Giáo án môn Ngữ văn 6 năm 2010 – Trường THCS Đạ Mrông

Giáo án môn Ngữ văn 6 năm 2010 – Trường THCS Đạ Mrông

BÀI 1: Văn bản:

 CON RỒNG, CHÁU TIÊN.

 (Truyền thuyết)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về truyền thống dân tộc.

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.

 1.Kiến thức:

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết

 - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước

2.Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện

 - Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên.

C. PHƯƠNG PHÁP.

 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận (nhóm, cặp)

 

doc 104 trang Người đăng thu10 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 năm 2010 – Trường THCS Đạ Mrông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	
Tiết 1 	
Ngày soạn :	07.08.2010	 
Ngày dạy: 10.08.2010
 BÀI 1: Văn bản:
	 CON RỒNG, CHÁU TIÊN.
 	 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về truyền thống dân tộc.
 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1.Kiến thức :
 - Khái niệm thể loại truyền thuyết 
	 - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước	
2.Kĩ năng : 
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết 
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện
 - Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên. 
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận (nhóm, cặp)
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: .......................................................
 2) Bài cũ: 
 Văn học được chia thành hai dòng văn học chính, đó là văn học DG và văn học Viết. Văn học viết thường phải có tác giả, ví dụ bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của tác giả Xuân Quỳnh. Còn VHDG do tập thể người xưa sáng tác không xác định được tác giả. Theo em, các thể loại như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết có xác định được tác giả không? Vậy chúng thuộc dòng văn học gì?
 3) Bài mới: : Giới thiệu bài : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu . Dân tộc Kinh ( Việt ) chúng ta đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển đông , bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm , huyền ảo: Con Rồng , cháu Tiên .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 	 NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
? Văn bản “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại truyền thuyết. Vậy em hiểu truyền thuyết là gì?
Hs phát biểu
Gv nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn banû
Giáo viên đọc mẫu một đoạn
Hs đọc tiếp nối.
 - Giáo viên gọi học sinh đọc chú thích trong SGK. Giải thích một số từ khó 
? Truyện được chia làm mấy đoạn chính ? Em hay nêu từng đoạn ? 
- Hs trả lời.
- Gv nhận xét, chốt đoạn.
? Truyện có mấy nhân vật chính? 
? Các nhân vật đó được giới thiệu qua những chi tiết nào ? 
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất thân của LLQ và ÂC?
Hs trả lời
Gv nhận xét, chốt ý
? Như duyên tiền định LLQ và ÂC đã gặp nhau và cuộc hôn nhân của họ có điều gì không bình thường? 
? Việc sinh nở những đứa trẻ có điều gì khác thường ? 
Hs thảo luận và trả lời. Gv nhận xét
Hs thảo luận :
? Tác giả dân gian sáng tạo ra chi tiết sinh ra bọc trăm trứng rồi mới nở ra trăm con. Qua đó tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
? LLQ chia con như thế nào?
? Chia con như vậy nhằm mục đích gì?
? Người Việt Nam là con cháu của ai?
- Hs suy nghĩ và trả lời
- Gv nhận xét
? Trong văn bản con Rồng, cháu Tiên có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Hs nêu
- Gv nhận xét, ghi bảng
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
- Hs nêu
- Gv nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tổng kết
? Cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
? Em có biết những câu chuyện nào khác giải thích nguồn gốc của dân tộc Vn ngoài Truyền thuyết : LLQ và ÂC?
? Em hãy kể diễn cảm truyện “ Con rồng cháu tiên"
I. Giới thiệu chung.
a. Khái niệm truyền thuyết: SGK
b. Tác phẩm: Đây là truyền thuyết về thời đại các vua hùng giai đoạn đầu.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc – Tìm hiểu từ khĩ.
2. Tìm hiểu văn bản.
*.Bố cục: ba đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến..điện Long Trang
Đoạn 2: Tiếp đến “lên đường”
Đoạn 3: Phần còn lại
* Phân tích. 
+ Nôäi dung.
a.Nguồn gốc LLQ và ÂC.
 -Lạc Long Quân: nòi Rồng, con trai thần long nữ, sức khoẻ vô địch, giúp dân trồng trọt.
 -Âu Cơ: Giống tiên, con gái Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần
 => Họ xuất thân từ dòng dõi cao quý, đẹp đẽ.
b.Cuộc hôn nhân của hai người 
 -Đẻ ra một bọc trứng.
 -Nở ra 100 con.
 -Con không cần bú mớm.
 -Lớn nhanh đẹp đẽ.
à Chi tiết kỳ lạ, hoang đường giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc Việt Nam ( 54 dân tộc anh em)
c.Việc chia con
-> Chia con cai quản non sông, gây dựng đất nước. Thể hiện ý nguyện của dân tộc về sự yêu thương, đoàn kết của người Việt Nam.
=> Lập ra nhà nước Văn Lang tiến bộ hơn thời thị tộc, bộ lạc.
+. Nghệ thuật.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Xây dưng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
+. Ý nghĩa văn bản.
- Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng, cháu Tiên. Ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết của dân tộc ta.
3.Tổng kết
 Ghi nhớ: SGK/ 8
III. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết chính trong truyện
- Kể lại truyện
- Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt, chuan bị trước bài mới.
E.RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 1 
Tiết: 2
Ngày soạn: 07.08.09
Ngày dạy: 10.08.09
	Văn bản:
 	BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.
	(Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản 
«  Bánh chưng, bánh giầy »
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức :
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá người Việt
Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng bánh giày.
 2.Kĩ năng : 
 - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3.Thái độ :
 -Thể hiện lòng tự hào về trí tuệ dân tộc về phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận (nhóm, cặp)
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp:..........................................................
 2)Bài cũ ? Kể lại truyện Con rồng, cháu tiên?
 3)Bài mới: GTB: Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng : “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
	Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
	Bánh chưng cùng bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu được trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú. Các em có biết hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời vua Hùng? Bài học hôm nay sẽ cho các em biết được điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS	GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 
- Gv nhắc lại khái niệm truyền thuyết, liên hệ tác phẩm
Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn bản
- Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh đọc
? Mỗi học sinh đọc một đoạn.
-Giáo viên giải thích một số chú thích khó.
?Truyện có thể chia thành mấy đoạn?
- Hs nêu.
- Gv nhận xét
? Hoàn cảnh triều đại vua Hùng thời bấy giờ được giới thiệu như thế nào? 
? Khi về già vua có nguyện vọng gì?
? Vua cha làm cách nào để chọn người nối ngôi?
 - Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi.
 - Gv nhận xét, bổ sung
? Các lễ vật của các Lang làm ra ngoài giá trị vật chất còn mang ý nghĩa tinh thần nào không ?
? Mục đích của họ là gì? Họ là những con người như thế nào? 
Học sinh thảo luận nhóm 4 em
? Vậy em thấy LL là người như thế nào? Vì sao LL được thần giúp đỡ.
Bánh LL làm có vừa ý vua không? Vì sao?
- Hs trả lời
- Gv nhận xét.
Hs thảo luận cặp
? LL được nối ngôi tức là nối được chí vua. Vậy ý vua, chí vua Hùng là gì?
- Hs trả lời. Gv nhận xét, chốt ý
Hoạt động 3: Tổng kết
? Ý nghĩa của truyện là gì?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
Cho học sinh thảo luận
Đại diện từng tổ, trình bày 
- Cho các tổ khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét.
=> Rút ra ý nghĩa.
I.Giới thiệu chung
* Tác phẩm: Truyền thuyết về thời đại các vua Hùng dựng nước.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – Tìm hiểu từ khĩ.
2. Tìm hiểu văn bản.
* Bố cục: Gồm ba đoạn
+Đoạn 1: Đọc từ đầu đến “chứng giám”.
+Đoạn 2 :Tiếp theo đến “hình tròn”.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
* Phân tích
+ Nội dung
 A. Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh : Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con đông
- Truyền ngôi cho ai làm vừa ý và nối được chí vua.
- Hình thức: Bằng một câu đố đặc biệt để thử tài.
=> Vua Hùng: Chú trọng tài năng, không chú trọng thứ bậc con trưởng, con thứ, thể hiện sự sáng suốt vàtinh thần bình đẳng.
 B.Cuộc thi tài giải đố.
- Lễ vật các lang không hợp ý vua vật chất cao sang nhưng ý nghĩa tầm thường
=> Họ là những người tham ngôi báu. 
- Lang Liêu nghèo, có long hiếu thảo, chân thành, được thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông 
- Bánh của LL làm vừa ý vua. Chàng được chọn làm người nối ngôi.
+ Nghệ thuật
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về Lang Liêu được thần mách bảo: “ Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”
- Lối kể chuyệ ... .................................
2.Bài cũ: Kết hợp trong tiết ơn tập 
3.Bài mới: GV giới thiệu bài. 
Tiết 53
Hđ1: Gv hướng dẫn hs lần lượt thực hiện các yêu cầu của bài học
Câu 1: Gv cho hs ơn lại khái niệm về các thể loại truyện dân gian đã học.
 Hs lần lượt trình bày miệng trước lớp các định nghiã về các thể loại truyện dân gian
	- Truyền thuyết
	- Truyện cổ tích.
	- Truyện ngụ ngơn.
	- Truyện cười.
- Gv nhận xét cách trình bày của hs và nhắc hs về nhà học lại một cách chính xác hơn.
Câu 2: Gv cho hs kể lại một trong các câu chuyện dân gian đã học.
- Hs kể được câu chuyện dân gian- gv nhận xét .
Câu 3: Từ khái niệm đĩ gv cho hs nhắc lại các truyện theo thể loại mà các em đã học.
- Gv gọi 4 hs lên bảng trình bày các truyện theo 4 thể loại và nhắc cả lớp làm vào vở.
- Hs cần thực hiện được nội dung một cách đầy đủ như sau
Truyền thuyết
1. Con Rồng, Cháu Tiên.
2. Bánh chưng, bánh giầy
3. Thánh giĩng.
4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
5. Sự tích Hồ Gươm.
Truyện cổ tích
1.Sọ Dừa.
2. Thạch sanh.
3. Em bé thơng minh.
4. Cây bút thần.
5. Ơng lão đánh cá và con cá vàng.
Truyện ngụ ngơn
1. Ếch ngồi đáy giếng.
2. Thầy bĩi xem voi.
3. Đeo nhạc cho mèo.
4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện cười
1. Treo biển.
2. Lợn cưới, áo mới.
Tiết 54
Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học:
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngơn
Truyện cười
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Cĩ cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là cĩ thật, dù truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc
( người mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ...)
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là cĩ thật.
- Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
- Là truyện kể mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người.
- Cĩ ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người đọc
( người nghe) phát hiện thấy.
- Cĩ yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thĩi hư tật xấu trong xã hội, từ đĩ hướng người ta tới cái tốt đẹp.
 - Giáo viên kẻ bảng phân chia các thể loại.
- Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian .
- Hs thực hiện yêu cầu
- Giáo viên nhận xét. 
- Giáo viên đưa bảng phụ đã điền sẵn nội dung đặc điểm tiêu biểu của các thể loại cho hs lựa chọn dán lên bảng cho phù hợp với các cột GV đã phân chia theo thể loại.
- Gv cùng tập thể lớp nhận xét
Câu 5: So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích. Ngụ ngơn và truyện cười.
	* So sánh truyền thuyết và cổ tích.
- Gv hướng dẫn, yêu cầu hs chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích vào bảng phụ.
- Hs thực hiện, đại diện nhĩm lên bảng treo bảng phụ
- Gv cùng tập thể lớp nhận xét, củng cố lại những nét cơ bản như sau:
	+ Giống nhau:
- Đều cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Cĩ nhiều chi tiết ( mơ típ) giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính cĩ những tài năng phi thường...
	+ Khác nhau:
 Truyền thuyết: Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Cịn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
 Truyền thuyết được cả người kể và người nghe tin là những câu chuyện cĩ thật (mặc dù trong đĩ cĩ những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Cịn truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện khơng cĩ thật (mặc dù trong đĩ cĩ những yếu tố thực tế)
	 * So sánh truyện ngụ ngơn và truyện cười.
- GV yêu cầu hs thực hiện vào bảng phụ, đại diện nhĩm lên treo bảng phụ 
- Gv cùng tập thể lớp nhận xét.
	+ Giống nhau:
 Truyện ngụ ngơn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngơn như thầy bĩi xem voi, đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười, cũng thường gây cười.
	+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Cịn mục đích của truyện ngụ ngơn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đĩ trong cuộc sống.
Câu 6: Trong các thể loại: Em thích nhất là câu chuyện nào? Vì sao lại thích câu chuyện ấy?
Hs trả lời cá nhân
Gv nhận xét.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà ơn lại khái niệm các thể loại đã học. 
- Chuẩn bị bài chỉ từ.
TUẦN 14 
TIẾT 55
Ngày soạn: 06.11.2010
Ngày dạy: 12.11.2010
Tiếng Việt:
	CHỈ TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nhận biết, nắm được ý nghĩa và cơng dụng của chỉ từ.
 - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nĩi và viết.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Khái niệm chỉ từ.
 - Nghĩa khái quát của chỉ từ
 - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ.
 + Khả năng kết hợp của chỉ từ
 + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
 2.Kĩ năng: 
 - Nhận diện được chỉ từ
 - Sử dụng được chỉ từ trong khi nĩi và viết
3.Thái độ: 
 - Cĩ ý thức dùng chỉ từ phù hợp với hồn cảnh.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2..........................................................................
2.Bài cũ: Thế nào là số từ ? Thế nào là lượng từ ? Lấy ví dụ minh họa ?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài. 
Các em đã được tìm hiểu về từ loại danh từ; cụm danh từ; số từ, lượng từ trong Tiếng Việt Hơm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm một loại từ nữa đĩ chính là Chỉ từ. Vậy chỉ từ là những từ cĩ vị trí nào trong câu cơ cùng các em sẽ cùng nhau tìm hiểu tiết học này.
Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
Bước1: Tìm hiểu về chỉ từ
- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk
? Theo em những từ “ nọ, ấy, kia" bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Hs thảo luận, trả lời.
- Gv nhận xét,kết luận
Các từ: nọ ( ơng vua nọ), ấy ( viên quan ấy), kia ( cánh đồng làng kia) nọ ( hai cha con nhà nọ) bổ sung ý nghĩa cho các danh từ "vua, Viên Quan, làng, nhà"
? Chúng cĩ tác dụng gì trong cụm từ đĩ?
- Hs trả lời cá nhân
- Gv nhận xét, chốt:
Các từ đĩ cĩ tác dụng định vị sự vật khơng gian, nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác. Chẳng hạn: ơng vua/ ơng vua nọ.
Những cụm từ cĩ chỉ từ thường cĩ ý nghĩa cụ thể hơn, xác định một cách rõ hơn trong khơng gian.
? Em hãy so sánh: ơng vua/ ơng vua nọ;Viên quan/ viên quan ấy; làng/ làng kia; nhà/nhà nọ
Hs trả lời.
Gv nhận xét, chốt
Giống: Cùng là chỉ từ đi kèm, cùng định vị sự vật.
Khác: Một bên định vị về khơng gian, một bên định vị về thời gian.
Hs đọc ghi nhớ
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về hoạt động của chỉ từ trong câu.
? Trong các câu đã dẫn ở p.I Chỉ từ đảm nhận chức vụ gì?
- Gv cho hs thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả
- Gv nhận xét và kết luận:
Các từ " nọ, ấy, kia ở phần( I )làm nhiệm vụ phụ ngữ sau cho cụm danh từ.
? Em hãy tìm chỉ từ và xác định chức vụ của chúng trong câu?
- Hstl-Gvkl:
Câu a, từ đĩ: làm chủ ngữ của câu.
Câu b, từ đấy: làm trạng ngữ của câu.
? Em hiểu thế nào là chỉ từ?
- Hstl theo sgk, phần ghi nhớ.
Hđ2: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Gv lần lượt cho hs thực hiện các bài tập đĩ trên bảng, ở vở.
- Gv nhận xét và kết luận và cho ghi bảng:
Hđ3: Hướng dẫn tự học
- Tìm các chỉ từ trong một truyện dân gian đã học.
- Đặt câu cĩ sử dụng chỉ từ
- Chuẩn bị bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/ Chỉ từ là gì?
a. Ví dụ: sgk
- nọ ,ấy, kia, nọ: bổ sung ý nghĩa cho các danh từ.
Tác dụng:
- Định vị sự vật trong khơng gian, thời gian.
- Tách sự vật này với sự vật khác.
b. ghi nhớ sgk/137
2/ Hoạt động của chỉ từ trong câu:
a. Ví dụ:
- Phụ sau cho danh từ
- Làm chủ ngữ trong câu.
- Làm trạng ngữ trong câu.
- Làm vị ngữ trong câu.
b.Ghi nhớ: SGK/ 138.
II/ Luyện tập:
Bài tập1: Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ của nĩ.
a, hai thứ bánh ấy.
- Định vị sự vật trong khơng gian.
- Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
b, đấy, đây:
- Định vị sự vật trong khơng gian.
- Làm chủ ngữ.
c, nay: 
- Định vị sự vật về thời gian.
- Làm trạng ngữ.
d, đĩ:
- Định vị sự vật về thời gian.
- Làm trạng ngữ.
Bài tập 2:Cĩ thể thay thế như sau:
 a, Đến chân Núi Sĩc = đến đấy.
 b, Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy.
Bài tập 3:
Khơng thay được. Điều này cho thấy chỉ từ cĩ vai trị rất quan trọng.
 Chúng Cĩ thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khĩ gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dịng thời gian vơ tận
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
E. RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14 
TIẾT 56
Ngày soạn: 07.11.2010
Ngày dạy: 13.11.2010
TRẢ BÀI KIÊM TRA TIẾNG VIỆT 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 .- Hiểu được nội dung cần diễn đạt của bài kiểm tra
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ theo nguồn gốc, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2.Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng phán đoán, chon lựa trắc nghiệm đúng dựa vào cơ sở kiến thức chung nắm được, rèn kỹ năng viết chính tả.
3.Thái độ: 
 -Nhận ra ưu khuyết điểm khi làm bài có hướng phấn đấu rèn luyện để những bài làm sau hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Đàm thoại.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2..........................................................................
2.Tiến hành trả bài :
Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài (tiết 46)
Hđ2: Gv cho hs tìm hiểu ý cần diễn đạt của đề bài.
 Gv nêu đáp án ( tiết 46)
Hđ3: Gv nhận xét bài làm của hs 
	+ Về ưu điểm:
	+ Về khuyết điểm:
	- Trình bày cịn chưa đẹp, cịn tẩy xố nhiều.
Hđ4: Gv phát bài cho hs và ghi điểm vào sổ.
3. Hướng dẫn về nhà
Gv dặn hs về nhà thực hiện lại bài kiểm tra và chuẩn bị bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6 T1T14.doc