Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 13

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 13

TUẦN: 13 Ngày dạy: 18/11

TIẾT : 57

 (Bằng Việt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.

 - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

 - Luyện tập rèn luyện kỹ năng phân tích thơ trữ tình.

II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa cảnh b chu đang ngồi bn bếp lửa (sưu tầm)

 HS: Đọc tác phẩm, soạn cu hỏi phần hướng dẫn học bi.

III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5):- Đọc thuộc lòng khổ đầu, khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

 - Ý nghĩa của câu hát ra khơi?

2. Giới thiệu bài(1): Bên cạnh hình ảnh người mẹ thì hình ảnh người bà cũng là nguồn rung cảm chân thành của những nhà thơ. Trong bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh chúng ta đã cảm nhận được tình cảm bà cháu đằm thắm, mượt mà Hôm nay chúng ta sẽ tìm thấy sự đồng cảm của nhà thơ Bằng Việt khi viết về bà của mình, người bà với trái tim ấm áp của một bếp lửa đã sởi ấm suốt cuộ đời nhà thơ.

 

doc 18 trang Người đăng thu10 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án chào mừng ngày nhà giáo 
Việt Nam 20/11
BẾP LỬA
TUẦN: 13 Ngày dạy: 18/11
TIẾT : 57
 (Bằng Việt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	Giúp học sinh:
	- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ.
	- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
	- Luyện tập rèn luyện kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa cảnh bà cháu đang ngồi bên bếp lửa (sưu tầm)
 HS: Đọc tác phẩm, soạn câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(5’):- Đọc thuộc lòng khổ đầu, khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
 - Ý nghĩa của câu hát ra khơi?
2. Giới thiệu bài(1’): Bên cạnh hình ảnh người mẹ thì hình ảnh người bà cũng là nguồn rung cảm chân thành của những nhà thơ. Trong bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh chúng ta đã cảm nhận được tình cảm bà cháu đằm thắm, mượt mà Hôm nay chúng ta sẽ tìm thấy sự đồng cảm của nhà thơ Bằng Việt khi viết về bà của mình, người bà với trái tim ấm áp của một bếp lửa đã sởi ấm suốt cuộ đời nhà thơ.
3/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
« Hoạt động 1(8’): Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, chú thích, bố cục.
Hỏi: Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hoản cảnh ra đời tác phẩm?
Hiểu gì về bài thơ Bếp Lửa.?
GV hướng dẫn HS đọc văn bản, GV đọc mẫu.
Gọi HS đọc, nhận xét, 
- Giọng tha thiết, sâu lắng 3 khổ đầu.
- Giọng tự hào khổ cuối.
GV: Lời trong bài thơ là lời của ai? Nói về ai? Nói về điều gì?
, Hỏi: Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào?
 ? Dựa vào mạch cảm xúc của nhà thơ, em hãy nêu bố cục của bài thơ?
Hỏi: Phương thức biểu đạt? (Biểu cảm + tự sự)
« Hoạt động 2(24’): HD tìm hiểu chi tiết văn bản.
HS đọc lại 2 đoạn đầu.
GV: Nhận xét về hình ảnh bếp lửa mở đầu bài thơ? Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhà thơ như thế nào?
HS: Khắc họa hồi ức và tuổi thơ chiến tranh.
 Hình ảnh bếp lửa ở một làng quê thời thơ ấu.
GV: Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” gợi cho em hình ảnh và cảm xúc gì?
HS: “chờn vờn” từ láy gợi hìnhà làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp vừa gợi cái mờ nhòa của kí ức theo thời gian.
 “ấp iu” bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của bà( người nhóm bếp)
GV: Cách nói “cách mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào?
HS: Cách nói ẩn dụà gợi ra phần nào vất vả, lo toan của bà.
GV: Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã nhớ đến kỉ niệm nào về bà? Hoàn cảnh của gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước?
HS: đói mòn đói mỏi- cháy tàn cháy rụià nạn đói năm 1945 h/c chung của nhiều g d Việt Nam.
GV: Hình ảnh chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí tác giả đến nỗi bây giờ mỗi lần nhớ lại vẫn còn xúc động? Vì sao?
HS: Đọc khổ thơ thứ 2.
GV: Bà đã chăm cháu như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về bà?
 ? Trong cuộc đời đã bao giờ em được hưởng sự chăm sóc này chưa? Ai đã thực hiện những cử chỉ đó với em?
Giảng: Lẽ ra tuổi thơ của tác giả cũng được hưởng những chăm chút này nếu được sống trong thời bình. Nhưng trong chiến tranh bà đã cưu mang cháu bằng cả tấm lòng của cha mẹ.
GV: Có một tình thương xuất hiện đan xen trong hoài niệm đó là âm thanh nào? Ý nghĩa của âm thanh đó?
HS: + Tiếng tu hú sao mà
 + Tu hú ơi chẳng đến ở
GV: Hãy tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về bà, về bếp lửa?
 ? Cảm nhận về hình ảnh người bà qua những sự việc bà đã làm và hình ảnh “Nhóm bếp lửa”.
 ? Từ kí ức của nhà thơ em có suy nghĩ gì về cuộc đời của người bà?
 ? Điệp từ “nhóm” trong từng câu thơ có ý nghĩa giống và khác nhau như thế nào?
HS: Giống: gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa.
- Khác ý nghĩa:
. Sởi ấm cho bà cháu
. Luộc khoai sắn cháu ăn đỡ đói.
. Tình cảm xóm làng đoàn kết gắn bó.
. Ý nghĩa trìu tượng: nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ.
Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Theo em những hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì?
 ? Vì sao tác giả viết “ôi kì lạ bếp lửa!”
GV có thể bình ý này.
Vì sao tác giả viết “ngọn lửa” mà không nói “bếp lửa”?
GV: Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín, em hiểu là triết lí gì?
HS: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bàà yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước.
 ? Em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu.
« Hoạt động 4(5’): Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 NT: Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
? Vì sao hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh bà trong bài thơ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Quê Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
2.Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1963, khi tác giảđang học ngành luật ở Liên Xô, in trong tập thơ cùng tên.
3. Đọc, hiểu chú thích
(SGK)
4. Bố cục: 4 phần
- Khổ 1; Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
- Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên ba và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
ø- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Những kỷ niệm về bà và tình bà cháu
- Kỷ niệm tuổi thơ bên bà:
 + Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn chiến tranh).
 + Bà sớm hôm chăm chút.
- Kỷ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa.
 “Khói hun nhèm – nghĩ mũi còn cay – bếp lửa bà nhen” ® bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc đầy chăm chút của bàà bà tận tụy.
- Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, da diếtà gợi hoài niệm, cảnh vắng vẻ và nhớ mong của 2 bà cháu. 
 => Nhớ bà, nhớ quê hương.
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
- Cuộc đời bà lận đận, vất vả, bà luôn giữ thói quen dậy sớmà Sự tần tảo, đức hy sinh chăm lo cho mọi người của bà. 
- Ngọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà ® yêu nhân dân.
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần) ® bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ôâi kì diệu và thiêng liêng bếp lửa.
- Bếp lửa ® ngọn lửa Þ bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
III . Tổng kết – luyện tập:
1. Nội dung: 
2. Nghệ thuật: 
3. Luyện tập:
- Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa Þ người nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng và tỏa sáng, bà chăm sóc, yêu thương, dạy dỗ cháu.
Hoạt động 5 (2’): Hướng dẫn học ở nhà.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Bài tập: + kể lại câu chuyện về người bà bên bếp lửa.
 + Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
 - Chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 + Tìm hiểu thể thơ, bố cục, hình ảnh người mẹ dân tộc Tà – ơi qua các phương diện: cơng việc, tình cảm...
 + Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, lời ru của mẹ.
Giáo án chào mừng ngày nhà giáo 
Việt Nam 20/11
VĂN BẢN: KHÚC HÁT RU NHỮNG 
EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Tuần : 13
Tiết : 58
 	 	Nguyễn Khoa Điềm
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Giúp HS cảm nhận được:
 - Tình yêu thương con và ước mong của người mẹ Tà ôi trong kháng chiến chống Mĩ biểu hiện cho lòng yêu quê hương đấùt nước và khát vọng tư ïdo của dân ta trong thời kỳ lịch sử này. 
- Giọng điệu thơ tha thiết ngọt ngào qua khúc hát ru của dân tộc Tà ôi 
II.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ(5’)õ: Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về bà và tình bà øcháu được gợi lại? Cảm nhận về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
2. Giới thiệu bài(1’): GV gợi lại không khí lịch sử của đất nước ta, đặc biệt là chiến khu miền tây Thừa Thiên trong kháng chiến chống Mĩ để liên hệ nguyên nhân hình thành bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1(10’): TH chú thích thể loại , bố cục.
GV: Nêu một số thông tin về tác giả?
HS: đọc chú thích về tác giả trong sách giáo khoa.
GV: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? HS:Năm 1971, kháng chiến chống Mĩõ gian khổ.
GV: Nhắc lại cuộc sống của cán bộ, nhân dân ở chiến khu D trong thời gian chống Mĩ.
HS: đọc giọng tha thiết, ngọt ngào, lưu ý các đoạn điệp khúc, câu có đối.
GV: Bài thơ này thuộc thêû loại gì?
GV: Nêu bố cục bài thơ? Ý chính của mỗi đoạn? 
 ? Theo em nét đặc sắc ở bài thơ này là gì? Cấu trúc về hình tượng, nội dung phát triển tứ thơ theo dụng ý tác giả?
HS: Ở từng lời ru trực tiếp, nhịp thơ được ngắt ở giữa dòng, cách lặp lại, ngắt nhịp tạo âm điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru giai điệu trữ tình.
Hoạt động 2(21’): Đọc- Tìm hiểu văn bản.
GV: Hình ảnh người mẹ Tà ôi được gắn với những hoàn cảnh và công việc cụ thể nào?
 -Giã gạo, tiả bắp, chuyển lán.
? Em có nhận xét gì về công việc của người mẹ?
-Vất vả, gian khổ, bền bỉ, quyết tâm trong c/ việc
GV: Nhận xét về kết cấu của 03 đoạn thơ
-Lập cấu trúc
? Cách kết cấu lập lại như vậy có tác dụng gì ...  C¸ch hiĨu thuéc ng«n ng÷ toµn d©n: èm- bÞ bƯnh.
4. Bµi tËp 4 (SGK 176)
- Nh÷ng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong ®o¹n trÝch: Chi, røa, nê, tui, cí r¨ng, ­ng, mơà ph­¬ng ng÷ Trung ®­ỵc dïng phỉ biÕn: Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn – HuÕ. 
- T¸c dơng gãp phÇn thĨ hiƯn ch©n thùc h¬n h×nh ¶nh cđa mét vïng quª vµ t×nh c¶m, suy nghÜ, tÝnh c¸ch cđa mét ng­êi mĐ trªn vïng quª Êy; lµm t¨ng sù sèng ®éng, gỵi c¶m cđa t¸c phÈm.
II. LuyƯn tËp.
 Chuyện em
Đi mô cho ngái đường xa à mô: đâu
Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân à đặng: để, mà để
Mình nghèo, không tạ thì cân
Mít thơm bán chợ góp phần nuôi quânàthơm: dứa
Mẹ con, một bữa, về đường
Gạo ngon một gánh em sương nặng đầyàsương: gánh
*Ho¹t ®éng 3: Cđng cè
- GV hƯ thèng bµi: 
 + Vai trß cđa tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng.
 + C¸ch sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng
 Hoạt động 3(1’): Hướng dẫn học ở nhà
- TiÕp tơc hoµn thiƯn bµi tËp.
- Chuẩn bị làm bài viết TLV số 3.
Kí duyệt tuần 13
Ngày 16 tháng 11 năm 2009
NguyễnThị Hương
- Chuẩn bị bài Làng theo câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
 + Tâm trạng NV ơng Hai trước khi nghe tin làng theo giặc
 + Tâm trạng ơng Hai khi nghe tin làng theo giặc
 + Tâm trạng ơng Hai khi tin làng được cải chính 
 -------------------------------------------------
Giáo án chào mừng ngày nhà giáo 
Việt Nam 20/11
Tuần 12 Ngày dạy: 22/11
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)
Tiết 59
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
II.CHUẨN BỊ:
 - HS chuẩn bị nội dung các câu hỏi SGK. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra kiến thức ôn tập tiết 53
2. Bài mới: Tổng kết từ vựng- ôn tập thực hành
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cách dùng từ trong văn bản.
- So sánh 2 dị bản của câu ca dao 
- Giải thích nghiã của hai từ : gật đầu-gật gù.
 -Chọn từ nào phù hợp hơn ? Tại sao?
HS đọc và giải quyết yêu cầu câu hỏi SGK.
- Không chọn “gật đầu”: cúi xuống rồi ngẩng lên ngay thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
Hoạt động 2: Nhận xét cách hiểu từ ngữ của người vợ?
 -Người vợ không hiểu nghiã của cách nói một chân sút. Hiểu nhầm nghiã của từ chân sút thành chân(người) nên ngộ nhận chân đá bóng thành chân để đi
Hoạt động 3: Học sinh xác định trong số các từ đã cho từ nào được dùngtheo nghiã gốc, từ nào chuyển nghiã? chuyển nghiã theo phương thức nào ? ẩn dụ hay hoán dụ ?
 HS thảo luận nhóm giải quyết yêu cầu bài tập.
Hoạt động 4: vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích nét nổi bật trong cách dùng từ ở bài thơ.
Giảng: Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai(và bao người khác) ngọn lửa. Ngọnï lửa đó lan tỏa trong con người anh làm anh say đắm, ngất ngây(đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc(cây xanh như cũng ánh theo hồng).
Hoat động 5: Học sinh đọc đoạn trích ở bài tập 5. -- - Xác định xem các sự vật hiện tượng được đặt tên theo cách nào? 
- Tìm 05 tên gọi tương tự 
- Cho học sinh các tổ cử đại diện lên bảng làm . Tổ nào tìm được nhiều từ hơn sẽ được điểm thưởng(thi chạy tiếp sức)
Hoạt động 6: Học sinh đọc bài tập 6 Tổ 3,4 –bài 6.
- Phát hiện chi tiết gây cười?
- Truyện cười này nhằm phê phán điều gì ?
Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà:
 + Ôân tập tiếng Việt . 
Phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
 - Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
 + Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Bài tập 1: Cách dùng từ trong văn bản:
- Chọn từ “gật gù”: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng(ý nghĩa biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ chồng ăn rất ngon miệng vì họ biết chia se những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống) 
Bài tập 2: Sự phát triển nghiã của từ ngữ:
-(một) chân sút: cả đội bóng chỉ cómột người giỏi ghi bàn
Bài tập 3: Sự chuyển nghiã của từ 
-Nghiã gốc : miệng , chân, tay, 
-Nghiã chuyển : vai (hoán dụ). 
 đầu (ẩn dụ).
 So sánh ngầm, gợi nhiều liên tưởng 
Bài tập 4:Trường từ vựng :
-Trường từ vựng chỉ màu sắc: (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng. 
-Trường từ vựng chỉ lửa: ánh (hồng) lửa, cháy, tro.
 => Có quan hệ mật thiết với nhau. Thể hiện một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
Bài tập 5: Tạo từ bằng cách đặt tên cho sự vật, hiện tượng :
- Cà tím: cà quả tròn, màu tím hoặc nửa tím, nửa trắng.
- Cá kiếm: cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ, duôi dài và nhọn như cái kiếm.
- Cá kim: cá biển có mỏ dài và nhọn như cái kim.
- Chè móc câu: chè búp nhọn, cánh săn, nhỏ và cong như hình móc câu.
- Chim lợn: cú có tiếng kêu eng éc như lợn.
- Chuột đồng: chuột sống ngoài đồng ruộng, ở hang, thường phá hại mùa màng.
- Dưa bở: dưa quả chín màu vàng nhạt, thịt bở, có bột trắng.
- Gấu chó: gấu cỡ nhỏ, tai nhỏ, lông ngắn, mặt giống mặt chó.
- Mực: động vật ở biển, thân mềm, chân ở đầu và có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen như mực.
- Ớt chỉ thiên: ớt quả nhỏ, quả chỉ thẳng lên trời.
- Ong ruồi: ong mật nhỏ như ruồi.
- Xe cút kít: xe thô sơ có một bánh gỗ và hai càng, do người đẩy, khi chạy thường có tiếng kêu “cút kít”
-Tên kênh rạch: Mái Giầm , Bọ Mắt, Ba Khía 
6. Cách dùng từ mượn và dùng đúng nghĩa, hiểu nghĩa của từ:
- Bác sĩ : Mượn từ tiếng Hán, được Việt hóa(thông dụng)
- Đốùc –tờ: Mượn tiếng Pháp, được Việt hóa(xa lạ)
 => Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người .
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Giáo án chào mừng ngày nhà giáo 
Việt Nam 20/11
Tuần 13 Ngày dạy: 27/11
Tiết 63 Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
 PHẦN TIẾNG VIỆT
I. mơc tiªu bµi d¹y.
Giĩp HS:-HiĨu ®­ỵc sù phong phĩ cđa c¸c ph­¬ng ng÷ trªn c¸c vïng miỊn, ®Êt n­íc.
 - Cã ý thøc sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong nh÷ng v¨n c¶nh cho phï hỵp.
II -chuÈn bÞ.
- GV: B¶ng phơ mét sè ®o¹n th¬ cã tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng.
- HS: s­u tÇm tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng theo yªu cÇu trong SGK.
III.tiÕn tr×nh bµi d¹y.
1-KiĨm tra:
KiĨm tra viƯc chuÈn bÞ bµi cđa häc sinh.
2-Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:
 (Dùa vµo mơc tiªu tiÕt häc ®Ĩ giíi thiƯu bµi)
3- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
-1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Chia làm 6 nhóm làm bài tập 1 phần a,b,c
 HSTr×nh bµy phÇn chuÈn bÞ tr­íc líp.
-HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung (nÕu cã ).
-GV ®¸nh gi¸.
1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
-Tr×nh bµy miƯng tr­íc líp.
- HS kh¸c nghe , nhËn xÐt, bỉ xung.
 -GV ®¸nh gi¸.
-HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
 -Lµm bµi tËp, tr×nh bµy tr­íc líp.
- NhËn xÐt, bỉ sung
GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp
? T×m tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng
? C¸c tõ ng÷ nµy thuéc ph­¬ng ng÷ nµo.
? T¸c dơng cđa tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong ®o¹n trÝch.
*Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp bỉ sung: T×m Mét sè v¨n b¶n cã sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng, cho biÕt c¸c v¨n b¶n cã sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng chiÕm sè l­ỵng nhiỊu hay Ýt, ®iỊu ®ã nãi lªn ­u ®iĨm g× cđa TiÕng ViƯt? X¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa em khi häc tõ ®Þa ph­¬ng. 
*Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß
- GV hƯ thèng bµi: 
+ Vai trß cđa tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng.
 + C¸ch sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng
- HD häc sinh vỊ nhµ: TiÕp tơc hoµn thiƯn bµi tËp.
 So¹n: §èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m ...
1-Bµi tËp 1 (SGK 175)
T×m trong ph­¬ng ng÷ em ®ang sư dơng, hoỈc mét ph­¬ng ng÷ mµ em biÕt nh÷ng tõ ng÷:
a- ChØ c¸c sù vËt, hiƯn t­ỵng,  kh«ng cã tªn gäi trong c¸c ph­¬ng ng÷ kh¸c vµ trong ng«n ng÷ toµn d©n.
- VD: + T¾c: mét lo¹i qu¶ hä quýt.
 + Nèc: chiÕc thuyỊn à(Ph­¬ng ng÷ NghƯ TÜnh)
 + Nhút: món ăn làm bằng xơ mít trộn với một vài thứ khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ- Tĩnh.
 + Bồn bồn: một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây Nam Bộ.
 + S­¬ng: g¸nh
Ph­¬ng ng÷ Thõa Thiªn - HuÕ
 + Bäc: c¸i tĩi ¸o 
b- §ång nghÜa nh­ng kh¸c vỊ ©m víi tõ ng÷ trong c¸c ph­¬ng ng÷ kh¸c hoỈc trong ng«n ng÷ toµn d©n.
B¾c 
Trung
Nam
bố
quả
bát mĐ 
bä 
tr¸i 
chén
mạ 
ba, tía
tr¸i 
chén 
mẹ, má 
c- §ång ©m nh­ng kh¸c vỊ nghÜa víi tõ ng÷ trong c¸c ph­¬ng ng÷ kh¸c hoỈc trong ng«n ng÷ toµn d©n.
- Hßm: + ë miỊn B¾c: chØ mét sè ®å ®ùng cã n¾p ®¹y.
 + ë miỊn Trung, Nam: ChØ ¸o quan( quan tµi).
- Nãn: + miỊn Trung vµ tõ ng÷ toµn d©n: chØ mét thø ®å dïng lµm b»ng l¸, ®Ĩ ®éi ®Çu, cã h×nh chãp.
 + miỊn Nam: chØ nãn vµ mị nãi chung.
- B¾p: + miỊn B¾c: cã thĨ chỉ chung b¾p ch©n, tay 
 + miỊn Trung , Nam: chØ b¾p ng«.
2-Bµi tËp 2: (SGK 175)
- Nh÷ng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng nh­ ë bµi tËp 1.a kh«ng cã tõ ng÷ t­¬ng ®­¬ng trong ph­¬ng ng÷ kh¸c vµ trong ng«n ng÷ toµn d©n v×: Cã nh÷ng sù vËt,hƯn t­ỵng xuÊt hiƯn ë ®Þa ph­¬ng nµy nh­ng kh«ng xuÊt hiƯn ë ®Þa ph­¬ng kh¸c do cã sù kh¸c biƯt gi÷a c¸c vïng miỊn vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn, ®Ỉc ®iĨm t©m lý, phong tơc tËp qu¸n. Tuy nhiªn sù kh¸c biƯt ®ã kh«ng qu¸ lín.( Tõ ng÷ thuéc nhãm nµy kh«ng nhiỊu) 
- Mét sè tõ ng÷ nµy cã thĨ chuyĨn thµnh tõ ng÷ toµn d©n v× nh÷ng sù vËt, hiƯn t­ỵng mµ nh÷ng tõ ng÷ nµy gäi tªn. Vèn chØ xuÊt hiƯn ë mét ®Þa ph­¬ng, nh­ng sau ®ã dÇn phỉ biÕn trªn c¶ n­íc.
3-Bµi tËp 3:(SGK 175)
- Hai b¶ng mÉu ë bµi tËp 1- b¶ng b, c.
- Tõ ng÷ toµn d©n ë b¶ng b – tõ ng÷ ë miỊn B¾c: c¸ qu¶, lỵn, ng·, èm.
- C¸ch hiĨu thuéc ng«n ng÷ toµn d©n: èm- bÞ bƯnh.
4-Bµi tËp 4 (SGK 176)
- Nh÷ng tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong ®o¹n trÝch: Chi, røa, nê, tui, cí r¨ng, ­ng, mơà ph­¬ng ng÷ Trung ®­ỵc dïng phỉ biÕn: Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn – HuÕ. 
- T¸c dơng gãp phÇn thĨ hiƯn ch©n thùc h¬n h×nh ¶nh cđa mét vïng quª vµ t×nh c¶m, suy nghÜ, tÝnh c¸ch cđa mét ng­êi mĐ trªn vïng quª Êy; lµm t¨ng sù sèng ®éng, gỵi c¶m cđa t¸c phÈm.
II. LuyƯn tËp.
 Chuyện em
Đi mô cho ngái đường xa à mô: đâu
Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân à đặng: để, mà để
Mình nghèo, không tạ thì cân
Mít thơm bán chợ góp phần nuôi quânàthơm: dứa
Mẹ con, một bữa, về đường
Gạo ngon một gánh em sương nặng đầyàsương: gánh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc