Tiết 1 BÀI 1
VĂN BẢN
CON RỒNG CHÁU TIÊN
( Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những vấn đề (chi tiết) tưởng tượng, kì ảo của truyện CKCT và “BCBG” trong bài học. Kể được 2 truyện này.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của 2 truyện.
- Tích hợp với phần TV ở khái niệm: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ
Với phần TLV ở khái niệm văn bản và các phương thức biểu đạt
- Bước đầu rèn luyện kỹ năng : Đọc văn bản nghệ thuật, nghe, kể chuyện.
II.Chuẩn bị.
- GV : Đọc tài liệu. Soạn giáo án.
- HS : Chuẩn bị SGK ; Vở ghi; Vở soạn.
Tiết 1 BàI 1 Văn bản Con rồng cháu tiên ( Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những vấn đề (chi tiết) tưởng tượng, kì ảo của truyện CKCT và “BCBG” trong bài học. Kể được 2 truyện này. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của 2 truyện. Tích hợp với phần TV ở khái niệm: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ Với phần TLV ở khái niệm văn bản và các phương thức biểu đạt - Bước đầu rèn luyện kỹ năng : Đọc văn bản nghệ thuật, nghe, kể chuyện. II.Chuẩn bị. - GV : Đọc tài liệu. Soạn giáo án. - HS : Chuẩn bị SGK ; Vở ghi; Vở soạn. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh chúng ta sinh sống trên một dảI đất hẹp và dài, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng cháu tiên”. Học sinh lắng nghe I.Tìm hiểu chung. - H: Em hiểu thế nào là truyền thuyết? Học sinh trả lời * Thể loại: Truyền thuyết. - Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Hướng dẫn đọc, kể : rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng. – thể hiện 2 lời đối thoại LLQ và AC . Giọng Âu Cơ : lo lắng, than thở Giọng LLQ: tình cảm, ân cần, chậm rãi. Giáo viên đọc mẫu ăyêu cầu học sinh đọc (theo đoạn)? Gọi học sinh nhận xét ăKL cách đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt. - GV Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. - H: Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Kể Học sinh trả lời * Đọc * Tìm hiểu chú thích(SGK) * Bố cục. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. - H: Truyện kể về ai và về việc gì? Học sinh trả lời III. Đọc - hiểu văn bản. Truyện kể về Lạc Long Quân (nòi rồng) kết duyên với Âu Cơ (nòi tiên) sinh ra cái bọc trăm trứng sau nở thành trăm con trai, khi trưởng thành 50 theo mẹ lên núi, 50 con theo cha xuống biển ătạo ra dân tộc VN. 1.Lạc Long Quân và Âu Cơ - H: Gọi học sinh đọc từ đầu đến Long Trang. Hình ảnh Lạc Long Quân có nét gì lớn lao và kỳ lạ? Học sinh đọc Trả lời LLQ: - Nguồn gốc cao quí: Lạc Long Quân là 1 vị thần con trai Long Nữ ngự trị vùng biển cả. - Hình dáng và nếp sinh hoạt kỳ lạ + Thân mình rồng + Sống dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn. - Tài năng, sức khỏe phi thường + Sức mạnh vô địch + nhiều phép lạ: Diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh. + Bảo vệ dân, giúp dân làm ăn hình thành nếp sống văn hóa. => LLQ là 1 vị thần tài - đức vẹn toàn. - H: Hình ảnh Âu Cơ có nét gì kỳ lạ, đẹp đẽ. Trả lời b. Âu Cơ: + Nguồn gốc cao quý: thuộc dòng tiên họ thần nông ở núi cao. + Nhan sắc xinh đẹp tuyệt trần và thích du ngoạn ở nơI hoa thơm cỏ lạ. - Gọi học sinh đọc (Bấy giờ ở vùng ....khỏe mạnh như thần). LLQ nòi rồng sống ở biển cả, Âu Cơ nòi tiên sống ở núiăgặp nhau đem lòng yêu nhau và kết duyên vợ chồng. ăTình duyên kỳ lạ như là sự kết tinh những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên sông núi. - H: Âu Cơ sinh con có gì đặc biệt? - H: Gọi học sinh đọc phần còn lại. - Điều gì xảy ra với gia đình LLQ? - H: Tình thế được giải quyết ntn? Học sinh đọc Trả lời Trả lời Trả lời 2.Gia đình LLQ và AC LLQ (biển) Âu Cơ (núi), kết duyên vợ chồng (kỳ lạ) - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con trai hồng hào, đẹp đẽ, không cần bú mớm tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. - LLQ vốn nòi rồng quen sống dưới nước đành giã biệt Âu Cơ cùng đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ 1 mình nuôi con buồn tủi, than thở “Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng với thiếp nuôi đàn con nhỏ.” - LLQ đáp lại nỗi buồn thương của Âu Cơ 1 cách chân thành . “Kẻ ở cạn, người ở nước tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau 1 lâu dài được.” ă50 người con theo cha (xuống biển) ă50 người con theo mẹ (lên núi) ăchia nhau cai quản 4 phương. - H: Như các em đã biết: sau khi LLQ và AC kết duyên vợ chồng đã sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai. Lắng nghe 3. GiảI thích cội nguồn của dân tộc VN - H: ( Thảo luận ) Em hãy cho biết ý nghĩa của chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai” chi tiết đó nói lên điều gì? Thảo luận - Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. + Bắt nguồn từ thực tế – rồng rắn (bò sát) đẻ ra trứng - Tiên (chim) đẻ ra trứng + “đồng bào” ăchung 1 bọc. ăTất cả người VN đều sinh ra trong cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. - dân tộc VN vốn khỏe mạnh, cường tráng đẹp đẽ ă(con trai) * Như vậy trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp: là con cháu thần tiên. - H: Sau khi sinh ra bọc trăm trứng vì điều kiện mà LLQ và AC không thể chung sống cùng nhau nên đành chia con. Em hiểu ý nghĩa chi tiết LLQ và AC chia con và chia tay ntn? - H: Gọi học sinh đọc “Người con trưởng ...không hề thay đổi.” Nửa cuối truyện cho ta hiểu thêm gì về XH, phong tục tập quán của người Việt cổ xưa? Trả lời Trả lời Trả lời 4. Ước nguyện muôn đời của dân tộc VN - Nguyên nhân thực tế +Rồng quen ở nước, không thể sống mãi ở cạn + Tiên quen sống ở non cao, cũng không thể vùng vẫy chốn bể khơi. ă xa nhau là không tránh khỏi - Vợ chồng vốn yêu thương nhau, vì hoàn cảnh bắt buộc phải xa nhau, càng thương nhớ nhau ămong được sum họp. Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phải chia đôi. * Cái lõi lịch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc mở mang đất nước về 2 hướng (biển, rừng) ăsự phong phú đa dạng của các tộc người sinh sống trên đất VN nhưng đều chung 1 dòng máu, chung 1 gia đình, cha mẹ. Lời dặn của LLQ lúc chia tay phản ánh ý nguyện đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc VN. - Tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang. - Thủ đô đầu tiên của V.Lang đặt ở vùng Phong Châu- Bạch Hạc. - Người con trai trưởng của LLQ và AC làm vua gọi là Hùng Vương (từ đó có phong tục cha truyền con nối, truyền ngôi cho con trưởng) ăXH V.Lang thời Hùng Vương là 1 XH văn hóa dù còn sơ khai. HĐ 3: Tổng kết. - H: Gọi học sinh đọc ghi nhớ (8) truyền thuyết. Mối liên quan với sự thật lịch sử. - H: Chi tiết hoang đường, kỳ ảo là gì? Vai trò của nó trong các truyền thuyết? Học sinh đọc III. Tổng kết: ( Ghi nhớ ) - (Chi tiết kỳlạ là những chi tiết có thật được tác giả dân gian sáng tác nhằm mục đích nhất định) - Chi tiết hoang đường kỳ lạ có vị trí quan trọng, nó tạo nên bản sắc đặc trưng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn của truyền thuyết, giải thích tự nhiên và ước mơ chinh phục, khám phá tự nhiên của con người. - Giải thích nguồn gốc của con người VN. - Nói lên tinh thần đoàn kết dân tộc. HĐ 4: Luyện tập. - Học sinh đọc 1 đoạn thơ về cội nguồn đất nước (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”- NKĐ - Kể lại truyện. Hoạt động 5.Dặn dò - Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy” - Học kỹ bài “CRCT” Tiết 2. Bài 2 Văn bản Bánh chưng bánh giầy I. Mục tiêu cần đạt - Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện BCBG trong bài học. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. - Rèn kĩ năng đọc văn bản nghệ thuật. II. Chuẩn bị. - GV : Đọc tài liệu. Soạn giáo án. - HS : Soạn bài. Tìm đọc các truyền thuyết về thời Việt Cổ. III.Tiến trình lên lớp. *.ổn định tổ chức *. Kiểm tra bài cũ Kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên trong vai kể Lạc Long Quân. Nêu ý nghĩa của chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai.” Ước nguyện của nhân dân ta gửi gắm qua truyền thuyết CRCT là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài: Mỗi khi xuân về tết đến người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng: Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc VN. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết BTBG. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc phong vị dân tộc. Học sinh lắng nghe I.Tìm hiểu chung. *Thể loại: Truyền thuyết 1. Đọc - Đoạn 1. Đầu ....chứng giám Đoạn 2. Tiếp...hình tròn Đoạn 3. còn lại * Yêu cầu: chậm rãi, tình cảm - giọng thần: âm vang, xa vắng giọng vua: đĩnh đạc, chắc, khỏe Gọi h/s đọc truyện. Mỗi h/s đọc 1 đoạn - Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. - GV giải thích từ : + Lang, chứng giám, sơn hào hải vị. + Phân biệt: quân thần, quần thần. - H: Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? Chia 3 phần: _ Vua Hùng chọn người nối ngôi. _ Cuộc đua tài dâng lễ vật. _ kết quả cuộc thi. Học sinh đọc Hai học sinh thay nhau đọc. H/s đọc xong rút ra yêu cầu đọc. Đọc chú thích. *Đọc * Tìm hiểu chú thích(SGK) - quân thần: quan hệ vua và bầy tôi - quần thần: các quan trong triều (xét trong quan hệ với vua). * Bố cục. _ Vua Hùng chọn người nối ngôi. _ Cuộc đua tài dâng lễ vật. _ Kết quả cuộc thi. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. - H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?, với ý định ra sao và hình thức gì? - H: Bàn luận về điều kiện và hình thức truyền ngôi của Hùng Vương?. ý nghĩa đổi mới và tiến bộ đối với đương thời?. Học sinh trả lời H/s thảo luận III. Đọc - hiểu văn bản. 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh: + Giặc ngoài đã yên vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm. + Vua đã già, muốn truyền ngôi. - ý định: + Người nối ngôi phải nối được chí vua (không nhất thiết phải là con trưởng). - Hình thức: ĐIều vua đòi hỏi mang tính chất 2 câu đố đặc biệt để thử thách mà trong truyện cổ dân gian giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật. - Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước, chỉ truyền cho con trưởng. - Chú trọng tài, trí hơn là con trưởng, thứ. - Quan trọng nhất là người sẽ nối ngôi phải là người có tài, chí khí, tiếp tục được, ý chí, sự nghiệp của vua cha. Đó là quan tâm đời đời giữ nước và dựng nước. - Chọn Lễ tiên v ... Nam.Biểu tượng của con người,đất nước. 8 Lòng yêu nước(Trích “Thử lửa’’ I-Li-A.Ê Ren-Bua Tuỳ bút chính luận Chân lí về lòng yêu nước là t/y bắt nguồn từ t/y những cái tầm thường nhất:yêu nhà,yêu làng xóm,yêu tổ quốc. 9 Lao xao (Trích“Tuổi thơ im lặng” Duy Khán Hồi kí tự truyện Miêu tả loài chim ở đồng quê và thiên nhiên ở làng quê. Đặc điểm của truyện và kí. (Lập bảng) Tên tác phẩm (Trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể truyện Bài học đường đời đầu tiên (Trích DMPLK) Truyện đồng thoại - Có, kể theo trình tự thời gian Mèn Choắt Cốc Dế Mèn So sánh giữa truyện và kí. Giống: Đều thuộc loại hình tự sự. Đều có lời kể các chi tiết và hình ảnh TN–XH,con người thể hiện,cái nhìn,thái độ người kể . Đều có nhân vật,có người kể chuyện,có miêu tả,có trần thuật. Khác: Truyện Kí -Dựa vào tưởng tượng,sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát tìm hiểu cuộc sống,TN Chú trọng ghi chép,tái hiện các h/a,sự việc của đời sống,TN và con người theo cảm nhận,đánh giá của tác giả. *Ghi nhớ:SGK IV. Luyện tập: Nêu cảm nhận sâu sắc của mình về các truyện kí đã học. Củng cố: Dặn dò: - Ôn tập kiến thức về ND,NT của truyện và kí. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 118 Câu trần thuật đơn không có từ là Mục đích – yêu cầu :Giúp HS : Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. Biết được tác dụng của kiểu câu này. Trọng tâm : Yêu cầu 1. Tổ chức các hoạt động: ? Xác định C –V ? Cờu tạo của V trong các câu trên ? Câu ... là có những đặc điểm gì? H đọc phần ghi nhớ. Chon câu để điền vào chỗ trống. Đặc điểm của câu miêu tả và câu tồn tại? Xác địng CN –VN trong những câu trên Bài 1 Gọi H lên bảng làm nhanh I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là : 1. Phân tích ví dụ : a. Phú ông/ mừng lắm C V= Cụm TT. b. Chúng tôi/tụ họp ở góc sân. C V = cụm ĐT *Phủ định : Không mừng lắm Không tụ họp ở góc sân. đV có thể kết hợp với các từ:Không,chưa. _Câu trần thuật đơn không có từ là. 2.Ghi nhớ:SGK(113) II. Câu miêu tả và câu tồn tại: Ví dụ: Đằng cuối bãi,hai cậu bé con/ tiến lại Tr C V đ Câu miêu tả. Đằng cuối bãi,tiến lại / hai cậu bé con. Tr V C đCâu tồn tại *Chọn câu b vì:thông báo sự xuất hiện của hai cậu bé. 2. Ghi nhớ:SGK (119) III. Luyện tập: Bóng tre /trùm lên ... thôn. C V đ Câu miêu tả. Dưới , thấp thoáng máI đình Tr V Cđ Câu tồn tại. Dưới,ta/ gìn giữ ... đời. Tr C V đ Câu miêu tả. Bên ... tôi có / cái hang. V C đ Câu tồn tại Dế Choắt là tên đ Câu ntrần thuật đơn có từ là. Câu giới thiệu(Nêu ý kiến) Dưới ...,tua tủa/những mần măng. V C đ Câu tồn tại. - Măng / trồi lên.đ Câu miêu tả. Bài 2:Viết đoạn văn. Nội dung:tả trường em trong đó có ít nhất một câu tồn tại. - Bước vào cổng trường xanh um hai dãy bàng đang mùa ra lá. - Trên cột cờ giữa sân,phấp phới một lá cờ đỏ thắm,tung bay như rất đỗi tự hào. Bài 3:Chính tả (Nghe – viết) Từ ‘‘Nước Nam ... như người’’ (Cây tre Việt Nam) *Hướng dẫn học bài : - So sánh câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là. - Làm bài tập. - Chuẩn bị bài tập làm văn. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 119 Tập làm văn ôn tập văn miêu tả A.Mục tiêu cần đạt: Giúp H: - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả,đoạn văn tự sự. - Thông qua các bài tập,tự rút ra những đặc điểm chung về văn tả cảnh và tả người. B. Trọng tâm: Yêu cầu cơ bản của văn miêu tả. C. Tổ chức các hoạt động: H đọc đoạn văn ? Điều gì đã tạo nên cái hay,cái độc đáo của bài văn miêu tả ? Cách diễn đạt các hình ảnh này bằng cách nào? Với đề văn trên,,em sẽ lập dàn ý ntn? Xét hai văn bản ‘‘Bài học đường đời ...” Và ‘‘Buổi học cuối cùng” Tìm một đoạn văn miêu tả,1 đoạn văn tự sự. Căn cứ để tìm ra. Khi miêu tả ta phải chý ý gì? Bài tập : Bài 1 :Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển : Hay độc đáo vì : + Lựa chọn chi tiết,hình ảnh đặc sắc thể hiện được linh hồn của cảnh vật. Chân trời ngấn bể. Mặt trời. + Liên tưởng,so sánh,nhận xét độc đáo : Chân trời ,ngấn bể – Sạch như tấm kính. Mặt trời : lòng đỏ quả trứngt/n đầy đặn. Chân trời :Mâm bạc. + Ngôn ngữ :phong phú,sống động,sắc sảo,giàu sáng tạo,tròn trinhỹ phúc hậu,hửng hồng. Bài 2 : Tả cảnh đầm sen trong mùa hoa nở. MB: Giới thiệu đầm sen:đẹp. TB:: Xa:thấy thơm ngát,đầm như một tấm thảm xanh có điểm những bóng sen trắng. Lại gần:nước hồ trong như lọc,lá sen xoè rộng,xanh nhạt. Hoa sen: cánh trắng tinh,thanh khiết xếp đều đặn. Nhị:vàng Nụ sen:xinh xắn,xanh nhạt. Kết bài:Sen đẹp và thơm đMang phẩm chất của con người Việt Nam:trong trắng,thanh cao Bài 3: Phân biệt văn tự sự – văn miêu tả: Tự sự: ‘‘Thế rồi’’,Dế choắt ... đầu tiên. ‘‘Buổi sáng hôm ấy ... đồng nội’’ đCăn cứ: Kể về việc gì? Về ai?diễn ra ntn?ở đâu?kết quả? Miêu tả: ‘‘Chẳng bao lâu ... vết sâu’’ đ Căn cứ :tả về ai?ntn?có gì đặc sắc?nổi bật? + Vài liên tưởng,so sánh thú vị: ‘‘Cái chàng Dế Choắt gi lê’’ ‘‘Hai cái răng ... làm việc’’ II. Ghi nhớ:SGK (121) *Đọc thêm hai đoạn miêu tả hay. - Làm bài tập 2. - Chuẩn bị bài viết TLV miêu tả sáng tạo . - Chữa lỗi về CN,VN. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 120 Tiếng việt Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ Mục tiêu cần đạt :Giúp HS : - Hiểu thế nào là câu sai chủ ngữ ,vị ngữ . - Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ,vị ngữ. - Có ý thức nói,viết câu đúng. Trọng tâm:Phát hiện,sửa lỗi,biết cách dùng đúng. Tổ chức các hoạt động: Đọc kỹ hai câu a,b Phân tích,xác định chủ ngữ,vị ngữ của hai câu đã cho. Chữa câu a(thiếu C)bằng những cách nào? Đọc kỹ các VD trong SGK Nêu cách chữa câu sai Kiểm tra xem câu có thiếu thành phầnC,V không ?Đặt câu hỏi. Dựa vào cách xác định C, V ở bài tập 1 Câu thiếu chủ ngữ : Ví dụ: Qua truyện ‘‘Dế Mèn ...,cho thấyDế Mèn biết / Tr V phục thiện đ Câu thiếu chủ ngữ Cách sửa: - Thêm chủ ngữ:Qua ...,tác giả cho em thấy ... - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ. Truyện ‘‘Dế , cho em thấy Biến vị ngữ thành một cụm chủ vị. Qua truyện ‘‘Dế Mèn ...,cho thấy Câu thiếu vị ngữ: Hình ảnh Thánh Gióng ,xông thẳng vào quân thù. đ câu thiếu vị ngữ. Bạn Lan,người ... lớp 6a. đ Câu thiếu vị ngữ. 2.Cách chữa: Câu a: Thêm vị ngữ. Hình ảnh Thánh Gióng đã để lại trong em niềm kính phục . - Biến cụm danh từ thành một bộ phận của cụm C –V Em rất thích hình ảnh ... vào quân thù. Câu b. Thêm một cụm từ làm V Bạn Lan là bạn thân của tôi. Thêm là vào cụm DT 2. Bạn Lan là Luyện tập: Bài 1: Đặt câu hỏi: C: Ai? Cái gì? Vị ngữ: Là ai?là cái gì?Lamf gì?ntn? Câu đủ C – V:C:Bứt tai.V Không. Câu đủ C – V:C:Hổ , V:đẻ. Câu đủ C – V: C: Bác tiều,V già rồi chết. Bài 2: Câu a:Kết quả ... cơ sở/ đã động viên em rất nhiều. Câu b: Thiếu chủ ngữ. Cách chữa:bỏ từ với. Thiếu vị ngữ: Chữa:Thêm cụm từ làm vị ngữ. luôn đi theo suốt cuộc đời. Bài 3:Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 121+122 viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo. A. Mục tiêu cần đạt:Nhằm đánh giá: -Năng lực sáng tạo khi viết văn miêu tả. - Khả năng vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả. - Rèn kỹ năng viết,nói chung(Diễn đạt,trình bày) B. Trọng tâm: H viết bài. C. Tổ chức các hoạt động: - Nhắc nhở ý thức làm bài tập. - Đọc đề bài. Từ bài văn ‘‘Lao xao’’ của Duy Khán,em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. Đáp án , thang điểm. *Bài làm tốt là bài đạt yêu cầu. - Tả được về khu vườn một cách sinh động. - Trình tự miêu tả hợp lý. - Câu văn gọn,giàu hình ảnh,liên tưởng,so sánh... - Bố cục rõ,gọn , đầy đủ. - Chữ viết sạch sẽ,đẹp,không mắc lỗi chính tả. *Chuẩn bị:Văn bản ‘‘ Cầu Long Biên”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 123 Văn bản Cầu long biên – chứng nhân lịch sử Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dung và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó. - Hiểu được ý nghĩa làm ‘‘Chứng nhân lịch sử ’’ của cầu Long Biên,từ đó nâng cao,làm phong phú thêm tâm hồn,tình cảm với quê hương đất nước,đối với các di tích lịch sử. - Thấy được vị trí,tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này. Trọng tâm : K/n văn bản nhật dụng. Tổ chức các hoạt động : Bài này thuộc loại văn bản nào ? Đặc điểm của loại văn bản này? Văn bản ‘‘Cầu ...’’ đực viết theo thể loại gì? G hướng dẫn đọc.gọi H đọc. Bút kí được chia làm mấy đoạn?Nội dung cụ thể của từng đoạn? ? Tìm hiểu chú thích ‘‘Chứng nhân...’’ Đọc đoạn:từ đầu ...quá trình làm cầu.Biết được những điều gì về cầu Long Biên? ?Đoạn văn dùng ngôi kể thứ mấy?(thứ 3) Phương thức chủ yếu? Đọc đoạn:‘‘Năm 1945 ...vững chắc’’ - những cảnh vật,sự việc nào? Đoạn này,tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy?Tác giả bộc lộ tình cảm ntn? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? Giới thiệu chung : Văn bản nhật dụng : Là bài viết có nội dung gần gũi,bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại ntn ? Có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. Văn bản ‘‘ Cầu Long Biên ,...’’ là bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. 2.Đọc,tìm hiểu bố cục : - Bố cục : 3 đoạn. Đoạn 1 : từ đầu đén ... Hà Nội. Nói tổng quát về Cầu Long Biên một thế kỉ tồn tại. Đoạn 2 : ... dẻo dai,vững chắc. Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động. Đoạn 3:còn lại Khẳng định ý nghĩ lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. Đọc,hiểu văn bản: Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại: Xây dựng : 1898,dài 2210m Hình dáng: Như dải lụa vắt ngang sông Hồng. Trọng lượng : 17 nghìn tấn. Là một thành tựu qua trọng trong thời văn minh cầu sắt. Được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao nhiêu con người. Dùng phương thức thuyết minh Tình cảm,đánh giá kín đáo về sự vật. Cầu Long Biên được đưa vào SGK Mùa đông năm 46,trung đoàn thủ đô ra đi. Năm 72,Mỹ liên tục ném bom. Những ngày nước lũ,cầu vẫn dẻo dai,vững chăc. Ngôi kể 1. Từ ngữ bộc lộ cảm xúc(trang trọng,năm sâu ,say mê ngắn,quyến rũ,khát khao) đ Cầu nhân chứng lịch sử sống động,đau thương,anh dũng của Hà Nội. - Tình yêu niềm tự hào với cây cầu 1 di tích lịch sử 2. ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên: - Cầu Long Biên: Nhân chứng/nhân hoá. đ Sự sống ,linh hồn cho cây cầu.. - Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động,đau thương,anh dũng. đtrở thành cây cầu nối những trái tim(Giúp du khách hiểu về đât nước,con người Việt Nam) Giọng điệu trữ tình. Kết thúc mở,để lại dư vị đáng nhớ. Ghi nhớ: SGK (128) Đọc phần đọc thêm Tìm hiểu ở địa phương em có di tích nào có thể là nhân chứng lịc sử của địa phương Hướng dẫn học bài: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Chuẩn bị bài viết đơn.
Tài liệu đính kèm: