Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

I. Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Vận dụng kiến thức đó học về văn miêu tả viết được một bài văn miêu tả sáng tạo.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng viết văn miêu tả

3. Thái độ:

 - HS có ý thức vận dụng lý thuyết để viết bài một cỏch sỏng tạo .

II. Chuẩn bị:

 - Gv: Đề kiểm tra.

 - Hs: Dụng cụ làm bài.

III. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Đề bài

 Từ bài thơ “ Mưa “ của Trần Đăng Khoa , hãy tả trận mưu rào đầu mùa hạ trên quê hương em .

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/4/2012	 Tuần: 33
Ngày dạy: 17/4/2012	 Tiết : 121
ễN TẬP VĂN MIấU TẢ
I. Mục tiờu cần đạt: 
1. Kiến thức:
 - Sự khỏc nhau giữa văn miờu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và văn tả người.
 - Yờu cầu và bố cục của một bài văn miờu tả.
2. Kĩ năng:
 - Quan sỏt, nhận xột, so sỏnh và liờn tưởng.
 - Lựa chọn trỡnh tự miờu tả hợp lớ.
 - Xỏc định đỳng những đặc điểm tiờu biểu khi miờu tả.
3. Thỏi độ:
 - Cú ý thức ụn tập văn miờu tả
II. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: Soạn bài + bảng phụ..
 - Học sinh: ễn tập văn miờu tả
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung 
Hoạt động 1.
 ? Thế nào là văn miờu tả?
 ? Văn miờu tả khỏc văn tự sự như thế nào?
 - GV: Trong văn miờu tả cú: Tả cảnh, tả người.
 ? So sỏnh tả cảnh và tả người?
 - GV: Khỏi quỏt lại cỏc vấn đề học sinh vừa trả lời nờu yờu cầu của tiết học.
 ? Để làm văn miờu tả cần phải làm như thế nào?
 ? Bài văn miờu tả cú bố cục mấy phần? Mỗi phần cú nhiệm vụ gỡ?
 ? Khi làm văn miờu tả cần rốn luyện những kỹ năng nào?
Hoạt động 2.
 ? Điều gỡ đó tạo nờn cỏi hay và độc đỏo cho đoạn văn?
 ? Theo em hỡnh ảnh nào đó đẹp nhất, thỳ vị nhất? Vỡ sao?
 - GV: Hướng dẫn học sinh: Trờn cơ sở đó chuẩn bị ở nhà lờn bảng trỡnh bày dàn ý.
 ? Phần mở bài cần trỡnh bày những gỡ? Thõn bài? Kết bài?
 - GV: Cho học sinh quan sỏt dàn ý của bạn, nhận xột, tự sửa, bổ sung cho mỡnh.
 ? Với đề bài trờn, em sẽ chọn hỡnh ảnh? Chi tiết nào? Miờu tả theo trỡnh tự nào?
 ? Tỡm đoạn văn tự sự và đoạn văn miờu tả trong bài "Bài học đường đời đầu tiờn và buổi học cuối cựng".
 - GV khỏi quỏt.
 ? Muốn làm tốt văn miờu tả cần chỳ ý những gỡ?
I. Lớ thuyết:
1. Khỏi niệm:
- Văn miờu tả là loại văn nhằm giỳp người đọc hỡnh dung những đặc điểm tớnh chất nổi bật của một sự vật, sự việc , con người, phong cảnh làm cho chỳng như hiện lờn trước mắt người đọc, người nghe.
2. Phõn biệt văn miờu tả với văn tự sự:
- Tự sự là trỡnh bày 1 chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khỏc cuối cựng là 1 kết thỳc cú hậu.
- Miờu tả: Giỳp người đọc hỡnh dung những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc, con người.
3. Cỏc loại văn miờu tả:
+ Tả cảnh.
+ Tả người.
- Giống: Đều là miờu tả.
- Khỏc: Đối tượng miờu tả.
4. Cỏc bước làm văn miờu tả:
- Xỏc định đối tượng cần tả.
- Quan sỏt, lựa chọn cỏc chi tiết tiờu biểu.
- Trỡnh bày kết quả quan sỏt được theo một trỡnh tự hợp lớ.
5. Bố cục của bài văn miờu tả:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả.
- Thõn bài: Tả chi tiết đối tượng (cảnh hoặc người hoặc cảnh và người).
- Kết bài: Nờu suy nghĩ của bản thõn về đối tượng được tả.
* Cỏc kỹ năng cần cú khi làm văn miờu tả.
- Quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng, so sỏnh, lựa chọn.... trỡnh bày cỏc hỡnh ảnh đú theo 1 trỡnh tự nhất định.
II. Luyện tập:
 1. Bài tập 1: Đoạn văn tả cảnh mặt trời lờn trờn biển.
- Lựa chọn chi tiết, hỡnh ảnh đặc sắc thể hiện được sức sống và linh hồn của tạo vật.
- Cú những liờn tưởng so sỏnh độc đỏo, mới lạ.
- Cú vốn ngụn ngữ giàu cú, diễn tả cảnh vật sống động, sắc sảo.
- Thể hiện rừ tỡnh cảm, thỏi độ của người tả với đối tượng được tả.
-> Cú thể: Hỡnh ảnh mặt trời trũn trĩnh, phỳc hậu như lũng đỏ 1 quả trứng...
2. Bài 2: Lập dàn ý cho đề bài tả cảnh đầm sen trong mựa hoa nở.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đầm sen.
b. Thõn bài: Chọn chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu, miờu tả theo trỡnh tự:
- Tả từ xa: Đầm sen rộng, hẹp?
+ Mầu sắc như thế nào? (Lỏ, cành, hoa màu ra sao)?
- Tả gần: Tả chi tiết 1 bụng sen...
- Tả cảm giỏc khi bơi trờn thuyền đầm sen....
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về đầm sentrong mựa hoa nở.
3. Bài 3:
 Miờu tả em bộ ngõy thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập núi.
- Trỡnh tự: Hỡnh dỏng, cử chỉ, hành động, lời núi.
+ Dỏng người bụ bẫm, túc vàng hoe nhưng đụi mắt thỡ đen lỏy.
+ Bộ đang chập chững tập đi 2 chõn bấm xuống, hai tay dang ra để giữ thăng bằng.
+ Cú lỳc ngó uỵch, bộ được mẹ và mọi người động viờn, bộ lại dũng cảm đứng dậy tập đi.
4. Bài 4:
a. Bài học đường đời đầu tiờn:
- Miờu tả: "Buổi tối ăn uống điều độ.... vuốt rõu".
- Tự sự: "Bỗng thấy... trờu chị Cốc"
b. Buổi học cuối cựng.
- Miờu tả: "Chờ đến lỳc ấy... trang sỏch".
- Tự sự: "Buổi sỏng hụm ấy... đồng nội".
4. Củng cố - dặn dũ:
 - Nhớ được cỏc bước làm một bài văn miờu tả.
 - Nhớ dàn ý của bài văn miờu tả.
 - Lập dàn ý và viết một bài văn miờu tả.
 - Chuẩn bị bài viết số 7.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/4/2012	 Tuần: 33
Ngày dạy: 18/4/2012	 Tiết : 122+123
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIấU TẢ SÁNG TẠO
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Vận dụng kiến thức đó học về văn miờu tả viết được một bài văn miờu tả sỏng tạo.
2. Kỹ năng:
 - Rốn kỹ năng viết văn miờu tả
3. Thỏi độ:
 - HS cú ý thức vận dụng lý thuyết để viết bài một cỏch sỏng tạo .
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Đề kiểm tra.
 - Hs: Dụng cụ làm bài.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Đề bài
 Từ bài thơ “ Mưa “ của Trần Đăng Khoa , hãy tả trận mưu rào đầu mùa hạ trên quê hương em . 
* Yêu cầu cụ thể : 
a/ Mở bài : Giới thiệu cơn mưu rào đầu mùa hạ ở quê em (Buổi sáng hay buổi chiều) 
b/ Thận bài : Miêu tả cụ thể trận mưa 
- Khái quát 
+ Khung cảnh chung : Bầu trời cảnh vật 
 + Cảnh trước trận mưa : Bầu trời cảnh vật cây cối , con người 
 + Cảnh trong cơn mưa : - Bầu trời , gió 
- Nước mưa , mọi vật 
- Con người 
c/ Kết bài : 
 - Cảm nhận của em về trận mưa đó .
* Biểu điểm:
 - Điểm 9 -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
 - Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
 - Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
 - Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
 - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
* Yêu cầu nội dung: Chọn những nét tiêu biểu , hình ảnh đặc sắc , độc đáo , làm nổi bật cảnh trận mưa .
 - Sắp xếp theo trình tự hợp lý .
 - Hình thức: 
 + Đúng thể loại : miêu tả , tưởng tượng - so sánh - nhận xét 
 + Căn cứ vào bài viết của hs cho điểm cho phù hợp 
4. Củng cố – dặn dò:
 - Thu bài.
 - Nhận xét giờ làm bài.
 - Lập lại dàn bài đề văn đã làm.
 - Nắm kỹ lý thuyết văn miêu tả: tả cảnh, tả người.
 - Về học bài , nắm chắc bố cục và cỏc bước làm bài văn miờu tả
 - Chuẩn bị bài " Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử"
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1/4/2012	 Tuần: 33
Ngày dạy: 21/4/2012	 Tiết : 124
CẦU LONG BIấN
CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
 (Văn bản nhật dụng – Thỳy Lan)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
 - Bước đầu nắm được khỏi niệm VBND & ý nghĩa của việc học loại văn bản đú. 
 - Hiệu được ý nghĩa làm chứng nhận LS của cầu Long Biờn, từ đú nõng cao, làm phong phỳ thờm tõm hồn t/c đối với quờ hương đất nước đối với cỏc di tớch LS. 
 - Thấy được vị trớ & tỏc dụng của cỏc yếu tố nghệ thuật đó tạo nờn sức hấp dẫn của bài kớ mang nhiều chất hồi ký này. 
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu, đọc và cảm thụ văn bản.
3. Thái độ:
 - Tự hào về lịch sử nước ta. Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Tài liệu soạn giảng + Tranh ảnh về cầu Long Biờn 
 - Hs: Đọc VB, trả lời cõu hỏi sgk. 
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Bắc qua sụng Hồng ở Hà Nội cú 3 cõy cầu lớn: cầu Long Biờn, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương. Nhưng cú thể núi cầu Long Biờn ra đời sớm nhất và là chứng nhận LS của Hà Nội. Vậy cầu Long Biờn được làm từ lỳc nào, và tại sao lại là chứng nhân LS. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu. 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 ? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
 - Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rói, tỡnh cảm như thể đang tõm tỡnh, trũ chuyện với cõy cầu - người bạn.
 ? Qua nội dung và việc chuẩn bị bài ở nhà, em hóy cho biết văn bản cú thể chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của từng phần?
Hoạt động 2.
 ? Tỡm những chi tiết giới thiệu khỏi quỏt về cầu Long Biờn trong đoạn văn vừa đọc?
 ? Cỏch giới thiệu về cõy cầu ở đoạn 1 cú gỡ đặc sắc?
 - Dựng phỏp nhõn hoỏ (gọi cõy cầu là một chứng nhõn lịch sử), trỡnh bày ngắn gọn, khỏi quỏt và đầy sức thuyết phục về nguồn gốc và giỏ trị lịch sử của cõy cầu.
 ? Với những chi tiết trờn, cõy cầu đó chứng kiến những sự kiện lịch sử nào của dõn tộc ta?
 - Cầu Long Biờn là chứng nhõn cho:
 + Thành tựu kĩ thuật gắn liền với sự khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp.
 + Những năm thỏng hoà bỡnh tại Thủ đụ Hà Nội.
 + Cuộc chiến tranh đau thương, anh dũng của dõn tộc.
 + Thời kỳ đổi mới của đất nước và hội nhập.
 ? Qua cỏch giới thiệu khỏi quỏt trờn, em nhận thấy được điều gỡ về vai trũ chứng nhõn lịch sử của cõy cầu?
 ? Tỡm những chi tiết núi về cầu Long Biờn trước năm 1945?
 ? Như vậy, theo em vai trũ chứng nhõn lịch sử của cõy cầu Long Biờn trước năm 1945 là gỡ?
 ? Tỡm những chi tiết hỡnh ảnh gắn với cõy cầu từ năm 1945 đến nay?
 - Năm 1945, cầu được đổi tờn thành cầu Long Biờn.
 ? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu cũng như biện phỏp nghệ thuật mà tỏc giả thể hiện qua cỏc chi tiết, hỡnh ảnh trờn?
 - Đoạn văn bản giàu hỡnh ảnh và giàu cảm xỳc. Cỏch lập ý đi từ hiện tại hồi tưởng quỏ khứ và suy ngẫm (vừa kể, vừa tả, vừa trực tiếp bộc lộ cảm xỳc).
 ? Hóy phõn tớch để thấy được vai trũ nhõn chứng lịch sử của cõy cầu qua những chi tiết trờn?
+ Đợt 1: Cầu bị đỏnh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. 
 + Đợt 2: Cầu bị đỏnh 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.
 + Năm 1975 cầu bị bom la-de...
 Kết hợp với nhõn hoỏ (cầu tả tơi như ứa mỏu), gắn liền miờu tả với bày tỏ cảm xỳc (nước mắt ứa ra, tụi cảm thấy như đứt từng khỳc ruột).
 => Tất cả diễn tả tớnh chất đau thương và anh dũng qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống mĩ, đồng thời bộc lộ tỡnh yờu của tỏc giả đối với cõy cầu.
 ? Em cú nhõn xột gỡ về vai trũ nhõn chứng lịch sử của cầu Long Biờn qua những chi tiết vừa phõn tớch?
 ? Trong sự nghiệp đổi mới, chỳng ta cú những cõy cầu mới nào bắc qua Sụng Hồng?
Cầu Thăng Long, cầu Chương Dương.
 ? Cầu Long Biờn lỳc này mang ý nghĩa nhõn chứng gỡ?
Hoạt động 3.
 ? Bài kớ thành cụng nhờ những yếu tố gỡ? Em học tập được gỡ về sự sỏng tạo lời văn trong văn bản?
 ? Em cảm nhận được những điều sõu sắc nào từ văn bản trờn?
I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm: 
1. Tỏc giả, tỏc phẩm:
- Tỏc giả: Thuý Lan
- Tỏc phẩm: cầu Long Biờn, chứng nhân LS là 1 bài bỏo – đăng trờn bỏo “Người Hà Nội”.
2. Tỏc phẩm:
3. Bố cục:
- Văn bản chia làm 3 phần:
+ Từ đầu đến “Của thủ đụ Hà Nội”: Giới thiệu khỏi quỏt về cầu Long Biờn - chứng nhõn lịch sử.
+ Tiếp đến “dẻo dai, vững chắc”: Cầu Long Biờn qua những chặng đường lịch sử.
+ Cũn lại: Cầu Long Biờn trong hiện tại và tương tương lai.
II. Phõn tớch:
1. Giới thiệu khỏi quỏt cầu Long Biờn - chứng nhõn lịch sử:
- Cõy cầu tồn tại suốt thế kỷ, đi qua chiều dài lịch sử của đất nước - một chứng nhõn lịch sử của dõn tộc.
2. Cầu Long Biờn qua những chặng đường lịch sử:
a) Cầu Long Biờn trước năm 1945:
- Cầu Long Biờn là thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt, là chứng nhõn đau thương của người dõn Việt Nam trong cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của Thực dõn Phỏp.
b) Cầu Long Biờn từ năm 1945 đến nay:
- Cầu Long Biờn là chứng nhõn của cuộc sống lao động và hoà bỡnh sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, đồng thời cũng là chứng nhõn chiến tranh đau thương và anh dũng của dõn tộc trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ.
c) Cầu Long Biờn chứng nhõn sự đổi mới đất nước và của tỡnh yờu đối với Việt Nam:
- Cầu Long Biờn lỳc này mang ý nghĩa nhõn chứng cho thời kỳ đổi mới nhanh chúng của đất nước.
III. Tổng kết:
- Ghi nhớ - sgk.
4. Củng cố - dặn dũ:
 - Đọc diễn cảm toàn bộ văn bản.
 - Nhận xột, uốn nắn cỏch đọc của hs; nhấn mạnh nội dung tiết học.
 - Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật văn bản và ghi nhớ (SGK,T.118)
 - Chuẩn bị bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Trần Phỏn, ngày 16/4/2012
Kớ duyệt:
Ngày soạn: 5/4/2012	 Tuần: 33
Ngày dạy: 10/4/2012	 Tiết : 117

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV6tuan 33.doc