Bài 1 : văn bản
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
(truyền thuyết)
Tuần 01 Ngày soạn: 22/08/09
Tiết: 01 Ngày dạy: 25/08/09
A. MỤC TIÊU :
- Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con rồng, cháu tiên
- Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện.
- Kể LẠI được CÕU truyện.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, THAM KHẢO TàI LIỆU
- Học sinh: Soạn bài.
C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH
- GV kiểm tra bài soạn của học sinh
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Giới thiệu bài: (2) Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh chúng ta sinh sống trên một dảI đất hẹp và dài, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng cháu tiên”. Nội dung, ý nghĩa của truyện con Rồng cháu Tiên là gì? Vì sao dân gian ta qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này?
Bài 1 : văn bản Con Rồng, cháu Tiên (truyền thuyết) Tuần 01 Ngày soạn : 22/08/09 Tiết : 01 Ngày dạy : 25/08/09 Mục tiêu : - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con rồng, cháu tiên Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. Kể lại được cõu truyện. B. Chuẩn bị của GV- HS: Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Học sinh: Soạn bài. C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH - Gv kiểm tra bài soạn của học sinh D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học * Giới thiệu bài: (2’) Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh chúng ta sinh sống trên một dảI đất hẹp và dài, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng cháu tiên”. Nội dung, ý nghĩa của truyện con Rồng cháu Tiên là gì? Vì sao dân gian ta qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1(13’) GV đọc diễn cảm một đoạn vb Có thể tạm phân truyện thành 3 đoạn Học sinh đọc từng đoạn GV nhận xét ngắn gọn và góp ý. sửa cách đọc cho hs. Phần chú thích có thể tách riêng hoặc tiến hành khi hs đọc từng đoạn GV hướng dẫn học sinh nắm được mấy ý quan trọng trong định nghĩa. Hoạt động 2(20’) ? Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao, phi thường về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.? ? Những chi tiết nào thể hiện hành động của Lạc Long Quân phi thường? ? Từ việc tìm những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, em hiểu thế nào là những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? ? Hãy nói rõ vai trò của chúng trong truyện ? Hs thảo luận nhanh : Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều gì? Gv giảng thờm - Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. + Bắt nguồn từ thực tế – rồng rắn (bò sát) đẻ ra trứng - Tiên (chim) đẻ ra trứng + “đồng bào” ăchung 1 bọc. ăTất cả người VN đều sinh ra trong cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. - dân tộc VN vốn khỏe mạnh, cường tráng đẹp đẽ ă(con trai) * Như vậy trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp: là con cháu thần tiên. * Cái lõi lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc mở mang đất nước về 2 hướng (biển, rừng) Hoạt động 3(7’) Hs đọc phần ghi nhớ GV:Sự giống nhau ấy k/định sự gần gũi về cội nguồn&sự giao lưu vh giữa các tộc người trên đn vn Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ - Dặn dò: Học, hiểu, ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập. I. Đọc tìm hiểu chung : Đọc văn bản: Đoạn 1: Từ đầu đến “ Long Trang” Đoạn 2: Tiếp theo đến “ lên đường” Đoạn 3: Phần còn lại. Tìm hiểu chú thích: Truyền thuyết là loại truyện d/g truyền miệng, kể về các n/vật và s/kiện liên quan đến l/sử thời quá khứ. Thường có y/tố tưởng tượng, kỳ ảo Thể hiện thái độ và cách đánh giá của n/dân đ/v các s/kiện và n/vật l/sử. II. Tìm hiểu văn bản 1. Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo về Lạc Long Quân và Âu Cơ: - Về nguồn gốc và hình dạng : + Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “ Thần”. Long Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên. + Long Quân sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trần”. - Về sự nghiệp mở nước : Long Quân giúp dân diệt trừ những loài yêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở. - Về chuyện sinh nở : Âu Cơ sinh nở cái bọc trăm trứng * Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : đc hiểu là những chi tiết ko có thật, được t/g d/gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. * Vai trò của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện : Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của n/vật, sự kiện Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để we thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 2. ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên: + Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời người Việt tin vào tính xác thực của những điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, giòng giống tiên Rồng rất cao quý, linh thiêng của mình. + Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay nước ngoài đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ ( đồng bào – cùng một bọc ) , vì vậy phải thương yêu, đoàn kết. Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần dân tộc. III. Ghi nhớ : - SGK trang 8 IV. Luyện tập : Câu 1: Truyện “Quả trứng nở ra trăm con người” – Dân tộc Mường, Truyện “ Quả bầu mẹ” – Dân tộc Khơmú Câu 2: Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, Cháu Tiên với những yêu cầu sau: + Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. + Cố gắng dùng lời văn ( nói) của mình để kể. + Kể diễn cảm. ************************************************************* Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy (truyền thuyết) Tuần 01 Ngày soạn : 22/08/09 Tiết : 02 Ngày dạy : 25/08/09 A. Mục tiêu : Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. Kể lại được cõu truyện.. B. Chuẩn bị của GV- HS: Giáo viên: Soạn giáo án , tham khảo tài liệu Học sinh: Soạn bài. C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH - Kiểm tra bài cũ: + kể lại truyền thuyết “Con Rồng chỏu Tiờn”, phỏt biểu cảm xỳc của bản thõn? + í nghĩa sõu xa, lý thỳ của chi tiết cỏi bọc trăm trứng? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học * Giới thiệu bài: (2’)Mỗi khi tết đến, xuõn về, người VN chỳng ta lại nhớ tới đụi cõu đối nổi tiếng và quen thuộc:”Thịt mỡ, dưa hành, cõu đối đỏ; cõy nờu, tràng phỏo, bỏnh trưng xanh”. Bỏnh Trưng và bỏnh Giầy là hai thứ bỏnh khụng những rất ngon rất bổ, ko thể thiếu trong mõm cỗ tết của dõn tộc VN mà cũn mang bao ý nghĩa sõu xa, lý thỳ. Để lý giải về sự xuất hiện của hai thứ bỏnh đú, dõn gian ta đó lưu truyền lại một truyền thuyết từ đời vua Hựng. Dú là truyền thuyết Bỏnh Trưng bỏnh Giầy Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1(10’) - Gv cho hs đọc lại truyện, mỗi hs đọc một đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chứng giám” + Đoạn 2 : Tiếp theo đến “ hình tròn” + Đoạn 3 : Phần còn lại. - GV nhận xét ngắn gọn, sửa cách đọc cho hs Hoạt động 2(20’) - Gv hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi sgk ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? với ý định ra sao và bằng hình thức gì? cỏc Lang cố hiểu ý vua cha : + Chí của vua là gì? + ý của vua là gì? + Làm tn để thỏa mãn cả 2? ? Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật thật quí, thật hậu chứng tỏ điều gì? ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? Thần ở đây là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, trân trọng lúa gạo của trời đất và cũng là kết quả của mồ hôi, công sức con người như nhân dân. Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được. ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua? Gv: q/niệm duy vật thụ sơ: trời, đất , người (thiờn-địa-nhõn) người la trung tõm giữa trời và đất. “dĩ nụng vi bản”. trời trũn, đất vuụng: “trời trũn như cỏi mõm xụi; đất kia chằn chặn như bàn cờ vuụng” Gv bỡnh: Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình. ? ý nghĩa của truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” Hoạt động 3(10’) GV hướng dẫn học sinh đọc Yêu cầu học sinh học thuộc 1.Trao đổi ý kiến ở lớp: ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy. 2. Đọc truyện này, em thích chi tiết nào? Vì sao? GV gợi ý. Học sinh chỉ ra và phân tích một chi tiết mà học sinh cảm thấy thích nhất. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - Củng cố: Gọi học sinh nờu ý nghĩa truyện - Dặn dò: Học, hiểu, ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập. I . Đọc tìm hiểu chung: Đọc văn bản: Đọc chú thích II . Tìm hiểu văn bản : 1. vua Hựng chọn người nối ngụi - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm.Vua già,muốn truyền ngôi ý của vua: Người nối ngôi phải nối tiếp chí hướng vua, không nhất thiết phải con trưởng. Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài. Trong truyện cổ dân gian, giải đố là một trong những thử thách đối với nhân vật. 2. cuộc đua tài dõng lễ vật a. cỏc Lang cú lối suy nghĩ thông thường hạn hẹp là phải cố kiếm lễ vật quý hiếm, lễ ngon, sang trọng b. Lang Liờu - Trong các Lang,Lang Liêu là người thiệt thòi nhất Tuy là Lang nhưng chàng sớm làm việc đồng áng, gần gũi với dân thường. Chàng là người duy nhất hiểu được ý thần, và thực hiện được ý thần. Làm bỏnh trưng bỏnh giầy dõng vua c. kết quả cuộc thi Bỏnh Lang Liờu được chọn vỡ: + Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra) + Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài. Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ được tài đức con người có thể nối chí Vua. 3. ý nghĩa của truyện: Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật: Hai thứ bánh - bánh Chưng, bánh Giầy. Nguồn gốc này gắn liền với ý nghĩa sâu xa của hai loại bánh: Bánh Giầy tượng trưng cho bầu trời, Bánh Chưng tượng trưng cho mặt đất. Đề cao lao động, đề cao nghề nông. Mơ ước vua sỏng, tụi hiền, đất nước thỏi bỡnh, nhõn dõn làm ăn no ấm. III . Ghi nhớ : SGK ( Trang 12 ) IV . Luyện tập: ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là đề cao nghề nông, đề cao sự thờ cúng Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai thứ bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá, đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện “ Bánh chưng, bánh giầy” trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. Gợi ý hai chi tiết đặc sắc và giàu ý nghĩa: + Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo “ ...” . Đây là chi tiết thần kỳ làm tăng sức hấp hẫn cho truyện. Chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và gạo là lương thực chính, được ưa thích của nhân dân. Đồng thời chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt gạo một cách sâu sắc, đáng quý ... hông quá 5 lỗi chính tả. Điểm 4, 5: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn kể chuyện, Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, ít gây hấp dẫn, dung lượng còn cách xa với yêu cầu, k quá nhiều lỗi chính tả. Điểm 2, 3: Có trình bày bố cục của bài văn tự sự, song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, không gây hấp dẫn, 1 vài sự việc còn lộn xộn, dung lượng chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả còn nhiều. Điểm 1, 0: Có nội dung bài kể, chi tiết không sắp xếp theo trình tự hợp lý, hoặc viết nguyên như văn bản. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. b) Hình thức: Cộng 1 – 2 điểm đối với bài viết sạch sẽ, thật sự sáng tạo, diễn đạt hay, nhiều chi tiết sáng tạo gây hấp dẫn. D ) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho nội dung bài sau: - Thu bài, đếm bài, nhận xét học sinh viết bài. - Ôn lại toàn bộ nội dung văn tự sự. Chuẩn bị “Lời văn, đoạn văn tự sự” Tiếng Việt: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Tuần: 05 Ngày soạn:20 /09/09 Tiết: 19 Ngày dạy: 23/09/09 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: - Khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. - Rèn kỹ năng xác định nghĩa của từ và hiểu được từ nhiều nghĩa, tìm được từ nhiều nghĩa. - Biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. - Giáo dục học sinh xác định đúng nghĩa của từ. B. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Bài soạn, sách tham khảo.. - HS: Vở bài tập, sách giáo khoa c. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(5’) - Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? Cách giải thích nghĩa của từ? Cho ví dụ? d. tiến trình bài giảng: giới thiệu: Khi mụựi xuaỏt hieọn tửứ thửụứng duứng vụựi moọt nghúa nhaỏt ủũnh. Khi xaừ hoọi phaựt trieồn --> nhaọn thửực con ngửụứi cuừng phaựt trieồn, con ngửụứi ủaừ khaựm phaự ra nhieàu sửù vaọt mụựi --> Naỷy sinh ra nhieàu khaựi nieọm mụựi. Tửứ ủoự coự hieọn tửụùng chuyeồn nghúa cuỷa tửứ đ Tửứ nhieàu nghúa Hoạt động của GIÁO VIấN Hoạt động của HỌC SINH Nội dung GHI BẢNG Hoaùt ủoọng 1: (20’) - Gọi HS đọc bài thơ: Những cái chân ? Từ chân có những nghĩa nào? ? Trong bài thơ, chân được gắn với những sự vật nào?? Dựa vào phần tìm hiểu nghĩa của từ, em hãy giải thích nghĩa của từ chân trong bài? ? Từ chân trong câu thơ: Riêng cái võng Trường Sơn...đc hiểu ntn? Câu thơ trên tg ý muốn nói đến những người lính Trường Sơn ? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ chân? ? Bên cạnh những từ có nhiều nghĩa, trong TV có những từ nào chỉ có một nghĩa? ? nhận xét về nghĩa của từ trong TV? GV: Hiện tượng từ có nhiều nghĩa chính là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. ? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “Chân”.Đâu là nghĩa gốc, nghĩa chuyển ? GV: Nghĩa gốc chính là nghĩa đầu tiên của từ, là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. ? 2 từ “xuân” trong câu thơ trên có mấy nghĩa ? ? Hiện tượng nghĩa chuyển là gì ? GV: Trong câu, từ có thể được dùng với 1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa. Hoaùt ủoọng 2: (15’) 1. Bài tập 1: Từ chỉ bộ phận cơ thể người: ? Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa. Năm Cam là đầu băng đảng tội phạm ấy. GV cho HS lờn bảng làm BT2. Từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa GV cho HS lờn bảng làm BT 3: Từ chuyển nghĩa: GV cho HS lờn bảng làm Hoaùt ủoọng 3: (5’) củng cố - dặn dũ Củng cố: - Bài học hôm nay chúng ta gồm bao nhiêu đơn vị kiến thức? Đó là những đơn vị kiến thức nào? - Phân biệt nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa? Dặn dũ - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc tìm hiểu nd bài "Chữa lỗi dùng từ". - Giờ sau học bài "Lời văn và đoạn văn tự sự" - HS chuẩn bị phần tìm hiểu nghĩa của từ: Chân. Chân có một số nghĩa sau: 1/ Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng. 2/ Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng. 3/ Bộ phận dưới cùng của đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân kiềng... Gậy , kiềng, bàn, com pa, võng. Chân gậy , bàn, kiềng, com pa bộ phận dưới cùng của đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. Được hiểu là chân của các chiến sĩ. Từ chân là từ có nhiều nghĩa. rau, củ.... Mùa xuân là tết trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân. + Xuân 1: mùa xuân + Xuân 2: Chỉ mùa xuân, sự tươi đẹp trẻ trung. ị Nghĩa thứ 2 đã được chuyển nghĩa của nghĩa 1. - Thông thường trong câu từ chỉ có 1 nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp, từ có thể được hiểu 2 nghĩa. a/ Đầu: + Bộ phận cơ thể chứa não bộ VD: Tôi đau đầu quá ! + Bộ phận trên cùng đầu tiên VD: Nó đứng đầu danh sách HS giỏi + Bộ phận quan trọng nhất trong 1 tổ chức. b/ Mũi: Mũi lõ, sổ mũi Mũi thuyền, mũi kim, Mũi đất Cánh quan chia làm 3 mũi tiến công. c/ Tay: Đau tay, cánh tay, Tay ghế, tay cầu thang, tay súng, tay cày, tay anh chị. Những từ dùng chỉ bộ phận cây cối để chỉ bộ phận người: Lá phổi, lá gan, lá lách, quả tim, quả thận, Bắp tay. Những từ chỉ sự việc chuyển từ chỉ hành động: Hộp sơn, sơn cửa cái bào..., bào gỗ cái cuốc..., cuốc đất ấm bụng: nghĩa 1 Tốt bụng: nghĩa 2 bụng chân: nghĩa 3 I. lý thuyết: 1. Từ nhiều nghĩa: a) Ngữ liệu: (SGK) b) PT ngữ liệu: - Từ “chân” a. Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật --> đi, đứng. b. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật c. Bộ phận dưới cùng đồ vật, tiếp giáp với mặt nền. c) Nhận xét: à Từ "chân" là từ nhiều nghĩa. 2. Ghi nhớ: (SGK - 56) 3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: a) Ngữ liệu: (SGK) b) PT ngữ liệu: c) Nhận xét: - Thông thường trong câu từ chỉ có 1 nghĩa nhất định. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp, từ có thể được hiểu 2 nghĩa. 4. Ghi nhớ: (SGK - 56) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Từ chỉ bộ phận cơ thể người: a. Đầu: Bộ phận trên cùng cơ thể người. + Đau đầu, nhức đầu đ+ Đầu sông, đầu nhà + Đầu mối, đầu tiêu b. Mũi: bộ phận cơ thể người, động vật đ thở + Mũi tẹt, mũi lõ đ + Mũi kim + Mũi đất + Mũi quân BT2. Từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa a. Lá --> Lá phổi, lá lách b. Quả --> quả tim, quả thận BT 3: Từ chuyển nghĩa: a. Sự vật --> Hành động - Hộp sơn --> Sơn cửa - Cái bào --> Bào gỗ b. Hành động --> đơn vị - Đang bó lúa --> ba bó lúa - Cuộn bức tranh -> ba cuộn tranh **************************************************************************** Tập làm văn: LờI VĂN Và ĐOạN VĂN Tự Sự Tuần: 05 Ngày soạn:22 /09/09 Tiết: 20 Ngày dạy: 24/09/09 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: - Nắm được hình thức lời văn người kể, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Nhận ra các hình thức, các kiể câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. - Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày. B. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Bài soạn, sách tham khảo..bảng phụ - HS: Vở bài tập, sách giáo khoa c. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH(5’) ? Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì? Nêu cách làm bài văn tự sự? d. tiến trình bài giảng: HOạT ĐÔNG CủA THầY HOạT ĐộNG CUả TRò NộI DUNG cần đạt Hoaùt ủoọng 1: (20’) Gv treo bảng phụ cú mẫu các đoạn văn ? Đoạn 1 gới thiệu nhân vật nào? gới thiệu điều gì? Nhằm mục đích gì? Thứ tự các câu diễn ra như thế nào? Các câu có đảo lộn lại được không? Vì sao? Đoạn 2 giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì? Nhằm mục đích gì? Các câu văn trên thường dùng những từ, cụm từ gì? đ Vậy văn tự sự chủ yếu kể về điều gì? ? Khi kể người cần giới thiệu những gì? - Học sinh xem đoạn văn thứ 3 Đoạn văn đó đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó? Các hành động đó dược kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì? Lời kể gây ấn tượng gì? Vậy khi kể việc thì kể những gì? * Cho học sinh quan sát lại tất cả các đoạn văn: Đoạn 1 biểu đạt ý gì? Gạch dưới câu biểu đạt ý đó? Đoạn 2, 3 biểu đạt ý gì? Gạch dưới câu biểu đạt ý đó? ý đó gọi là ý chính?đoạn văn thường có mấy ý chính? y đó diễn đạt thành mấy câu? Câu đó có nội dung chính cho cả đoạn nên gọi là câu gì? Các câu còn lại trong đoạn có nhiệm vụ gì? Mối quan hệ với ý chính? Muốn trở thành đoạn văn thì người kể phải như thế nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoaùt ủoọng 2(15’) HD hs làm bài tập Bài 1:a) Kể việc chăn bò của Sọ Dừa Câu chủ đề có ý quan trọng: “Cậu chăn bò rất giỏi” Các câu triển khai chủ đề theo thứ tự: - Chăn suốt ngày, từ sáng tới tối - Dù nắng, mưa Bò đều được ăn no căng bụng Hoaùt ủoọng 3: (5’) củng cố - dặn dũ ? Thế nào là lời văn giới thiệu nhân vật? Kể sự việc? Đoạn văn là gì? - Học bài, làm bài tập 2, 3 - Học sinh nhìn mẫu và đọc.trả lời các câu hỏi - Hùng Vương, Mỵ Nương; về tình, nguyện vọng; đề cao, khẳng định Mỵ Nương đẹp, Vua yêu thương kén chồng xứng đáng - Theo trình tự; không thể thay đổi. Vì sẽ mất liên kết - ST, TT Tài năng của 2 người; làm vừa lòng, xứng đáng làm rể - Có, là - Kể người, kể việc - Tên, họ, lai lịch, tính tình, tài năng... - Từ chỉ hành động, việc làm, kết quả... - Đem quân đuổi theo cướp, hô, gọi... - Trước sau; nước ngập nhà cửa ruộng đồng... - Mau lẹ - Hành động, việc làm, kết quả - Vua Hùng kén rể. Muốn kén thì trước hết phải co con gái đẹp đ yêu thương đ kén rể tài giỏi - 1 ý, 1 câu - chủ đề - Diễn đạt ý phụ để dẫn đến ý chính - Biết cái gì nói trước, nói sau, biết dân dắt - hs thảo luận tại lớp và sau đú lần lượt trả lời I. lý thuyết: 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: - Văn tự sự chủ yếu là kể người và kể việc - Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, tài năng, ý nghĩa của nhân vật 2 - Lời văn kể việc: - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả, sự thay đổi do các hành động ấy đem lại 3 - Đoạn văn: - Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính, diễn đat thành 1 câu gọi là câu chủ đề - các câu khác diễn đat những ý phụ để dẫn đến ý chính, giải thích làm cho ý chính nổi lên - Muốn diễn đat ý đó, người kể phải biết cái gì nói trước, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới trở thành đoạn văn * Ghi nhớ (sgk) II - Luyện tập: Bài 1: b) kể về 2 cô chị độc ác, hay hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử tế Câu có ý quan trọng: “ cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế” c) Kể về việc: Tính cô còn trẻ lắm Câu chủ đề: “Tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm” E. RúT KINH NGHIệM: - Nội dung kiến thức:. - Phương pháp giảng dạy: . - Hình thức tổ chức lớp học: - Thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: