Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu bài học:

Học xong bài này học sinh cần đạt được:

- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn

- Hiểuvà cảm nhận được về nội dung,ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện

 * Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn

 - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn

 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện; mượn truyện loài vật để nói chuyện con người,ẩn bài học triết lí: tình huống bất ngờ hài hước,độc đáo

 *Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn - Kể lại được truyện

 - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế

 *Thái độ: - chủ động, tự tin liên hệ truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp

 B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện.

- Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu- soạn bài.

-Học sinh:+ Soạn theo câu hỏỉ sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.

C.Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh:

 1. Kiểm tra bài cũ.5'

 ? Kể tờn những loại truyện dõn gian đó học

Học sinh kể gồm truyện truyền thuyết, truyện cổ tớch.

2 . Giới thiệu bài:1'

Cùng với truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là 1 loại truyện kể dân gian được nhiều người ưa thích. Vậy truyện ngụ ngụn là gỡ ? Vỡ sao mọi người ưa thích truyện ngụ ngôn. Câu hỏi này sẽ được trả lời qua bài học hôm nay

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2011 BÀI 10 Văn bản:
Ngày dạy: 25/10/2011 ếch ngồi đáy giếng 
 (Truyện ngụ ngôn) 
 Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản
A. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh cần đạt được: 
- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn
- Hiểuvà cảm nhận được về nội dung,ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện
 * Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn
 - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện; mượn truyện loài vật để nói chuyện con người,ẩn bài học triết lí: tình huống bất ngờ hài hước,độc đáo
 *Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn - Kể lại được truyện 
 - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế 
 *Thái độ: - chủ động, tự tin liên hệ truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp
 B. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện.
- Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu- soạn bài.
-Học sinh:+ Soạn theo câu hỏỉ sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.
C.Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh:
 1. Kiểm tra bài cũ.5'
 ? Kể tờn những loại truyện dõn gian đó học 
Học sinh kể gồm truyện truyền thuyết, truyện cổ tớch.
2 . Giới thiệu bài:1'
Cùng với truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là 1 loại truyện kể dân gian được nhiều người ưa thích. Vậy truyện ngụ ngụn là gỡ ? Vỡ sao mọi người ưa thớch truyện ngụ ngụn. Cõu hỏi này sẽ được trả lời qua bài học hụm nay 
3. Bài mới:39'
HĐ CỦA THẦY
HĐCỦA TRề
NỘI DUNG
? Gọi HS đọc chỳ thớch *
? Em hiểu Ngụ ngụn cú nghĩa là gỡ?
? Thế nào là truyện ngụ ngụn? 
 GV: Nhấn mạnh:
Truyện ngụ ngụn: 
 - Là truyện kể cú cốt truyện bằng văn xuụi hoặc văn vần,
 - Là truyện kể cú ngụ ý: núi nghĩa đen và nghĩa búng( nghĩa búng là chủ yếu)
 - Mục đớch: mượn cõu truyện để thể hiện điều muốn núi một cỏch búng bẩy, kớn đỏo, sõu xa 
- Nờu yờu cầu đọc: đọc to, chậm bỡnh tĩnh, xen chỳt hài hước, kớn đỏo
Gv chiếu văn bản lờn màn hỡnh
GV đọc mẫu-> gọi 1 HS đọc
Yờu cầu nhận xột- đọc lần 2.
Gv Nhận xột yờu cầu về nhà tập kể lại cõu chuyện.
Nhấn lại cõu trong văn bản Ếch tưởng bầu trời trờn đầu chỉ bộ bằng cỏi vung cũn nú thỡ oai như một vị chỳa tể. 
? Thế nào là chỳa tể, 
Một năm nọ trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lờn 
? dềnh lờn cú nghĩa là gỡ ?
Nú nhõng nhỏo đưa cặp mắt nhỡn lờn bầu trời
? nhõng nhỏo là như thế nào? 
 ENĐG là một truyện ngụ ngụn những vẫn cú 2 phần nội dung kể về 2 hai sự việc liờn quan đến một chỳ Ếch.
? Vậy em hóy chỉ ra hai phần nội dung trong văn bản ( mỗi phần từ đõu đến đõu?
 ? Hóy nờu sự việc chớnh của mỗi phần?
 Chuyển Cõu chuyện về chỳ Ếch vỡ sao hấp dẫn người đọc người nghe chỳng ta cựng chuyển sang phần II
? Gọi HS đọc phấn 1 và cho biết phần 1 kể về truyện gỡ?
Chiếu hỡnh ảnh Ếch ở trong giếng
? Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra ntn?
cỏc em đó biết giếng là hố đào sõu vào lũng đất để lấy nước mạch ngầm khụng gian trong giếng một khụng gian chật, hẹp khụng thay đổi
? Qua đõy em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của ếch khi ở trong giếng?
? Trong mụi trường chật hẹp ấy ếch đó tự thấy mỡnh ntn?
? Vỡ sao ếch tưởng bầu trời trờn đầu chỉ bộ bằng cỏi vung và nú thỡ oai như một vị chỳa tể? thảo luận nhúm nhỏ (TLNN- TG2 ')
? Điều đú cho thấy đặc điểm gỡ trong tớnh cỏch của Ếch?
 Ếch sống trong mụi trường nhỏ, ớt tiếp xỳc với nhiều người nờn tầm nhỡn hạn hẹp. So với cỏc con vật khỏc sống trong cựng mụi trường ấy ếch to lớn hơn cả, nờn cỏc con vật khỏc đều sợ ếch. Vỡ thế ếch ta chủ quan, kiờu ngạo,ếch tưởng bầu trời chỉ bộ bằng cỏi vung và nú oai như một vị chỳa tể là vỡ vậy. Vậy khi ra khỏi giếng thỡ sao.
GV Gọi HS đọc phần 2? 
? Cho biết nội dung đoạn 2?
? Ếch ra khỏi giếng bằng cỏch nào?
? Khi ra khỏi giếng hoàn cảnh sống của ếch cú gỡ thay đổi ?
? Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ sự ngờnh ngang đúcủa Ếch ?
? Tại sao ếch lại cú thỏi độ nhõng nhỏo và chả thốm để ý đến xung quanh như thế?
? kết cuộc, chuyện gỡ đó xảy ra với ếch
? Vậy do đõu ếch bị con trõu giẫm bẹp? ( TLNN- TG 2')
Cỏi chết của ếch là kết quả tất yếu đối với những kẻ coi trời băng vung, hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huờnh hoang, tự cọi mỡnh là nhất. Những kẻ thiếu hiểu biết lại ko chịu mở rộng tầm mắt, ko chịu thừa nhận mỡnh thua kộm bất cứ ai; nếu ko phải chịu một kết cục bi thảm như ếch thỡ cũng khú cú thể đứng vững trước cuộc đời
? Theo em truyện ENĐG ngụ ý phờ phỏn điều gỡ?
? Qua truyện ngụ ngụn này em rỳt ra bài học gỡ? 
í nghĩa hay bài học kớn đỏo ẩn chứa mà tỏc giả dõn gian khuyờn nhủ mọi người là gỡ ? 
Cõu chuyện về chỳ ếch để lại cho chỳng ta những bài học, những suy ngẫm sõu xa về cuộc đời, về con người, nhất là về những phương cỏch ứng xử của con người trước thế giới đa dạng muụn màu. Đú là những kinh nghiệm sống mà cha ụng ta đó đỳc kết qua nhiều thế hệ, đó khuyờn nhủ chỳng ta muốn thành đạt phải luụn cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh, chịu khú học hỏi, nhất là ko được chủ quan, kiờu ngạo. 
Khiờm tốn bao nhiờu cũng chưa đủ nhưng tự kiờu một chỳt cũng là thừa. 
Chỳng ta cựng chuyển sang phần III Tổng kết
? em hóy nờu những nột Nghệ thuật tiờu biểu của truyện? 
? nờu ý nghĩa của văn bản?
Qua truyện cỏc em lưu ý: trong mụi trường sống của em cú thể em là học giỏi nhất. Nhưng khi đến mụi trường khỏc cú nhiều người cũn giỏi hơn. Chớnh vỡ thế khi đi ra ngoài mụi trường sống cũng phải học hỏi thờm để mở rộng tầm hiểu biết, khụng nờn chủ quan, kiờu ngạo.
Chỳng ta đó học xong toàn bộ nội dung văn bản 
? Tỡm 2 cõu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung,ý nghĩa của truyện?
 Truyện tuy ngắn nhưng cũng cú 2 phần rừ ràng. phần đầu kể về sự chủ quan, kiờu ngạo do hoàn cảnh sống, tầm nhỡn quỏ hạn hẹp và sự ớt hiểu biết của ếch. Phần 2, kết quả của sự chủ quan, kiờu ngạo ấy. hai cõu văn núi trờn thể hiện những tỡnh tiờt và nội dung ý nghĩa chớnh của truyện.
 GVKQ toàn bài
Qua cõu chuyện em rỳt ra được bài học gỡ?
- 1 HS đọc
-SNTL
- Phỏt biểu
Nghe
- 2 HS đọc
- P. hiện
- 1 HS đọc
- p. hiện
- SNTL
- p. hiện
- TLNN2' TL
- PB
- Nghe
TL
- 1 HS đọc
- p. hiện
- TL
- P.hiện
- Đ. nóo
- TL
- TLN 2'
Nghe
- SNTL
- SNTL
Nghe
Nghe
- P. hiện
I. Đọc - tiếp xỳc văn bản
- Ngụ ngụn: lời núi cú ngụ ý, tức lời núi cú ý kớn đỏo để ngươi nghe, người đọc tự suy ngầm hiểu.
 - ngụ: hàm ý chứa kớn đỏo
 - ngụn: lời núi
* Truyện ngụ ngụn là loại truyện kể bằng văn xuụi hoặc văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật, hoặc chớnh con người để núi búng giú,kớn đỏo khuyờn nhủ, răn dạy con người một bài học nào đú trong cuộc sống.
* Đọc
* Từ khú
* cấu trỳc văn bản
- P1: từ đầu đến -> như một vị chỳa tể => kể chuyện Ếch khi ngồi trong giếng
- p2: Cũn lại => kể chuyện Ếch khi ra khỏi giếng
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Ếch khi ở trong giếng
- Xung quanh chỉ cú vài con nhỏi, cua , ốc bộ nhỏ. Hằng ngày Ếch cất tiờng kờu ồm ộp vang động cả giếng khiến cỏc con vật kia rất hoảng sợ
- chật hẹp, đơn giản, trỡ trệ
- Oai như một vị chỳa tể, bầu trời chỉ bằng cỏi vung
=> Ếch sống trong giếng đó lõu ngày, nú cứ nghĩ mỡnh là chỳa tể.
- Hiểu biết nụng cạn nhưng lại huờnh hoang.
2. Ếch khi ra khỏi giếng
=> Trời mưa to, nước dềnh lờn đưa Ếch ra ngoài
- khụng gian mở rộng với bầu trời, nú đi lại nghờnh ngang
- Nhõng nhỏo đưa cặp mắt nhỡn lờn bầu trời, chả thốm để ý đến xung quanh.
- Vỡ ếch cứ tưởng bầu trời là bầu trời giếng của mỡnh, xung quanh là xung quanh giếng của mỡnh với cua, ốc nhỏ nhoi tầm thường, tưởng mỡnh là chỳa tể bầu trời ấy
-> kết cuộc bị trõu giẫm bẹp
- Do kiờu ngạo, chủ quan, cứ tưởng mỡnh oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh
- Phờ phỏn những kẻ hiờu biết hạn hẹp, lại huờnh hoang
3. Bài học
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chớnh mỡnh và thế giới xung quanh
- Khụng được chủ quan, kiờu ngạo, coi thường người khỏc
- phải biết hạn chế mỡnh, mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
- xõy dựng hỡnh tượng gần gũi với đời sống
- cỏch núi bằng ngụ ngụn, cỏch giỏo huấn tự nhiờn
- Cỏch kể bất ngờ, hài hước
2.ý nghĩa văn bản
IV. Luyện tập
- "Ếch cứ tưởng bầu trời.....chỳa tể"
- Nú nhõng nhỏo....... giẫm bẹp"
D.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
 - HS:TB+Y Học thuộc ghi nhớ sgk,nắm được NT tiêu biểu và bài học rút ra từ câu truyện; đọc thêm truyện đeo nhạc cho mèo;Nắm được đặc điểm của truyện ngụ ngôn
 - HS:K+G ngoài các yêu cầu trên làm thêm BT2T101 
 - Soạn bài: Thầy bói xem voi.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(26).doc