Tiết 101: HOÁN DỤ.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức:-Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
2. Kĩ năng:-Bước đầu biết phân tích tác dung của Hoán dụ .
3.Thái độ:
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, STK, giáo án.
- HS: SGK, SGV,soạn bài.
C. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
1.Ổn định :
2.Bài cũ:
-Ẩn dụ là gì ? Tác dụng ? Có những kiểu AD nào ?
-Xác định phép AD và kiểu AD trong câu ca dao sau :
“Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
Ngày soạn:01/03/2010. Tiết 101: HOÁN DỤ. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức:-Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. 2. Kĩ năng:-Bước đầu biết phân tích tác dung của Hoán dụ . 3.Thái độ: B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -Ẩn dụ là gì ? Tác dụng ? Có những kiểu AD nào ? -Xác định phép AD và kiểu AD trong câu ca dao sau : “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” 3.Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một BPNT mới . GV dẫn vào bài . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới : GV yêu cầu HS đọc VD/82 (Bảng phụ) và chú ý các từ gạch chân . H:Giữa áo nâu và áo xanh ,nông thôn và thị thành với sự vật được chỉ có MQH ntn? HS thảo luận , trình bày , bổ sung , nhận xét . GV chốt bằng cách ghi bảng . GV: Cách diễn đạt như trên ta gọi là hoán dụ . Vậy Hoán dụ là gì ? HS trả lời như ghi nhớ SGK /82. H:Hoán dụ có tác dụng gì ? (Tăng sức gợi hình , gợi cảm ) H:Đọc 3 VD /83 (bảng phụ) và cho biết những từ gạch chân chỉ gì ? MQH giữa những từ đó và sự vật mà nó biểu thị ? HS thảo luận nhóm , trình bày ,nhận xét ,bổ sung . GV chốt bằng cách ghi bảng . H:Liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo phép hoán dụ ? HS trả lời nhưghi nhớ SGK/83. H:Hoán dụ là gì ? Các kiểu hoán dụ ? HS đọc lại ghi nhớ SGK / 83. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập : HS đọc BT SGK/84 ,GV hướng dẫn HS thực hiện. A. Tìm hiểu bài I. Hoán dụ là gì? VD/ SGK/82 -Áo nâu à người nông dân -Áo xanh à người công nhân -Nông thôn à những người sống ở nông thôn -Thị thành à những người sống ở thị thành. => Gọi tên sự vậy, hiện tượng ,khái niện bằng tên của một sự vật , hiện tượng khía niệm khác có quan hệ gần gũi. II. Các kiểu hoán dụ VD: SGK/83 a. Bàn tay à người lao động (bộ phận - toàn thể) b. Một, ba à số ít, số nhiều (cụ thể - trừu tượng) c. Đổ máu à sự hi sinh (dấu hiệu của sự việc - sự việc) d. Nông thôn à người sống ở nông thôn (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng) III. Ghi nhớ: SGK/82,83 B. Luyện tập 1/84: Tìm phép hoán dụ 2/84: So sánh ẩn dụ và hoán dụ 3/84: Viết chính tả BT1/84:Tìm các hoán dụ và chỉ ra các MQH trong mỗi hoán dụ : a.QH:vật chứa đựng với vật bị chưa đựng (làng xóm-người nông dân). b.Cái cụ thể với cái trừu tượng (mười năm -thời gian trước mắt, trăm năm -thời gian lâu dài) c.Dấu hiệu của sự vật với sự vậtốía chàm - người Việt Bắc) d.Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng ( Trái Đất –nhân loại ) BT2/84: So sánh hoán dụ với ẩn dụ : ẨN DỤ HOÁN DỤ Giống Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác Khác Dựa vào quan hệ tương đồng . Cụ thể là tương đồng về: -hình thức -cách thức thưch hiện. -phẩm chất -cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể : bộ phận – toàn thể vật chưa đựng - vật bị chứa đựng dấu hiệu của sự vật - sự vật cụ thể - trừu tượng. BT3/84: GV đọc cho HS chép chính tả . Lưu ý HS những từ dễ viết sai do lỗi phát âm địa phương . HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/83 . 2.Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ , làm lại các bài tập phần luyện tập . -Chuẩn bị: Tập làm thơ 4 chữ (Thực hiện các câu hỏi , các yêu cầu trong SGK/84,85,86.) Ngày soạn:02/03/2010 Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm được đặc điểm thơ bốn chữ . -Nhận diện được thể thơ này . B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -GV kiểm tra việc soạn bài của HS. 3.Giới thiệu bài mới: Có rất nhiều thể thơ nhưng hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thể thơ bốn chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới: GV giới thiệu về đặc điểm của thể thơ bốn chữ. HS chỉ ra các đặc điểm ấy qua các BT 1,2,3,4 / 84,85 .GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu . GV có thể khuyến khích bằng tinh thần xung phong và cho điểm . *GV cần phát huy khả năng sáng tạo của HS và tuỳ theo năng khiếu của từng em để khuyến khích khen ngợi. GV chốt lại những ý chính và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: -HS trình bày bài thơ đã chuẩn bị ở nhà . -Các bạn nhận xét những điểm được và chưa được của bài thơ . *Đây là những tình huống nhạy cảm ,để phát huy khả năng sáng tạo của HS cho nên GV cần khen ngợi những bài làm ấn tượng của các em trên cơ sở chỉ ra những điểm chưa được ở các bài làm. HS tự sửa lại bài của mình theo sự hướng dẫn của GV. HS đọc lại bài của mình trước lớp. GV khuyến khích bằng cho điểm . HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại những bài thơ hay của các bạn HS .2.Dặn dò: -Hoàn chỉnh lại bài thơ của mình -Soạn bài : “Cô Tô”. +Đọc kĩ văn bản và tìm bố cục . +Trả lời các câu hỏi ở SGK/91. A. Giới thiệu thể thơ 4 chữ. -Bài thơ có nhiều dòng -Mỗi dòng có 4 chữ -Ngắt nhiệp 2/2 -Thường có vần lưng, vần chân xen kẽ, vần liến, vần cách hay vần hỗn hợp. B. Tập làm thơ 4 chữ Ngày soạn:03/03/2010. Tiết 103 : CÔ TÔ. (Nguyễn Tuân) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động , trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. -Thấy được nghệ thuật MT và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của TG . B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra việc soạn bài của HS. Đọc thuộc đoạn thơ “Một hôm nào đó” đến hết bài và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ “Lượm” ? 3.Giới thiệu bài mới: Đất nước ta rất giàu đẹp không chỉ thể hiện qua các VB “SNCM” , “Vượt Thác”đã tìm hiểu mà hôm nay ta sẽ đi đến một vùng đất giàu đẹp khác của Tổ quốc .Đó là Cô Tô. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản : GV gọi HS đọc chú thích */91 và nêu những nét chính về TG, TP ? GV giới thiệu sơ qua về thể kí ( Ghi chép sự việc ) . GV hướng dẫn cách đọc , đọc mẫu và gọi HS đọc VB . H:Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn ? HS trả lời , nhận xét bổ sung và dùng viết chì đánh dấu vào SGK để về nhà dễ học bài . H:Ở đoạn 1 , vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão được MT ntn ? Em có nhận xét gì về hình ảnh ,từ ngữ mà TG sử dụng để MT ? HS thảo luận theo bàn và trình bài trước lớp . HS trả lời , nhận xét bổ sung. GV chốt bằng cách ghi ý chính lên bảng . * Soạn bài tiết sau: H:Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc ,hình ảnh mà TG dùng để tả cảnh mặt trời mọc trên biển ? H:Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn này ? Em có nhận xét gì về các hình ảnh được MT ? HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết : HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập : HS đọc BT , GV hướng dẫn HS làm BT. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại ghi nhớ/91. 2.Dặn dò: -Học ghi nhơ và hoàn thành BT . -Chuẩn bị : Viết bài TLV số 6 (Tả người ) Về nhà xem trước các đề ở SGK / 94. A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm SGK/91 II. Đọc, tìm bố cục 3 phần II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão -Bầu trời trong sáng -Cây xanh mượt.nước biển lam biếc đậm đà hơn -Cát vàng giòn hơn nữa à Tính từ kết hợp với từ chỉ mức độ => Trong sáng, long lanh như bức tranh sơn mài. Ngày soạn:03/03/2010. Tiết 104: CÔ TÔ. (Nguyễn Tuân) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động , trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. -Thấy được nghệ thuật MT và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của TG . B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra việc soạn bài của HS. Đọc thuộc đoạn thơ “Một hôm nào đó” đến hết bài và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ “Lượm” ? 3.Giới thiệu bài mới: Đất nước ta rất giàu đẹp không chỉ thể hiện qua các VB “SNCM” , “Vượt Thác”đã tìm hiểu mà hôm nay ta sẽ đi đến một vùng đất giàu đẹp khác của Tổ quốc .Đó là Cô Tô. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản : CHUYỂN TIẾT 2 GV gọi HS đọc đoạn 2. H:Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc ,hình ảnh mà TG dùng để tả cảnh mặt trời mọc trên biển ? HS phát hiện và trả lời . GV chốt bằng cách ghi ý chính lên bảng . H:Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn này ? Em có nhận xét gì về các hình ảnh được MT ? HS thảo luận theo 6 nhóm và trình bài trước lớp . Các nhóm trả lời , nhận xét bổ sung. GV chốt bằng cách ghi ý chính lên bảng . GV bình : Tài quan sát , MT và sử dụng ngôn ngữ chính xác , tinh tế làm nổi bật vẻ đẹp , thể hiện lòng yêu mến , gắn bó với thiên nhiên . HS đọc đoạn 3 : H:Cảnh sinh hoạt và lao động của con người được MT qua những hình ảnh nào trong đoạn cuối của bài ? Em có nhận xét gì về cảnh ấy ? HS trao đổi theo nhóm và trình bày trước lớp . Các nhóm trả lời , nhận xét bổ sung. GV chốt bằng cách ghi ý chính lên bảng . H:Vì sao TG chọn địa điểm giếng nước ngọt để MT cảnh sinh hoạt và lao động của con người ? àLà nơi tập trung nhiều người , nhiều hoạt động . H:Em hiểu ntn về sự so sánh “Các giếng nước ngọt chợ đất liền “ ? àTấp nập -đậm đà ; mát nhẹ - trong lành. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết : H:Qua bài học em hiểu thêm được gì về đảo Cô Tô và NT .MT của TG ? HS trả lời như ghi nhớ SGK/91. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập : HS đọc BT , GV hướng dẫn HS làm BT. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại ghi nhớ/91. 2.Dặn dò: -Học ghi nhơ và hoàn thành BT . -Chuẩn bị : Viết bài TLV số 6 (Tả người ) Về nhà xem trước các đề ở SGK / 94. 2. Hình ảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. -Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi -Mặt trờitròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng..hồng hào thăm thẳm. à So sánh => Độc đáo, đầy chất thơ 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo. -Quanh giếng nước ngọt -Đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi -Người dân chài gánh nước => Khẩn trương, tấp nập, thanh bình III. Tổng kết:Ghi nhớ: SGK/91 B. Luyện tập 1/91: Viết đoạn văn 2/91: Học thuộc một đoạn văn Ngày soạn:0/3/2010 Tiết 105 + 106: VIẾT BÀI SỐ 6 – VĂN TẢ NGƯỜI Đề: Hãy miêu tả hình ảnh một người thân (trong gia đình) mà em yêu thương nhất. I.Yêu cầu: 1.Thể loại: Miêu tả người 2. Hình thức: - Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần của bài văn tả người. - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả - Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp so sánh 3 ... iết được vài ba câu. ND không đúng trọng tâm của đề yêu cầu. - Điểm 0: Lạc đề , bỏ giấy trắng. Ngày soạn:22/3/2007. Ngày dạy:23/3/2007. Tiết 107: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU . A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu . -Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính . B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -So sánh Ẩn dụ và Hoán dụ ? -Xác định kiểu Hoán dụ trong câu sau : Mẹ tôi chân lấm tay bùn . 3.Giới thiệu bài mới: Một trong những cách đặt câu mà các em thườn mắc lỗi đó là thiếu các thành phần chính của câu . Hôm nay chúng ta sẽ khắc phục lỗi đó bằng cách học bài này . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới: H:Nhắc lại tên các thành phần câu đã học ? àCN,VN,TN. HS đọc câu 2 (mục I) /92. GV treo bảng phụ ghi VD và HS tìm các thành phần câu trên . H:Lần lượt bỏ từng phần và rút ra nhận xét ? àThành phần bắt buộc:CN,VN ; không bắt buộc : TN. H:Hãy nêu đặc điểm của VN trong VD vừa phân tích . àKết hợp với các từ : đã, sẽ,; trả lời cho câu hỏi : Làm sao ? Như thế nào ? GV treo bảng phụ ghi VD a,b,c (mục II) / 92,93 và yêu cầu HS phân tích cấu tạo của VN . Từ đó nêu cấu tạo của VN ? àVN thường là ĐT hoặc cụm ĐT , cụm DT ,cụm TT ; một câu có thể có nhiều VN. H:Hãy tìm CN trong các VD ở mục II và cho biết quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động , đặc điểm trạng thái nêu ở VN ? àBiểu thị những sự vật có HĐ,TT ,đặc điểm ở VN . H:CN thường trả lời những câu hỏi nào ? Phân tích cấu tạo của các CN tìm được ? àTrả lời câu hỏi : Ai ? Con gì ? Cái gì ? Cấu tạo : Đại từ , danh trừ , cụm danh từ . GV gọi HS đọc lại 3 ghi nhớ /92,93. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập : HS đọc BT. GV hướng dẫn HS làm BT . HS thực hiện các BT. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại 3 ghi nhớ/92,93. 2.Dặn dò: -Học ghi nhớ và hoàn thành BT còn lại . -Soạn : Thi làm thơ năm chữ . +Đọc 3 đoạn thơ /103,104 và rút ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ . +Tập làm 1 bài thơ 5 chữ . A. Tìm hiểu bài I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ. -Thành phần chính: bắt buộc phải có mặt trong câu. -Thành phần phụ: không bắt buộc phải có mặt trong câu. II. Vị ngữ III. Chủ ngữ IV. Ghi nhớ: SGK/92,93 B. Luyện tập 1/94: XĐ và nêu cấo tạo của CN, VN 2/94: Đặt 3 câu 3/94: Chỉ ra CN và cho biết CN đó trả lời cho những câu hỏi nào? Ngày soạn:22/3/2007. Ngày dạy:24/3/2007. Tiết 108: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ . A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ . -Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng , vui mà bổ ích lí thú . -Tạo được không khí vui vẻ , kích thích tinh thần sáng tạo ,mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được . B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -Trình bày đặc điểm của thể thơ 4 chữ ? -Hãy đọc một đoạn thơ 4 chữ mà em đã làm ? 3.Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em sẽ làm quen với thể thơ 5 chữ . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới: HS đọc lại 3 đoạn thơ và nêu đặc điểm của thể thơ năm chữ . Các bạn khác nhận xét bổ sung . GV giới thiệu thêm về đặc điểm của thể thơ 5 chữ. GV chốt lại những ý chính và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: HS thảo luận nhóm đẻ làm thơ . -HS trình bày bài thơ đã làm . -Các bạn nhận xét đánh giá những điểm được và chưa được của bài thơ . *Đây là những tình huống nhạy cảm ,để phát huy khả năng sáng tạo của HS cho nên GV cần khen ngợi những bài làm ấn tượng của các em trên cơ sở chỉ ra những điểm chưa được ở các bài làm. HS sửa lại bài của mình theo sự hướng dẫn của GV. HS đọc lại bài trước lớp. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại những bài thơ hay của các bạn HS . 2.Dặn dò: -Học ghi nhớ và hoàn thành BT . -Hoàn chỉnh lại bài thơ của mình. -Soạn bài : “Cây tre trăm đốt”. +Đọc kĩ văn bản và tìm bố cục . +Trả lời các câu hỏi ở SGK/99. A. Giới thiệu đặc điểm thể thơ 5 chữ. -Mỗi dòng 5 chữ -Nhịp 3/2, 2/3 -Vần thơ thay đổi, không nhất thiết là vần liên tiếp -Số câu không hạn định B. Thực hành làm thơ 5 chữ Ngày soạn:25/3/2007. Ngày dạy:27/3/2007. Tuần 28: Tiết 109: CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tra với cuộc sống của dân tộc VN; cây tre trở thành một biểu tượng của VN . -Nắm được những đặc điểm NT của bài kí: giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra việc soạn bài của HS. -Em hiểu gì về thể kí? -Nêu ND của VB Cô Tô. Đọc một câu văn có sử dụng hpép so sánh. 3.Giới thiệu bài mới: Sau kháng chiến chống Pháp thằng lợi, các nhà điện ảnh Ba Lan đã làm bộ phim “Cây tre Việt Nam” và Thép mới đã viết lời bình cho bộ phim tài liệu nayà dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -hiểu văn bản : *HS đọc chú thích */98 và tóm tắt những nét chính về TG, TP. -GV hướng dẫn cách đọc - Đọc mẫu – HS đọc tiếp. H: Bài văn kết hợp những phương thức biểu đạt nào? (MT, kể, TM, biểu cảm, BL) H: Nêu đại ý của bài văn. GV chốt: Tre là người bạn của nhân dân VN. Tre có mặt ở khắp đất nước, giúp ích cho con người trong cuộc sống, trong chiến đấu, trong hiện tại và tương lai. H: Tìm bố cục và nêu ý chính từng phần. (4 phần) *GV hướng dẫn HS phần tích H: Ở phần 1, cây tre được giới thiệu như thế nào? Khi giới thiệu cây tre, TG đã sử dụng NT gì? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về cây tre? -HS trả lời – GV chốt bằng cách ghi bảng. H: Theo dõi đoạn 2 và tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện quan hệ giữa tre với người trong lao động, trong cuộc sống. Ở phần này TG sử dụng NT gì? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp dẫn chứng minh họa của TG? - HS thảo luận và trả lời - GV chốt bằng cách ghi bảng. H: Qua đoạn 2, phẩm chất nổi bật của cây tre là gì? (gắn bó, chung thuỷ) H: theo dõi đoạn 3, trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương, cây tre có vai trò như thế nào? Khi nói về cây tre ở đoạn này Tg sử dụng NT gì? Và có TD như thế nào? - HS thảo luận và trả lời GV chốt bằng cách ghi bảng. H: Như vậy trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, tre đã bộc lộ phẩm chất gì? (anh dũng, bất khuất, gắn bó với người.) *GV bình:Cây tre đã theo dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử . Có rất nhiều nhà thơ đã ca ngợi tre ( Tre Việt Nam , Viếng lăng Bác ) H:TG đã hình dung ntn về vị trí của cây tre ? Em có suy nghĩ gfì về hình ảnh ấy ? HS trao đổi theo bàn và trả lời câu hỏi . GV chốt bằng cách ghi bảng . HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết : H:Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của TP ? HS trả lời lại ghi nhớ SGK/100. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập : -HS đọc BT trong SGK/100. -GV hướng dẫn , HS làm BT . HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. Vì sao tre trở thành biểu tượng cao quí của dân tộc Việt Nam ? (Có những phẩm chất đáng quí). 2.Dặn dò: -Học ghi nhớ và hoàn thành BT . -Soạn bài : “Câu trần thuật đơn”. +Câu trần thuật đơn là gì ? . +Trả lời các câu hỏi phần luyện tâp ở SGK/102,103. A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm: SGK/98 II. Đọc, tìm bố cục 4 phần III. Phân tích 1. Giới thiệu chung về cây tre VN -Là người bạn thân..có nhiều loại -Dáng mộc mạc.màu tươi nhũn nhặn. -Phẩm chất: cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị. à Nhân hoá => Đẹp, quí 2. Tre với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. -dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. -.giúp người trăm nghìn công việclà cánh tay của người nông dân..là nguồn vui của tuổi thơ..niềm vui của tuổi già. à Nhân hoá, dẫn chứng thuyết phục, có trình tự =>Gắn bó, chung thuỷ. 3. Tre trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. -là đồng chí chiến đấu.là vũ khí -xung phong vào xe tăng , đại bác.giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh.. -..hi sinh bảo vệ con người..anh hùng lao độnganh hùng chiến đấu à Nhân hoá => Bất khuất, anh hùng, dũng cảm, gắn bó với con người. 4. Tre trong hiện tại và tương lai. -Là phương tiện để con người biểu lộ cảm xúc -Hình ảnh măng non trong tương lai. IV. Tổng kết Ghi nhớ SGK/100 B. Luyện tập Tìm ca dao, tục ngữ, thơ nói đến cây tre. Ngày soạn:25/3/2007. Ngày dạy:27/3/2007. Tiết 110: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN . A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn . -Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn. B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, SGV,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: H:Câu gồm có những thành phần chính nào ? Nêu hiểu biết của em về thành phần CN, VN ? Cho VD ? 3.Giới thiệu bài mới: Để tìm hiểu về câu trần thuật đơn , chúng ta sẽ vào bài . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới: GV treo bảng phụ ghi VD1/101 . HS đọc VD 1 và cho biết các câu trong đoạn văn dùng để làm gì ? H:Các câu 1,2,6,9 là câu trần thuật , vậy thế nào là câu trần thuật ? àLà câu dùng để kể , nêu ý kiến. H:Xác định CN,VN của các câu trần thuật vừa tìm được ? H:Hãy xếp xchúng thành 2 loại : một loại do 1 cụm C-V tạo thành và một loại do 2 cụm C-V tạo thành? HS thực hiện yêu cầu của GV trên bảng phụ . àCâu 1,2,9 do 1 cụm C-V tạo thành. àCâu 6 do 2 cụm C-V tạo thành. GV khẳng định: Câu 1,2,9 là câu trần thuật đơn. H:Vậy thế nào là câu trần thuật đơn ? HS trả lời theo ghi nhớ SGK/101 . GV gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. H:Em hãy đặt một câu trần thuật đơn? Các HS đặt câu và trình bày để bạn nhận xét , GV nhận xét và khuyến khích bằng cho điểm miệng . HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập : HS lần lượt đọc các BT. GV hướng dẫn HS làm BT . HS thực hiện các BT. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. -GV gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Đặt một câu trần thuật đơn để tả cảnh , kể việc ? 2.Dặn dò: -Học ghi nhớ và hoàn thành BT còn lại . -Soạn : “Lòng yêu nước” +Đọc kĩ văn bản , tìm bố cục , đại ý . +Trả lời các câu hỏi SGK/108, 109 . A. Tìm hiểu bài I. Câu trần thuật đơn là gì? VD/101 à do một cụm C – V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể IV. Ghi nhớ: SGK/101 B. Luyện tập 1/101: Tìm và nêưu tác dụng của câu trần thuật 2/102: XĐ kiểu câu , nêu tác dụng 3/102: So sánh cách giới thiệu trong BT2. 4/103: Nêu tác dụng
Tài liệu đính kèm: