Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 đến 19 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 đến 19 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Hoạt động 1

G: đưa bảng phụ: VD ( sgk)

H?các từ : đã, nhiều nơi, cũng những câu đó oái oăm để hỏi mọi người. Bổ xung ý nghĩa cho những từ nào?

H? Thử bớt các từ ngữ trên thì các từ trên sẽ ntn?( trơ trụi không có chỗ bám vúi, trở nên thừa, câu tối nghĩa)

=> không thể thiếu được.

H? những phụ ngữ: đã, nhiều có vai trò gì?

H? em hiểu cụm đ/t là gì?

G: H tìm và phát triển thành cụm đ/t.

VD: Cắt -> Đang cắt cỏ ngoài đồng.

- Câu: Hoa đang cắt cỏ ngoài đồng.

H? Nhận xét về đặc điểm NP của cụm đ/từ và đ/từ trong câu? ( Làm VN)

H? Vậy Đ/T có chức vụ điển hình gì trong câu?

H: Đọc lại ghi nhớ

Hoạt động 2

H? Dựa vào mô hình cụm đ/từ-> tìm phụ ngữ trước và sau?

- Cụm đ/từ gồm mấy phần? đó là những bộ phận nào?

H: Dựa vào vị trí của các bộ phận vẽ mô hình cụm đ/t?

Giải thích tóm tắt ý nghĩa của các phụ ngữ trước, sau của phần trung tâm: đ/t.

H? Phụ ngữ sau bổ xung cho đ/t các chi tiết nào?

H: đọc lại ghi nhớ.

Hoạt động 3

H: Đọc và nêu y/c bài tập .

- Tìm cụm đ/t trong các phần?

Hãy xếp các cụm đ/t vào mô hình?

Hãy nêu ý nghĩa của các phụ ngữ : “chửa, không”

H? cả 2 PN trên cho thấy điều gì về trí thông minh của em bé trong truyện em bé thông minh?

Bài 4: HS tự làm

 

doc 21 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 đến 19 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 61: Cụm động từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được cấu tạo của cụm động từ
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm đ/t khi nói, viết .
- tích hợp các văn bản truyện cổ tích và kể chuyện sáng tạo.
B.Chuẩn bị: 	- GV: Bảng phụ.
 	- HS : Chuẩn bị bài ở nhà. 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 	1. ổn định tổ chức :
 	2. Kiểm tra bài cũ :
 	3. Bài mới.
 	Hãy so sánh 2 VD: - Đá : Động từ
 - Hay đá bóng: cụm từ => đó là cụm động từ.
Vậy cụm đông từ là gì? vai trò của nó ntn so với đ/t ? = Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1
G: đưa bảng phụ: VD ( sgk)
H?các từ : đã, nhiều nơi, cũng những câu đó oái oăm để hỏi mọi người. Bổ xung ý nghĩa cho những từ nào?
H? Thử bớt các từ ngữ trên thì các từ trên sẽ ntn?( trơ trụi không có chỗ bám vúi, trở nên thừa, câu tối nghĩa)
=> không thể thiếu được.
H? những phụ ngữ: đã, nhiều có vai trò gì?
H? em hiểu cụm đ/t là gì?
G: H tìm và phát triển thành cụm đ/t.
VD: Cắt -> Đang cắt cỏ ngoài đồng.
- Câu: Hoa đang cắt cỏ ngoài đồng.
H? Nhận xét về đặc điểm NP của cụm đ/từ và đ/từ trong câu? ( Làm VN)
H? Vậy Đ/T có chức vụ điển hình gì trong câu?
H: Đọc lại ghi nhớ 
Hoạt động 2
H? Dựa vào mô hình cụm đ/từ-> tìm phụ ngữ trước và sau?
- Cụm đ/từ gồm mấy phần? đó là những bộ phận nào? 
H: Dựa vào vị trí của các bộ phận vẽ mô hình cụm đ/t?
Giải thích tóm tắt ý nghĩa của các phụ ngữ trước, sau của phần trung tâm: đ/t.
H? Phụ ngữ sau bổ xung cho đ/t các chi tiết nào?
H: đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 3
H: Đọc và nêu y/c bài tập .
- Tìm cụm đ/t trong các phần?
Hãy xếp các cụm đ/t vào mô hình?
Hãy nêu ý nghĩa của các phụ ngữ : “chửa, không”
H? cả 2 PN trên cho thấy điều gì về trí thông minh của em bé trong truyện em bé thông minh?
Bài 4: HS tự làm
I. Cụm đông từ là gì?
 1. VD: 
- Đã , nhiều nơI -> Đ/T : đi.
- Cũng, những câu đó oái oăm để hỏi mọi người -> đ/t: Ra.
=> phụ ngữ.
- Vai trò: Bổ xung ý nghĩa cho đ/t => tạo thành cụm động từ.
- Cụm đông từ: là tổ hợp từ do đ/t với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
=> Có vai trò ngữ pháp như 1 động từ.
* Ghi nhớ : sgk.
II. Cấu tạo của cụm động từ:
 1. Mô hình cụm đ/từ:
PN trước
Phần TT
PN sau
đã
cũng
đi
ra
nhiều nơi
những câu đố người
Cũng, còn, đã, đang, chưa, 
được, thấy, ngay câu trả lời.
* Phụ ngữ trước: Bổ xung cho các đ/t về các nghĩa:
- Quan hệ tt/gian
- Tiếp diễn tương tự 
- Khuyến khích hoặc ngăn cản h/động
- Khẳng định hoặc phủ định h/động .
* Các phụ ngữ sau bổ xung cho đ/t các chi tiết về:
- Đ/ tượng , hướng, địa điểm.
- T/ gian, MĐ , nguyên nhân, 
- Phương tiện và cachs thức h/động,
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập :
1. Bài tập 1: Tìm các cụm động từ:
a, Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b. Yêu thương Mị Nương hết mực.
- Muốn kén cho con 1 người chồng 
c. - Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán .. nọ.
- có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
- đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ 
2. Bài tập 2: Xếp cụm Đ/T vào mô hình 
PN trước
TT
PN sau
- còn đang 
- 
- Muốn
- Đành
- Để 
- 
đùa nghịch
yêu thương
kén
tìm cách giữ 
có
Đi hỏi
ở sau nhà
MN hết mực,
cho con
sứ thần ở công quán thì giờ
em bé thông minh nọ.
Bài tập 3: Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ ở đoạn văn:
- Chưa, không-> có ý nghĩa phủ định 
+ Chưa: Đứng trước đ/t: biết, trả lời -> ý nghĩa phủ định.tuyệt đối.
+ “Không”: Đứng trước các động từ: biết, đáp -> có ý nghĩa phủ định tuyệt đối.
=> cho thấy sự thông minh nhanh trí của em bé: cha chưa kịp nghĩ ra câu trả lời thì em bé đã dáp lại bằng 1 câu đố mà viên quan không thể trả lời được .
4. Bài tập 4: Viết 1 câu trình bày ý nghĩa truyện treo biển và chỉ rõ cụm đ/t:
VD: Treo biển có ngụ ý khuyên người ta cần giữ vững quan điểm , chủ kiến của bản thân mặc dù vẫn lắng nghe ý kiến của người khác.
- Cụm đ/từ: + có ngụ ý khuyên răn 
+ Cần giữ vững q/điểm chủ kiến.
+ Vẫn cần lắng nghe ý kiến mọi người.
*Hướng dẫn bài tập về nhà :
- Cho các đ/ từ: mưa, Học. => Phát triển thành cụm đ/từ.
- Phát triển thành câu văn.
* Dặn dò: HS soạn tiết 62: Mẹ hiền dạy con.
D. Rút kinh nghiêm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
*********************************
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm: Mẹ hiền dạy con
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp H: hiểu được t/đ và tính cách, phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử . 
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, sử, thời trung đại .
- Tích hợp TV tính từ và cụm tính từ, kĩ năng viết bài kể chuyện s/tạo ngắn.
- Rèn kĩ năng kể chuyện s/tạo.
B. Chuẩn bị
 - GV: bảng phụ
 - HS : Chuẩn bị bài ở nhà. 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu ý nghĩa của truyện con hổ có nghĩa .
 - Kể lại truyện theo ngôi thứ 1 ( bà đỡ Trần)
 3. Bài mới : Là người mẹ ai chẳng nặng lòng thương con mong con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là cách biết dạy con, g/d con sao có hiệu quả. Mạnh Tử - người nối theo Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh nho giáo. Sở dĩ trở thành 1 bậc hiền thánh là nhờ công g/d, dạy dỗ của bà mẹ, cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hoạt động 2
G: hướng dẫn H đọc. 
2 H đọc -> nhận xét và tìm hiểu 1 số chú giải:
- Tử: ( Thầy, con ,chết)
- Tử: 1 phần nhỏ của vật chất: nguyên tử.
Hoạt động 3
H? Hãy nêu những sự việc chính của truyện và tóm tắt.
H? 3 sự việc đầu có ý nghĩa gì? vì sao?(chọn M/ trường thuận lợi nhất - tránh m/trương bất lợi cho việc hình thành nhân cách trẻ thơ của con cái) 
- Hãy tìm 1 số câu câu tục ngữ có nội dung tương ứng?
H? Sự việc 4 có ý nghĩa g/d gì?
- Việc làm đó của mẹ có ý nghĩa gì với con ? (Lỡ lời nhưng đã sớm nhận ra sai lầm p/p dạy con)
- Làm xong bà tự nghĩ về việc làm của mình như ntn và sửa chữa bằng cách nào? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
(uy tín với con, tính trung thực sẽ được củng cố và phát triển trong tâm hồn con trai)
G: kể truyện về Tăng Sâm.
H? Từ truyện đó và chuyện mẹ thầy Mạnh Tử trong việc dạy con. Em có suy nghĩ gì về chữ tín?
H? Hãy đọc 1 số câu thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
H? Sự việc gì xảy ra trong lần cuối cùng? Tại sao bà lại có hành động quyết liệt như vậy ?
- H/đ lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, tính cách gì của bà trong khi dạy con?
Tác dụng?
H? Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử?
(một bà mẹ tuyệt vời, thông minh, khéo léo, tế nhị, cương quyết trong việc dạy con cái)
H? Bài học gì về p/p dạy con cái trẻ em của nhà gd cổ đại T/Hoa ấy?
H? Tác dụng việc dạy con đó là gì? (Con trai- Mạnh Tử lớn lên-> bậc thánh hiền=> công của bà mẹ thật không nhỏ.
H? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện? (Lời kể, cốt truyện đơn giản - từng chi tiết có ý nghĩa - kết cấu đơn giản - mạch lạc, bài học nhẹ nhàng nhưng thấm thía).
H? Câu văn cuối cùng “Thế chẳng nhờcủa bà mẹ hay sao?” Lời kể này có thêm t/ chất gì? (bình)
G: Truyện trung đại chủ yếu dùng lời kể nhưng có khi xen kẽ thêm lời bình của người kể => Ghi nhớ.
Hoạt động 4
I. Tìm hiểu chung:
Tác phẩm:
 - Là truyện trong sách liệt nữ truyện. In trong sách cổ học tinh hoa lần đầu 1926 
- Truyện nổi tiếng ở TQ và nước ta.
III. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc,
2. Chú giải:
3. Phân tích:
* Những sự việc giữa mự con thầy Mạnh Tử
sv
 Con
 Mẹ
1.
2.
3.
4.
5. 
Bắt chước đào, chôn, khóc.
Buôn bán điên đảo
- Học lễ phép 
- Hỏi: hàng xóm giết thịt lợn làm gì?
- Bỏ học về nhà.
Chuyển nghĩa địa-> chợ .
- ch/ đến trường học.
- Mẹ vui 
- Lỡ lời-> sửa = mua thịt.
- Cắt đứt tấm vải.
- Lỡ lời sửa = cách mua thịt cho con ăn.
- > Không dạy con được nói dối - với trẻ phải dạy chữ tín, đức tính thật thà.
- Động cơ: Rất thương con, muốn con thành người.
- Thái độ: kiên quyết, dứt khoát không 1 chút nương nhẹ 
- Tính cách : quyết liệt.
=> Tác dụng: Hướng con vào học tập chuyên cần, về sau trở nên bậc đại thần.
* Bài học: 
- Dạy con phải chọn môi trường tốt
- Trước hết dạy đạo đức.
- Với con không nuông chiều -> nghiêm khắc dựa trên niềm yêu thương tha thiết , muốn con nên người.
* Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập: 
1. Phát biểu suy nghĩ của em về bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dệt vải . Thấy con bỏ học về nhà chơi liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt.
2. Phân biệt và giải nghĩa từ tử:
- Tử: chết ( tử trận, cảm tử)
- Tử: con (công tử, hoàng tử)
* Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Làm bài tập 1- 2 ( sgk) - sbt.
	- Tập kể theo ngôi thứ nhất( Mẹ của Mạnh Tử )
	- Soạn: Tính từ và cụm tính từ.
	D. Rút kinh nghiêm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
*********************************
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ
A. Mục tiêu cần đạt:
 	- Giúp H: nắm được đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản.
	- Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.
	- Tích hợp mẹ hiền dạy con.
	- Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ - sử dụng t/ từ và cụm t/ từ để đặt câu dựng đoạn .
B.Chuẩn bị
 - GV: bảng phụ
 -HS : Chuẩn bị bài ở nhà. 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu cấu tạo của cụm đ/từ? ý nghĩa của PN trước và PN sau cụm đ/từ?
 3. Bài mới : G: chuyển ý
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
G: Đưa VD: 
 ... o nguồn gốc.
Lỗi dùng từ.
Loại từ và cụm từ ( sgk).
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Cho 3 từ: Nhân dân, lấp lánh, vài.
- Nhân dân: từ ghép, từ Hán Việt-> DT chung.
- Lấp lánh: + từ láy( gợi hình).
 + Tính từ.
- Vài: + từ đơn (thuần Việt ).
 + ST chỉ SL (ước chừng).
Bài tập 2: Chữa lỗi phân loại cụm DT, ĐT, TT.
Cụm DT
Cụm Đ/T
Cụm TT
- Những bàn chân.
-Đồng không mông quạnh.
- Trận mưa rào
- Đổi tiền nhanh.
- Cười như nắc nẻ
- Buồn nẫu ruột.
- Xanh biếc màu xanh.
- Xanh vỏ đỏ lòng.
3. Bài tập 3: Phát triển cụm Đ/T, TT, DT sau thành câu:
- Đánh nhanh, diệt gọn .
Câu: Chúng ta đánh nhanh diệt gọn bọn nguỵ quyền.
- Xanh biếc màu xanh.
Câu: Cả cánh dồng xanh biếc màu xanh.
4 . dòng nào sau đây là cụm đ/từ?
 C.
5. Dòng nào là cụm DT
A. Một lâu đài to lớn. ( A)
B. Đang nổi sóng mù mịt.
C. không muốn làm nữ Hoàng.
D. lại nổi cơn thịnh nộ .
6. Phần VN của câu: “Trâu chỉ 1 lòng chăm chỉ làm lụng” Là cụm từ gì?
A. Cụm Đ/T
B. Cụm CN.
C. Cụm TT.
D. Cụm DT
* Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Làm các BT ở sgk( tr- 66) 
	- Học thuộc các KT về TV 
	- Sưu tầm truyện văn học DG địa phương.
D. Rút kinh nghiêm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
*********************************
Tuần 18
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 67, 68: kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
(Đề của Phòng Giáo dục và Đào tạo)
******************
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 69 : Hoạt động ngữ văn “Thi kể chuyện”
A. Mục tiêu cần đạt:
 	- Lôi cuốn H tham gia các hoạt động về ngữ văn 
	- Rèn cho H: về thói quen yêu văn, yêu TV, thích làm văn kể chuyện .
B. Chuẩn bị
 	1.. H: xem lại 1 số chuyện đã học. 
 	2. G: chú ý phạm vi rộng rãi , linh hoạt .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 	 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
H: khi kể cần đảm bảo những y/c những y/c nào? 
Lưu ý: khi kể có thể kèm theo điệu bộ gây ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.
H: Theo dõi và nhận xét.
- Chú ý : + ND kể chuyện.
+ Giọng kể, tư thế kể.
+ Lời mở, lời kết.
+ Minh hoạ nếu có.
I. Yêu cầu thể lệ thi:
1. Lời kể rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng lúc, kể diễn cảm, có ngữ điệu.
2. Phát âm đúng.
3. Tư thế kể đàng hoàng, tự tin, mắt nhin thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe.
4. Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong.
II. H kể chuyện trước lớp.
H: Chọn kể bất kì truyện nào.
( tâm đắc nhất)
IV. G: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em kể tốt.
*Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Học ôn kiến thức sgk
D. Rút kinh nghiêm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
*********************************
tuần 19 
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 70, 71: Chương trình ngữ văn địa phương
(Phần văn và Tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp H: sửa lỗi chính tả mang tính địa phương.
Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm đúng, chuẩn -> nói.
Nắm được 1 số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt VH dân gian, địa phương, nơi mình đang sống .
Biết lien hệ và so sánh với phần văn học DG đã học trong ngữ văn 6. Từ đó thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ phận VHDG này .
B. Chuẩn bị
 	1. G: dựa vào tình hình Đ/ T H để chọn nội dung.
 	2. G: Nắm được MĐ g/t chương trình địa phương; tổ chức nhóm trao đổi để chuẩn bị.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 	1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của H.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
G: cho H điền từ vào BT1 (sgk)
- Lưu ý đúng phụ âm đầu.
G; gọi những em thường mắc các lỗi trên để sửa
Giáo viên gọi H lên bảng làm.
đọc y/c của bài tập 3.
Hãy chọn s/x điền vào chỗ trống?
H? Hãy điền từ thích hợp có vần uốc, hoặc vần ướt vào chỗ trống?
Hãy chữa lỗi chính tả trong các câu văn? 
- H phát hiện lỗi và sửa
Hãy nêu tên các truyện DG ở địa phương em?
Kể các truyện em đã sưu tầm được.
G: g/t 1 số truyện địa phương:
- Mai Châu: cổ tích: người hoá hổ, ếch ăn trăng, sự tích Khèn Bè -> phản ánh nét l/ s đấu tranh của người thái với thiên nhiên và XH để XD c/ s lâu bền.
- Truyện cười: Vùng bao La: “ sử phong” giễu cợt bọn Tào, Phìa; ở Chiềng Sại, Chiềng Châu có truyện “Hí Bài” -> ca ngợi trí thông minh tài giỏi của dân. g/c thống trị ngu dốt, tham lam, hèn nhát.
Truyện có t/ c địa phương nhưng vẫn có những đặc điểm của TL DG như bao truyện khác: n/v thần kì, siêu nhân , nhân vật thông minh, đần độn, hiền lành, bênh vực lẽ phải, p/ phán thói hơ tật xấu, ca ngợi tinh thần lao động.
Sử dụng khi lễ hội, cưới xin, ma chay, tập hộ q/chúng lệnh săn bắn, cấp báo khi có giặc.
I. Rèn luyện chính tả:
1. Điền tr/ ch; s/x; r/ d/ gi; l/n vào chỗ trống;
- trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp... , xuất..., sự.. song, xun.., xua.., xẻng, xuất .., sáo sậu..
- Rũ.., rắc.., giảm.., dục.., .. rinh, ..rợn,..giang , rau diếp .., giáo mác,
- Lạc hậu, nói liều, lén lút, bếp núc, chỗ trống.
3. Chọn từ điền vào chỗ trống cho thích hợp :
a. Vây, dây, giây:
- Vây cá, sợi dây, dây điện, giây phút, bao vây, dây dưa, vây cánh.
b. Viết, giết, diết:
- Giết giặc, da diết, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
3. Chọn S hoặc x điền vào chỗ trống:
Xám xịt, ...sát, ..sấm,..sáng, ..xé,..sung, sổ..
sập..xoảng..
4. Điền từ thích hợp:
- Thắt lưng buộc bụng, buột miệnh nói ra, cùng 1 ruộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, con chẫu chuộc.
5. Chữa lỗi chính tả:
- Chắn ngangchẳngrừng chặt cây.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
6. Viết chính tả:
II. Văn học:
1. Các thể loại truyện DG địa phương:
H: trình bày các truyện đã sưu tầm và cho biết nguồn gốc.
Các loại truyện dân gian Hoà Bình:
Thể loại: truyền thuyết, cổ tích, cười
VD: - Sự tích Thác Bờ
Sự tích mường Bi
sự tích đá mỡ ở thác Bờ
Sử thi : Đẻ đất đẻ nước
* Truyện có t/c địa phương:
- Truyện mường Bi: -> nguồn gốc sự tích người Mường Bi Tân Lạc: vì sao khi chết lấy cây pi làm quan tài.
+ G/t người Mường Bi không săn bắn , ăn thịt rùa.
- sự tích thác Bờ: Địa danh.
- Đẻ đất, đẻ nước-> truyện thơ khá đồ sộ, ND khá sâu sắc, ND tinh tế-> được n/d nâng niu, truyền miệng.
+ ND phản ánh ước mơ , những vấn đề l/s, sinh tồn của DT, giải toả những nỗi băn khoăn , lo lắng về T/G xung quanh, cảnh đời , cảnh ngộ, nhu cầu nhận thức và thưởng thức VH
4. Một số trò chơi trò diễn của địa phương:
a. Người Mường: Hát ví: thường hát khi gặp gỡ trển nương, rẫy, phiên chợ trên sàn nhà, dưới ánh trăng.
- Hình thức: Hát đối, giao duyên, -> tình yêu lứa đôi.
- Dàn chiêng-> NT âm nhạc q/ t trong đời sống DT mường-> là linh hồn DT
* Tóm lại: Ngững nét giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ phận văn học DG:
- Giống nhau: + mang đặc điểm của các thể loại truyền thuyết, cổ tích..
+ G/T các hiện tượng TN, gốc tích, phản ánh ước mơ đ/ t chiến thắng TN, thắng giặc ngoại xâm, cái thiện thắng cái ác.
Khác: Mang tính địa phương, nết riên từng vùng, mang sắc thái của từng DT.
* Giúp chúng ta biết về q/ hương và VH quê hương -> càng có ý thức góp phần giữ gìn bảo vệ g/ trị VH.
 * Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Tiếp tục sưu tầm các truyện DG ở quê em.
	- Các hiện tượng VH, đặc sắc, tập kể diễn cảm theo H/D.
D. Rút kinh nghiêm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
*********************************
Ngày dạy:	6A: ..../../2011
6B: ..../../2011
Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H đánh giá được ưu nhược bài văn của mình theo y/c của bài đã ra.
- Biết cách chữa lỗi trong bài văn để rút k/n cho học kì II.
B. Chuẩn bị
 1. G: chấm - chữa bài cho H.
 2. H: làm lại bài vào vở
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
 * ổn định tổ chức :
 II Trả bài cho H: 
Đáp án: Phòng GD & ĐT ra.
1 Nhận xét ưu điểm:
..
..
.
.
..
..
..
..
..
2. Nhược điểm: 
..
..
.
.
..
..
..
..
..
	*Hướng dẫn bài tập về nhà :
 	- Viết lại bài theo dàn ý đã cho.
	- Sửa lại những sai sót trong bài viết.
	D. Rút kinh nghiêm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 + 17 + 18 + 19.doc