Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU:

- Cũng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức

- Rèn luyện tư duy, tập cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh 2 biểu thức.

II . CHUẨN BỊ:

· Giáo viên: phấn màu

· Học sinh: làm tốt các bài tập về nhà.

III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số.

 2/ Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

HS1: phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, Bài tập 20a

HS2: phát biểu quy tắc khai phương 1 tích, làm bài tập 21 2HS lên bảng kiểm tra

- Nêu định lý như SGK

- Làm bài tập 20a

Phát biểu quy tắc như sgk

Làm bài tập 21 Bài 20a) (a 0)

=

bài 21 chọn câu b

3/ giảng bài mới < tiến="" hàng="" luyện="" tập="" .="">

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Yêu cầu HS làm BT 22/15

Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn

+ Gọi 2HS lên bảng trình bày

+ KT các bước, cho điểm

+ Yêu cầu HS làm bài 24/15

*Hướng dẫn HS làm bài 24a

-Gọi 1HS lên bảng tính giá trị

Bài 24b yêu cầu HS về nhà giải tương tự

-Cho HS làm bài tập 23/15

Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài 23a

Hai số: 2 - và 2 + có tích bằng 1 ta nói chúng là 2 số nghịch đảo của nhau

Muốn làm bài tập 23b ta giải quyết chúng như thế nào?

Bài 25/16

a)

-HD:vận dụng đn căn bậc hai để tìm x

(?)Theo em có còn cách nào để giải quyết bài toán này nữa hay không?

Hãy v.dụng q.tắc k.phương 1 tích để biến đổi vế trái

Hoạt động nhóm câu 25d

Kiểm tra bài làm của các nhóm sửa chữa, uốn nắn những sai sót của HS Các biểu thức dưới dấu căn là HĐT (hiệu của hai bình phương)

*Cả lớp theo dõi, nhận xét

-Làm bài tập

1 HS lên bảng

thay x = -vào rồi sử dụng máy tính tính ra kết quả

-Lên bảng trình bày – cả lớp làm bài vào tập KT chéo bài tập của nhau

*Hai số nghịch đảo của nhau là hai số có tích bằng 1

Xét tích bằng 1 thì chúng là 2 số nghịch đảo

Một HS lên bảng trình bày

Bình phương 2 vế

Quy tắc khai phương 1 tích

<=>

<=> 4= 8 <=> =2

<=> x = 4

HS hoạt động nhóm

*Đại diện 1 nhóm len bảng trình bày

Lớp nhận xét sửa bài 22/15

a)

=

b)

=

24/15: Rút gọn rồi tính giá trị

A= tại x = -

ta có:A= =

=2(1+3x)2

với x = -

thì 2(1+3x)2 =2(1-3)2 21,029

 23/15 Chứng minh:

a. (2 - )(2 + ) = 1

ta có: (2-)(2+)= 22 – ()2

= 4 – 3 = 1

b) xét tích:

=

= 2006 -2005 = 1

vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau

25/16

a) <=>

<=>4= 8 <=> =2<=> x = 4

d)

<=>

<=> 2.= 6 <=> = 3

· Nếu x < 1="" thì="" 1="" –="" x="3" ==""> x = -2

· Nếu x > 1 thì x – 1 = 3 => x = 4

Vậy với x = {-2; 4}

thì

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 5
Ngày soạn : 26/ 08/ 2009
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Cũng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức
Rèn luyện tư duy, tập cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh 2 biểu thức.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: làm tốt các bài tập về nhà.
III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HS1: phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, Bài tập 20a
HS2: phát biểu quy tắc khai phương 1 tích, làm bài tập 21
2HS lên bảng kiểm tra
Nêu định lý như SGK
Làm bài tập 20a
Phát biểu quy tắc như sgk
Làm bài tập 21
Bài 20a) (a 0)
= 
bài 21 chọn câu b
3/ giảng bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS làm BT 22/15
Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn
+ Gọi 2HS lên bảng trình bày
+ KT các bước, cho điểm
+ Yêu cầu HS làm bài 24/15
*Hướng dẫn HS làm bài 24a
-Gọi 1HS lên bảng tính giá trị
Bài 24b yêu cầu HS về nhà giải tương tự
-Cho HS làm bài tập 23/15
Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài 23a
Hai số: 2 - và 2 + có tích bằng 1 ta nói chúng là 2 số nghịch đảo của nhau
Muốn làm bài tập 23b ta giải quyết chúng như thế nào?
Bài 25/16
a)
-HD:vận dụng đn căn bậc hai để tìm x
(?)Theo em có còn cách nào để giải quyết bài toán này nữa hay không?
Hãy v.dụng q.tắc k.phương 1 tích để biến đổi vế trái
Hoạt động nhóm câu 25d
Kiểm tra bài làm của các nhóm à sửa chữa, uốn nắn những sai sót của HS
Các biểu thức dưới dấu căn là HĐT (hiệu của hai bình phương)
*Cả lớp theo dõi, nhận xét
-Làm bài tập
1 HS lên bảng
thay x = -vào rồi sử dụng máy tính tính ra kết quả
-Lên bảng trình bày – cả lớp làm bài vào tập à KT chéo bài tập của nhau
*Hai số nghịch đảo của nhau là hai số có tích bằng 1
Xét tích bằng 1 thì chúng là 2 số nghịch đảo
Một HS lên bảng trình bày
Bình phương 2 vế
Quy tắc khai phương 1 tích
 4= 8 =2
 x = 4
HS hoạt động nhóm
*Đại diện 1 nhóm len bảng trình bày
Lớp nhận xét à sửa bài
 22/15
a)
=
b)
=
24/15: Rút gọn rồi tính giá trị
A= tại x = - 
ta có:A= = 
=2(1+3x)2 
với x = - 
thì 2(1+3x)2 =2(1-3)2 21,029
 23/15 Chứng minh:
a. (2 - )(2 + ) = 1
ta có: (2-)(2+)= 22 – ()2 
= 4 – 3 = 1
b) xét tích:
=
= 2006 -2005 = 1
vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau
25/16
a) 
4= 8 =2 x = 4
d)
 2.= 6 = 3
Nếu x x = -2
Nếu x > 1 thì x – 1 = 3 => x = 4
Vậy với x = {-2; 4} 
thì 
 4/ Củng cố :Nhắc lại các quy tắc trong bài 3
5/ Hướng dẫn về nhà
Xem lại phần bài tập đã luyện tập trên lớp
Làm bài tập 22c,d; 24b) ; 26c) ; 27 SGK
Xem trước bài liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Hướng dẫn bài tập 27:
So sánh: a) 4 và 2 	b) - và – 2
Ta có : 4 > 3 => > 2 > => 2.2 > 2. 4 > 2
 > > 2 -1 < -1.2 hay - < -2 (nhân 2 vế của BĐT cho số âm thì BĐT đổi chiều)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc