TUẦN: 4 Ngy dạy: 14/9
TIẾT: 13
Hướng dẫn đọc thêm:
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu bi học: Giúp HS hiểu.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện và vẻ đẹp của một số hình ảnh trong văn bản.
- HS nắm và kể lại được văn bản.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thamnh Hóa; Tranh ảnh về Hồ Gươm.
- HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh
II. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút)Em hãy nêu những yếu tố tạo nên những sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
2. Giới thiệu bi:(1) Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là vấn đề lịch sử có lẽ ai cũng biết. Nhân dân ta đã ghi nhớ hình ảnh đó bằng nhiều hình thức. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết phần nào về vị anh hùng và cuộc khởi nghĩa của ông.
TUẦN: 4 Ngày dạy: 14/9 TIẾT: 13 Hướng dẫn đọc thêm: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện và vẻ đẹp của một số hình ảnh trong văn bản. - HS nắm và kể lại được văn bản. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thamnh Hĩa; Tranh ảnh về Hồ Gươm. - HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh II. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (5 phút)Em hãy nêu những yếu tố tạo nên những sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự 2. Giới thiệu bài:(1’) Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là vấn đề lịch sử có lẽ ai cũng biết. Nhân dân ta đã ghi nhớ hình ảnh đó bằng nhiều hình thức. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết phần nào về vị anh hùng và cuộc khởi nghĩa của ông. 3. Bài mới: (35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1(10’): Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục. GV: cho 2 HS đọc và giải thích một số chú giải 1, 3, 4, 6, 12. (?) Truyện chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? * Hoạt động 2(20’) Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản: GV: Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? (?) Việc Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? HS: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tổ tiên, thần thiêng giúp) GV: Cách cho mượn gươm của Đức Long Quân có gì lạ? Sự việc đó có ý nghĩa gì? HS: Lê Lợi bắt được chuôi gươm, Lê Thận vớt được chuôi gươm tra vào nhau “vừa như in” ® sự kì ảo, hấp dẫn, linh thiêng GV: Cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi là cuộc khởi nghĩa như thế nào? GV: Kẻ ở MN, người ở Miền biển, khi cĩ việc gì thì giúp đõ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn (CRCT) GV: Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm có ý nghĩa gì? HS: Khẳng định tính chất chính nghĩa của nghĩa quân và lòng dân vì sự nghiệp đất nước. GV: Vị trí mà Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? HS: dưới nước – trên rừng ® sức mạnh của toàn dân từ miền núi đến miền biển. GV: Long Quân đòi lại gươm báu trong hoàn cảnh nào? GV: Vì sao có sự khác nhau giữa vị trí mượn gươm và trả gươm? Chi tiết này mang lại ý nghĩa như thế nào? HS: Nơi khởi đầu cuộc KN là Lam Sơn và kết thúc ở Thăng Long ® từ địa phương ® cả nước) HS: Đọc thêm đoạn trích “Ấn , kiếm Tây Sơn” GV: Truyện cĩ ý nghĩa như thế nào? HS: Thảo luận, trình bày kết quả. * Hoạt động 4(7’): hướng dẫn luyện tập. GV: Vì sao tác giả dân gian khơng để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuơi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc? HS: Trình bày suy nghĩ. GV: Lê lợi nhận gươm ở Thanh Hĩa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hĩa thì ý nghĩa của truyện sẽ khác đi như thế nào? HS: Thảo luận- trình bày. GV: Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học? - Yêu cầu HS khá giỏi dùng những truyền thuyết đã học để làm sáng tỏ đặc điểm của thể loại. I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc – tìm hiểu chú thích 2. Bố cục: 2 phần - Phần1: Từ đầuđất nước à Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để dánh giặc - Phần 2: Cịn lại à Long quân địi gươm sau khi đất nước hết giặc II. Đọc - hiểu văn bản: 1) Lê Lợi nhận gươm: * Hoàn cảnh: - Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. - Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn non yếu, nhiều lần bị thất bại. - Đức Long Quân cho mượn gươmà Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tổ tiên, thần thiêng giúp) * Cách thức : - Chàng đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước. - Chủ tướng Lê Lợi thấy chuôi gươm nam ngọc trên gốc cây đa ® tra gươm “vừa như in” Þ Tính chính nghĩa, đồng sức, đồng lòng của nhân dân theo minh công khởi nghĩa. 2) Lê Lợi trả gươm: - Đất nước thắng giặc Minh. - Lê Lợi lên làm vua. - Sự tích tên Hồ Gươm. - Rùa vàng đòi gươm ở Hồ Tả Vọng àHồ Hoàn Kiếm. 3. Ý nghĩa của truyện: - Ca ngợi tinh thần đồn kết và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đề cao, suy tơn Lê Lợi và nhà Lê. - Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm (trả gươm) III. Luyện tập. Câu 1. - Nếu để Lê Lợi nhận huơi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì tác phẩm sewx khơng thể hiện được tính chất tồn dân, trên dưới một lịng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. - Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của tồn dân trên mọi miền đất nước. Câu 2: Việc trả gươm ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hịa bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của tồn dân. Câu 3: Định nghĩa truyền thuyết (sgk tr. 7) 4. Củng cố: (1 phút) - Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp mượn cả lưỡi gươm lẫn chuôi gươm? - Truyện ngoài việc giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm còn muốn ca ngợi điều gì? - Những chi tiết nào trong truyện là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? 5. Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, tập kể lại truyện. - Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 4 Ngày dạy: 16/9 TIẾT 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu. - Biết cách xác định chủ đề và xây dựng dàn bài trong văn tự sự. Mối quan hệ - Tập viết phần mở bài cho bài văn tự sự. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi dàn bài mẫu. - HS: Đọc lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm; Soạn câu hỏi trong bài. II. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (5’) Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự? 2.. Giới thiệu bài mới (1’): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Tiết này chúng ta sẽ tập xác định chủ đề và xây dựng bố cục cho một bài văn tự sự. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1 (10’) GV cho HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi: GV: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữ bệnh trước cho chú bé con nhà nông bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? (hết lòng vì người bệnh) (?) Sự việc trong thân bài thể hiện chủ đề hết lịng thương yêu giúp đỡ người bệnh như thế nào? HS: - Từ chối chữa bệnh cho ơng nhà giàuà cĩ bản lĩnh, khơng sợ mất lịng. - Chữa bệnh ngay cho con người nơng dân àthái độ hết lịng giúp người bệnh. GV: Chủ đề của bài văn được thể hiện chủ yếu ở những lời nào? Hãy gạch dưới những câu đó? (phần mở bài, thân bài) à Đây là cách thể hiện chủ đề qua lời phát biểu. chủ đề của tự sự cịn thể hiện qua việc làm. GV: Văn bản chưa có nhan đề nhưng em đã xây dựng được chủ đề. Hãy chọn nhan đề phù hợp trong 3 nhan đề(SGK) HS: + Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh. + Y đức của Tuệ Tĩnh. (Chọn 2 nhan đề sau) GV: Em có thể đặt tên khác cho truyện không? HS: - Một lòng vì người bệnh. - Ai cĩ bệnh nguy hiểm hơn thì chữa cho người đĩ trước. Þ Vậy chủ đề là gì? * Hoạt động 2:(8’) Bố cục của đoạn văn các em vừa tìm hiểu có mấy phần? (3 phần) - Phần mở bài giới thiệu vấn đề gì? Phần thân bài giải thích vấn đề ra sao? Kết bài giới thiệu điều gì? - Vậy dàn bài của một bài văn tự sự có mấy phần? Ở từng phần nêu lên những vấn đề gì? HS đọc ghi nhớ SGK/trang 45. * Hoạt động 3: (15’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1/SGK (HS thảo luận) GV: Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương, chế giễu điều gì? Sự việc nào thể hiện tập trung chủ đề? Hãy gạch chân câu văn thể hiện sự việc đĩ? HS: Tìm gạch câu văn. GV: Hãy chỉ ra ba phần: mở bài, thân bài, kết bài? HS: Tìm bố cục GV: Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh cĩ gì giống về bố cục và khác nhau về chủ đề? GV: Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào? HS: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngồi kiến của tên quan và của người đọc, nĩi lên sự thơng minh, tự tin, hĩm hỉnh của ngwoif nơng dân. GV: Truyện STTT và Sự tích Hồ Gươm, cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chưa và kết bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào? GV: Theo em cĩ những cách mở bài và kết bài như thế nào? I. Chủ đề là gì ? - Là vấn đề chính, ý chính người viết đặt ra trong văn bản. II. Dàn bài:(Bố cục, dàn ý) - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. - Thân bài: Phát triển diễn biến, sự việc của câu chuyện. - Kết bài: Kết thúc truyện. * Ghi nhớ (sgk tr. 45) III. Luyện tập. Bài tập 1 - Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nĩ một vố. - Sự việc: Người nơng dân xin được thưởng 50 roi và đề nghi chia đều phần thưởng đĩ. - Dàn bài: 3 phần. + Mở bài: Câu đầu tiên. + Thân bài: Các câu tiếp theo. + Kết bài: Câu cuối. - So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh. + Giống: - Kể theo trật tự thời gian. - Bố cục rõ ràng. - Ít hành động, nhiều đối thoại. + Khác: - Nhân vật trong truyện phần thưởng ít. - Chủ đề về truyện Tuệ Tĩnh nằm ngay phần mở bài, còn truyện phần thưởng phải suy đoán. Bài tập 2: Đánh giá cách mở bài, kết bài: - Mở bài STTT: Nêu tình huống - Mở bài Sự tích Hồ Gươm: Cũng nêu tình huống nhưng dẫn giải dài. - Kết bài STTT: Nêu sự việc tiếp diễn - Kết bài Sự tích Hồ Gươm: Nêu sự việc kết thúc. * Cĩ hai cách mở bài: - Giới thiệu chủ đề câu chuyện - Kể tình huống nảy sinh câu chuyện. * Cĩ hai cách kết bài: - Kể sự việc kết thúc câu chuyện. - Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn Củng cố: (3’)Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần? 5. Dặn dò: (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 1d, 2 SGK/ trang 46. - Chuẩn bị: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 4 Ngày dạy: 18/9 TIẾT 15 + 16 Tập làm văn TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu. - Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. - Vận dụng các bước đã học để làm một bài viết hoàn chỉnh ở nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi dàn ý mẫu. - HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK II. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (5 phút) Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần? 2. Bài mới: (75 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1:(10’) GV ghi 6 đề trong SGK lên bảng và cho HS nêu lên những yêu cầu của từng đề? GV: Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đĩ? (gạch chân) GV: Cáác đề 3,4,5,6 khơng cĩ từ kể, cĩ phải là đề tự sự khơng? (cĩ) GV: Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? HS: - Câu chuyện từng làm em thích thú. - Những lời nĩi việc làm chứng tỏ người bạn ấy là rất tốt. - Một câu chuyện kỉ niệm khiến em khơng thể quên. - Những việc làm và tâm trạng em trong ngày sinh nhật. - Sự đổi mới cụ thể ở quê em. - Những biểu hiện về sự lớn lên của em: Thể chất, tinh thần GV: Cĩ đề tự sự nghiêng về kể người, cĩ đề nghiêng về kể việc, cĩ dề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật? GV: Vậy khi tìm hiểu đề các em phải làm gì để xác định đúng yêu cầu của đề? (đọc kĩ đề) * Hoạt động 2:(65’): Hướng dẫn cách làm bài văn tự sự: - GV chọn đề 1 để HS thực hiện các thao tác khi làm văn bản tự sự theo các bước tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý. - Cho HS chọn văn bản “Sự tích Hồ Gươm” mới học để kể. GV: Truyện có những sự việc chính nào? Những nhân vật nào tạo ra những sự việc đó? Nhân vật và sự việc cùng thể hiện chủ đề gì? GV: Sau khi lập dàn ý xong, các em sẽ viết thành văn, rồi kiểm tra lại bài làm của mình. - Em hiểu “Viết bằng lời văn của em” là như thế nào? (tức là không phải chép lại nguyên xi nội dung văn bản) - Vậy lập ý là xây dựng những vấn đề gì? (xác định nhân vật, sự việc, chủ đề) * Hoạt động 3: Hướng dẫn lập dàn ý GV: Bố cục được thực hiện qua phần lập dàn ý cho văn bản tự sự có mấy phần? Từng phần giới thiệu những vấn đề gì? TIẾT 2: GV: Cho HS lập dàn ý truyền thuyết Thánh Giĩng. HS: Làm theo hướng dẫn của GV GV: Truyện Thánh Giĩng nên bắt đầu kể từ đâu? HS: Từ chỗ: Đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc, bảo mẹ gọi sứ giả vào. GV: Tại sao nên bắt đầu từ đĩ? HS: Để khơng phải kể người mẹ thụ thai GV: Vì sao phải giới thiệu : “Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Giĩng cĩ hai vợ chồng ơng lão sinh được..”? HS: Vì nếu khơng giới thiệu nhân vật thì truyện sẽ khơng cĩ nhân vật và khơng kể được. GV: Phần thân bài kể những gì? GV: Truyện nên kết thúc ở chỗ nào? HS: Vua nhớ cơng ơn GV chốt: Kể chuyện quan trọng nhất là chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết lời kể GV: Giới thiệu một số cách diễn đạt phần mở bài. HS: Ghi lại phần mở bài. GV: Các cách diễn dạt trên khác nhau thế nào? HS: Cách a: Giới thiệu người anh hùng Cách b: Nĩi đến chú bé lạ Cách c: Nĩi tới sự biến đổi Cách d: Nĩi tới một nhân vật mà ai cũng biết I. Đề văn tự sự: (1). Kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. (2). Kể chuyện về một người bạn tốt. (3). Kỷ niệm ngày thơ ấu. Đề yêu cầu (4). Ngày sinh nhật của em cĩ việc, cĩ (5). Quê em đổi mới. chuyện . (6). Em đã lớn rồi. - Đề nghiêng về kể người? (2, 6) - Đề nghiêng về kể việc? (1, 3, 4, 5) II. Cách làm bài văn tự sự. * Đề bài: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. 1) Ví dụ: Truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm.. a) Tìm hiểu đề: . b) Lập ý: - Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, Long Quân, Rùa vàng. - Sự việc: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm đánh giặc, Lê Lợi nhận chuôi gươm, Lê Thận nhận lưỡi gươm ® đánh thắng giặc ® Long Quân sai rùa vàng đòi gươm ® đổi tên hồ. - Chủ đề: Ca ngợi hình tượng người anh hùng, tính chín nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và giải thích tên hồ Hoàn Kiếm. b) Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đất nước, việc Long Vương cho mượn gươm. - Thân bài: Kể diễn biến sự việc. - Kết bài: Việc trả gươm và việc giải thích tên hồ. 2: Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Giĩng Dàn ý a) Mở bài: Đời Hùng Vương thứ sáu, ơ làng Giĩng cĩ hai vợ chồng ơng lão sinh được một dứa con trai, đã lên ba mà vẫn khơng biết đi, biết nĩi, biết cười. Một hơm cĩ sứ giả của vua b) Thân bài: - Thánh Giĩng bảo vua cho làm ngựa sắt, roi sắt. - Thánh Giĩng ăn khỏe lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt được đem dến, Thánh Giĩng vươn vai lớn bổng thành người tráng sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi ra trận. - Thánh giĩng xơng trận, giết giặc. - Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí. - Thắng giặc, Thánh Giĩng bỏ lại giáp trụ, cưỡi ngựa bay về trời. c) Kết bài: Vua nhớ cơng ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. 3) Cách diễn đạt mở bài: a) Tháánh Giĩng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà Thánh Giĩng vẫn khơng biết nĩi, biết cười, biết đi. Một hơm b) Ngày xưa tại làng giĩng cĩ một chú bé rất lạ. Đã lên ba mà vẫn khơng biết nĩi, biết cười, biết đi c) Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ gia đi cầu người tài ra đánh giặc. Khi tới làng Giĩng, một dứa bé lên ba mà khơng biết nĩi, biết cười, biết đi tự nhiên nĩi được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy là Thánh Giĩng. d) Người nước ta khơng ai là khơng biết Thánh Giĩng. Thánh Giĩng là một người đặc biệt. Khi đã ba tuổi vẫn khơng biết nĩi, biết cười, biết đi * Ghi nhớ (sgk tr. 48) 4. Củng cố: (3 phút) GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài văn tự sự 5. Dặn dò: (2 phút) - Học bài và nắm chắc nội dung bài học. - Đọc lại các truyền thuyết đã học để chuẩn bị cho bài viết số 1. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt tuần 4 Ngày 14 tháng 9 năm 2009 Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Hương
Tài liệu đính kèm: