Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

Tuần 14 Tiết 53

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

 Ngày soạn: 24/11/07

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự

Thái độ :

Có ý thức trong kể chuyện tưởng tượng.

Kỹ năng :

Tưởng tượng để kể chuyện.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Tham khảo tài liệu

Học sinh:

Soạn bài.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Bài cũ:

Bài mới :

Đặt vấn đề :

Trong cuộc sống không phải chuyện gì ta kể cũng cần có sự quan sát, chứng kiến mà có thể do ta tưởng tượng nên. Vậy kể chuyện tưởng tượng là ntn, vai trò của nó trong tự sự ra sao chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 53
Kể chuyện tưởng tượng
Ngày soạn: 24/11/07
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
- Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự
2
Thái độ :
Có ý thức trong kể chuyện tưởng tượng.
3
Kỹ năng : 
Tưởng tượng để kể chuyện.
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Tham khảo tài liệu
2
Học sinh:
Soạn bài.
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ: 
III
Bài mới :
*
Đặt vấn đề :
Trong cuộc sống không phải chuyện gì ta kể cũng cần có sự quan sát, chứng kiến mà có thể do ta tưởng tượng nên. Vậy kể chuyện tưởng tượng là ntn, vai trò của nó trong tự sự ra sao chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng.
GV : yêu cầu HS tóm tắt lại truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
? Trong truyện người ta tưởng tượng những gì ?
? Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện không ? hay nhằm mục đích gì ?
GV : Gọi HS đọc truyện “Lục súc tranh công” và tóm tắt lại.
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:
1. Truyện : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:
- Tưởng tượng : 
+ Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt gọi bằng bác, cô, cậu, lão.
+ Mỗi nhân vật có nhà riêng.
+ Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng đ bịa đặt, như một giả thiết để thừa nhận chân lí ; cơ thể là một thể thống nhất.
ị Tưởng tượng nhằm thể hiện một tư tưởng : trong xã hội phải nương tựa nhau.
2. Truyện “Lục súc tranh công”:
- Tưởng tượng
+ Sáu con gia súc nói được tiếng người.
? Trong truyện người ta tưởng tượng những gì ?
? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào ?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? 
GV : Yêu cầu HS rút ra và đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
GV : Gọi HS đọc truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” và tóm tắt.
? Tưởng tượng ấy có ý nghĩa gì ?
+ Sáu con gia súc kể công vè kể khổ.
đ Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi gống vật.
ị Thể hiện tư tưởng : các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau.
* Ghi nhớ (SGK- 133)
II. Luyện tập:
“Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu ; Lang Liêu đi thăm dân tình nấu bánh chưng, em hỏi chuyện LL và LL trả lời.
đ Giúp hiểu sâu thêm truyền thuyết về Lang Liêu.
IV
Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà : 4 nhóm chuẩn bị 4 câu chuyện tưởng tượng theo dề SGK
N1 : Đề 1 ; N2 : Đề 2 ; N3 : Đề 3 ; N4 : Đề 4
- Chuẩn bị : Ôn tập truyện dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 53.doc