Tiên, 1 nguồn gốc cao quý đáng tự hào
- Ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng
III - Luyện tập:
- Sự giống nhau khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá các dân tộc
4) Củng cố: 
Trong truyện có những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào?
Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?
Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện
 5) Dặn dò:
Học bài, kể lại truyện
Tìm những tranh ảnh có liên quan về Lạc Long Quân và Âu Cơ
Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy”
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 1
 Tiết : 2
VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 Tự học có hướng dẫn
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm trên cơ sở HD của giáo viên để:
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong truyện
kể được truyện
B - Trọng tâm: Hiểu nội dung, ý nghĩa của các chi tiết
C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận
D - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước văn bản ở nhà, giáo viên: tranh ảnh về bánh chưng, bánh giầy
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?
Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?
3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc
HD học sinh tìm hiểu chú thích,. Tìm bố cục?
giáo viên HD học sinh trả lời thảo luận một số câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản
vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
với ý định ra sao? bằng hình thức nào?
Trong các con vua, ai được thần giúp đỡ?
Vì sao L.Liêu được thần giúp đỡ?
L.Liêu nghĩ gì về cách thần dạy bảo?
Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương?
Vì sao L.Liêu được chọn nối ngôi?
Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì của nhân dân
học sinh đọc phần ghi nhớ?
HD học sinh làm bài tập
Ý nghĩa của phong tục của ndân ta làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết?
Chi tiết nào em thích nhất? vì sao?
học sinh đọc văn bản
- 3 phần:
+ Từ đầu... C.minh
+ tiếp theo... hình tròn
+ Còn lại
- Đưa ra lời thách đố
- Lang Liêu
- Chăm làm, hiểu được ý thần...
- Hai thứ bánh rất có ý nghĩa
- Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, nghề nông
- Làm vừa ý vua
- Nguồn gốc sự vật lao động, nghề nông
- Công minh
- học sinh đọc phần ghi nhớ
I - Đọc, chú thích:
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – Hùng Vương chọn người nối ngôi:
- Già yếu
- Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng
Đưa câu đố
2 – Lang Liêu được thần dạy làm bánh:
- Chăm làm
- Thiệt thòi nhất
- Hiểu được ý thần
3 – Lang Liêu được nối ngôi vua
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa
- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi
4 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc 
- Đề cao lao động, nghề nông
- ước mơ về sự công minh của vua
III - Luyện tập:
4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?
5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập
 - Chuẩn bị: “Thánh Gióng”
F – Rút kinh nghiệm:	
Tuần: 1
 Tiết : 3
TỪ và CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
Khái niệm về từ
Đơn vị cấu tạo từ
Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy)
B - Trọng tâm: Khái niệm về từ và các kiểu cấu tạo từ
C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp, thảo luận
D - Chuẩn bị: Đèn chiếu, mẫu vd ghi vào giấy trong
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc phần vd
giáo viên dùng đèn chiếu đưa vd lên bảng phụ
căn cứ vào dấu gạch chéo, câu trên có mấy từ?
các từ này như thế nào? mỗi từ có mang 1 ý nào đó không?
từ nào trong câu trên có 2 tiếng?
vậy tiếng dùng để làm gi? từ dùng để làm gì?
Khi nào thì tiếng được coi là từ?
vậy trong câu, từ là gì? Dùng để làm gì?
Cho vd?
Gọi học sinh đọc vd 1 trong phần II
Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm câu hỏi 1 vào giấy trong
Từ nào là từ có một tiếng? từ nào có hai tiếng? từ có 2 tiếng thuộc những từ loại nào?
Vậy trong từ có những từ loại nào?
từ đơn là gì? ChoVD
từ phức là gì? Cho VD
trong từ phức có những kiểu từ nào?
từ ghép và từ láy có cấu tạo gì giống và khác nhau?
gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
giáo viên HD học sinh thảo luận làm các bài tập phần luyện tập
- học sinh đọc vd
- 9 từ
- Có nghĩa
- Có nghĩa
- Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
- Khi nó có nghĩa
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
- học sinh đọc vd
- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 1
- Từ ghép, từ láy
- Từ đơn, từ phức
- Đi, học
- học sinh
- từ ghép và từ láy
- học sinh đọc ghi nhớ
học sinh làm các bài tập
I - Từ là gì?:
- Tiếng là đơn vị dùng để tạo nên từ
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
VD: em, đi, học
 --> Em đi học
II - Cấu tạo của từ tiếng Việt:
1) Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng (có nghĩa)
VD: đi ; mẹ
2) Từ phức:
- Từ ghép: tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa
- Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng
* Từ ghép và từ láy giống và 
khác nhau
- Giống: Đều là những từ có từ 2 tiếng trở lên
- Khác: 
+ từ ghép: quan hệ với nhau về mặt nghĩa
+ Từ láy: quan hệ với nhau về láy âm giữa các tiếng
III - Luyện tập:
Bài 1: a) Nguồn gốc, con cháu: từ ghép
Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gác
Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháu
Bài 2: a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ...
Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu...
Bài 3: - Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng...
Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh...
Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng...
Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối...
Bái 4: - Miêu tả tiếng khóc của người
Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít...
4) Củng cố: - Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì?
 - Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ?
5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 5
 - Chuẩn bị “ Từ mượn” 
Các từ: Nhà, cửa, bàn, ghế... và các từ phi cơ, nha khoa, huynh đệ... là những loại từ gì?
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 1
 Tiết : 4
GIAO TIẾP, VĂN BẢN và PHƯƠNG THỨC
 BIỂU ĐẠT
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: 
Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết
Hình thánh sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
B - Trọng tâm: Văn bản là gì? văn bản có nhiều loại tuỳ theo mục đích giao tiếp
C - Phương pháp: Vận dụng phương pháp trực quan, gây hứng thú, chú ý, gọi nhớ và thu hút học sinh
D - Chuẩn bị: Dụng cụ trực quan: thiếp mời, công văn, bài báo...
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Trong đời sống, khi có một tư tưởng, một tình cảm, một suy nghĩ nào đó cần biểu đạt cho người khác biế ... ọc tiếp đến hết.
? Theo em nội dung bức thư được chia làm mấy phần?
- Hstl-Gvkl:
Bức thư được chia làm ba phần: phần đầu, phần giữa, phần cuối.
? Nội dung chính đoạn dầu của bức thư là gì?
- Hstl-Gvkl:
Thủ lĩnh da đỏ đã khẳng định đất là thiêng liêng, là mẹ của người da đỏ. Nói lên sự khác biệt giữa người da đỏ và người da trắng.
? Theo em trong đoạn đầu của bức thư tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đoạn văn em thấy tình cảm của người da đỏ đối với đất và thiên nhiên ntn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
Tiết 126
? Đoạn giữa của bức thư đã nêu lên vấn đề gì? Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự đối lập của người da đỏ và người da trắng?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Theo em để làm nổi bật nội dung ấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Hstl-Gvkl:
Đó là nghệ thuật đối lập, điệp ngữ, lặp, nhân hoá và so sánh.
? Phần cuối của bức thư có nội dung ntn? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn này có gì khác với hai đoạn văn trên?
- Hstl-Gvkl:
Mảnh đất dưới chân là mảnh tro tàn của cha ông chúng tôi. Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chúng tôi bồi đắp. Đất là mẹ.
Đoạn văn khẳng định, kết luận một cách mạnh mẽ, dứt khoát những điều đã nói ở trên.
? Vì sao bức thư nói về chuyện mua bán đất cách đây một thế kỉ rưỡi vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hoàn chỉnh:
Tất cả đều xuất phát từ lòng yêu quê hương, đất nước.
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/140
Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Hs tự chọn những câu văn hay nhất trong văn bản
Ghi bảng
I/ Sơ lược tác phẩm:
(Chú thích* sgk)
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Nội dung đoạn đầu bức thư:
- Đất là thiêng liêng, là mẹ.
- Những bông hoa là chị, là em.
- Mõm đá, vũng nướ là gia đình
" So sánh, nhân hoá và đối lập.
] Tình yêu mãnh liệt đến mức tôn thờ mảnh đất quê hương, đất nước.
2/ Đoạn giữa bức thư
Quan niệm
Người da đỏ
Người da trắng
Đất
Là thiêng liêng, là kí ức, là mẹ và mọi người là thành viên trong gia đình.
Là kẻ thù khi chinh phục được, lòng thèm khát ngấu nghiến đất biến nó thành hoang mạc.
Âm thanh
Thích âm thanh thiên nhiên
Thích thành phố ồn ào.
Không khí
Là quý giá
Không để ý đến
muông thú
như anh em
bắn giết thú rừng
Thiên nhiên
Là tổ tiên
Không coi thiên nhiênlà thiêng liêng
" So sánh, đối lập, điệp ngữ, nhân hoá.
] Sự khác biẹt về cách sống và tình yêu đối với thiên nhiên của người da đỏ và người da trắng.
3/ Phần cuối của bức thư:
- Đất đai giàu có là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.
- Nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng phải kính trọng đất đai.
- Nếu không như vậy thì cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vì đất là mẹ
] Khẳng định lại những điều đã nói ở phần trên, dẫn đến giá trị của bức thư được nâng cấp và mang tính chất vĩnh cửu
III/ Tổng kết: 
* Ghi nhớ: sgk/ 140.
IV/ Luyện tập
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ(tiếp theo)
	________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 127 	CHỮA LỖI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận của câu.
- Rèn luyện ý thức và tự phát hiện, sửa chữa các lỗi.
B/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ:
	- Tiến trình dạy-học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.
? Em hãy chỉ ra chỗ sai của các câu trong ví dụ?
- Hstl-Gvkl:
Câu a thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Còn câu b thì thiếu vị ngữ.
? Em hãy sửa các câu đó sao cho đúng?
- Gv hướng dẫn để hs tự sửa.
Bước 2: Tìm câu sai về quan hệ ngữ nghĩa 
- Gv cho hs đọc ví dụ trong sgk.
? Em hãy cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai? Câu đó sai ntn?
- Hstl-Gvkl:
Các bộ phận in đậm đó nói về dượng Hương Thư. Câu sai về mặt ngữ nghĩa, do sắp xếp câu sai khiến người đọc nghĩ đó là chủ ngữ của câu
- Gv gợi ý cho hs sửa lại câu đó cho đúng với ngữ nghĩa của câu.
Hđ3: Luyện tập
Bài tập1:
- Gv cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu.
- Hs thực hiện- gv ghi bảng:
Bài tập 2: Thêm chủ ngữ và vị ngữ vào chỗ trống
- Gv cho hs tự làm bài
Bài tập 3:
- Gv cho hs chỉ ra chỗ sai và tự sửa chữa.
Bài tập 4: 
- Hs phát hiện chỗ sai và nêu cách sửa.
Ghi bảng
I/ Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Ví dụ: Sgk
Câu a: thiêú cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu b: thiếu vị ngữ.
II/ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
Ví dụ: Sgk
Sửa lại:
- Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt......
III/ Luyện tập:
Bài tập1:Xác định chủ ngữ và vị ngữ 
a,...cầu/ được đổi tên ...
 C V
b, ... lòng tôi/ lại nhớ những năm ...
 C V
c,.... tôi/ cảm thấy chiếc cầu...
 C V
Bài tập 2: Điền chủ ngữ và vị ngữ
a, ..., hs ùa ra trường
b, ..., mọi người đang gặt lúa.
c, ..., mọi người đang thi nhau gặt.
d, ..., chúng tôi thấy có nhiều người ra đón.
Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nêu cách sửa.
Thành phần cần thêm vào để câu có nghĩa.
a, ...hai chiếc thuyền đang bơi.
b, ... chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông.
c, ...ta nên xây dựng khu bảo tồn cầu long biên.
Bài tập 4: 
a, Bỏ từ" cây cầu"
b, Thêm từ "thuý" ở đầu câu.
c, Bỏ cụm từ" được bạn ấy"
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện tập cách viết đơn.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 128	LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nhận ra được lỗi thường mắc khi viết đơn thông qua các bài tập.
- Nắm được các phương hướng và cách kkhắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc qua các tình huống viết đơn.
- Ôn tập và rèn luyện cáchhiểu biết về đơn từ.
B/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học.
	- Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào cần viết đơn và những nội dung nào trong đơn bắt buộc phải có? (Đáp án tiết 124)
	- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các bài tập để chỉ ra các lỗi thường mắc phải khi viết đơn
- Gv gọi hs đọc bài tập1.
? Em hãy cho biết lá đơn mắc phải lỗi gì? cần sửa lại ntn?
- Hstl-Gvkl:
Trong đơn thiếu quốc hiệu, thiếu tên người viết đơn, thiếu ngày thangs, nơi viết đơn và chữ kí của người viết đơn.
- Gv cho hs bổ sung những thiếu sót đó vào đơn.
- Gv gọi hs đọc bài tập 2.
? Lá đơn này sai chỗ nào? em hãy bổ sung để lá đơn đó đúng?
- Hstl:
Lí do viết đơn tham gia học không chính đáng, thiếu ngày tháng và nơi viết đơn.
Sửa lại cụm từ" tên em là" bằng" em tên là"
- Gv gọi hs đọc bài tập 3:
? Lá đơn sai ở chỗ nào?
- Hstl:
Hoàn cảnh viết đơn không có tính thuyết phục. Trường hợp này phải do phụ huynh viết thay.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs viết đơn
Ghi bảng:
I/ Các lỗi thường mắc khi viết đơn
Bài tập1:
- Thiếu quốc hiệu.
- Thiếu mục nêu tên người viết.
- Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ kí của người viết đơn.
Bài tập 2:
- Lí do viết đơn tham gia học không chính đáng.
- Thiếu ngày tháng và nơi viết đơn.
- Sửa cụm từ" tên em là" bằng" em tên là"
Bài tập 3:
- Hoàn cảnh viết đơn không có tính thuyết phục.
- Trường hợp này phải do phụ huynh viết thay.
II/ Luyện tập:
- Hs viết đơn
- Gv nêu cách chỉnh sửa cho đúng quy cách viết đơn.
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Gv dặn ha học bài và chuẩn bị bài động Phong Nha
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tuần 35
Tiết 129	Văn bản:	ĐỘNG PHONG NHA
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Tiếp tục nắm được về khái niệm văn bản nhật dụng.
- Thấy được vẻ đẹp lông lẫy, kì ảo của động Phong Nha để càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
- GDHS lòng tự hào và yêu quê hương đất nước.
B/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: 
	- Tiến trình dạy- học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
- Gv gọi hs đọc chú thích* sgk
- Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản- gv đọc mẫu.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết
? Theo em bài văn này có thể được chia làm mấy phần? Nội dung của các phần ntn?
- Hstl-Gvkl:
Bài văn có thể chia làm ba phần:
Từ đầu" Rải rác: Giới thiệu vị trí của động Phong Nha
Tiếp" Đất bụt: Cảnh tượng động Phong Nha
Còn lại: Giá trị của động Phong Nha.
? Em hãy cho biết động Phong Nha nằm ở vị trí nào? Khi tới động Phong Nha du khách có thể đi bằng những con đường nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Tác giả giới thiệu động Phong Nha theo trình tự nào? Cảnh tượng động Phong Nha được miêu tả ra sao?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng
? Bộ phận Động Khô có gì đặc biệt? Hãy tìm những chi tiết miêu tả Động Khô?
- Hs tìm các chi tiết giới thiệu về Động Khô và nêu nhận xét của mình.
- Gv bổ sung thêm và ghi bảng:
? Hãy tìm các chi tiết nói về Động Nước? Qua đó em thấy vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lên ntn và tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Động Phong Nha có giá trị ntn? em thấy động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì?
- Gv gợi ý cho hs trả lời, sau đó kết luận và ghi bảng:
Hđ3: Thực hiện phần tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/148
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tác phẩm:
 (Chú thích*sgk)
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Vị trí của động Phong Nha.
- Nằm trong quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng của Miền Tây- Quảng Bình.
- Có thể tới Phong Nha bằng hai con đường: đường thuỷ hoặc đường bộ.
2/ Cảnh tượng Phong Nha
:
+ Động Khô: Vốn là dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu ngọc bích
+ Động Nước: Hấp dẫn khách du lịch vì cảnh sắc. Khối thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc. Sắc màu lóng lánh như kim cương.
" Sử dụng hàng loạt tính từ và các từ ngữ gợi cảm, câu văn sinh động, hàm súc.
] Động Phong Nha đẹp lộng lẫy, kì ảo vừa hoang sơ bí hiểm, vừa có nét thanh thoát được xem là "kì quan đệ nhất động"
3/ Giá trị của động Phong Nha:
- Có 7 cái nhất và là hang động dài nhất, đẹp nhất thế giới.
- Đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch.
III/ Tổng kết:
* ghi nhớ: sgk/148
IV/ Luyện tập
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 ca nam(4).doc