Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2012-2013

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức:

- Nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện.

- Kể được truyện.

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng đọc, kể và tìm hiểu văn bản truyền thuyết.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, trau dồi ý thức tôn trọng, giữ gìn những phong tục đẹp của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên:

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.

2. Học sinh:

 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tóm tắt truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ?

? Nêu khái niệm Truyền thuyết và ý nghĩa của văn bản Con Rồng cháu Tiên ?

 Giới thiệu vào bài: - Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hương vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm.

 

docx 236 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Lớp
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Tổng số
Vắng
Điều chỉnh
6A
6B
	Tiết 1: Văn bản.
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh nắm được:
Kiến thức:
 	- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
Kĩ năng:
 	Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện.
Thái độ:
Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về nòi giống cao quý của dân tộc Việt. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Giới thiệu vào bài: - Mỗi chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình được gửi gắm trong những truyền thuyết kì diệu. Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào.
Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tiếp xúc văn bản
- Gv hướng dẫn học sinh cách đọc : chú ý lời kể, đối thoại. 
- Gv đọc mẫu, gọi học sinh đọc , Gv nhận xét ,sửa chữa cách đọc cho học sinh.
? Thế nào là Truyền thuyết ? Kể tên một số truyền thuyết mà em biết ?
? Em biết gì về văn bản này?
?Em thấy văn bản có thể chia làm mấy phần? Những chi tiết chính của mỗi phần?
- Cho học sinh tìm hiểu các chú thích: 2,3,5,7.
- Hs đọc.
- Học sinh đọc chú thích.
- Hs bộc lộ.
Gồm 3 phần :
- Mở truyện: từ đầu... "Long trang"?
- Diễn biến truyện: tiếp đến "Lên đường".
- Kết thúc truyện: Phần còn lại.
- Hs đọc.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
- Chú ý giọng đọc biến đổi qua từng nhân vật.
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian kể về:
 + Những nhân vật, sự kiện thời qúa khứ.
 + Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với việc được kể.
- Truyện thường mang yếu tố hoang đường , kì ảo.
b. Văn bản:
 Thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
c. Bố cục:
Gồm 3 phần :
- Mở truyện: từ đầu... "Long trang"?
- Diễn biến truyện: tiếp đến "Lên đường".
- Kết thúc truyện: Phần còn lại.
d. Từ khó: (SGK-t/7)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
? Phần mở truyện này cho em biết điều gì?
? Trong trí tưởng tượng của người xưa, Lạc Long Quân và Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm nào?
 ? Qua những chi tiết giới thiệu đó, em có nhận xét như thế nào về 2 vị thần?
(Và Lạc Long Quân kết duyên cùng Âuu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao quí của thần tiên được hoà hợp. Sự hoà hợp đó diễn ra như thế nào? kết quả ra sao)
- Gv: Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng, nở ra trăm người con khoẻ đẹp. 
 ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì? 
(Từ "đồng bào" mà Bác Hồ nói có nghĩa là cùng bào thai, mọi người trên đất nước ta đều cùng chung một nguồn gốc. Như vậy trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt Cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật đẹp, là con cháu thần tiên, là kết quả của một tình yêu, một mối lương duyên Tiên - Rồng).
? Nhưng Lạc Long Quân và Âu Cơ lại phải chia con và chia tay. Em hiểu ý nghĩa chi tiết này như thế nào?
? Qua sự việc trên, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì?
(vẫn trong dòng tưởng tượng mộc mạc, người xưa đã đưa ra kết thúc cho câu chuyện như thế nào?)
- Yêu cầu Hs đọc đoạn cuối.
? Qua những chi tiết đó, em biết thêm gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt cổ xưa?
(Tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang –nghĩa là đất nước tươi đẹp, sáng ngời, có văn hoá. Thủ đô đầu tiên của Văn Lang là Phong Châu. Các triều đại Vua Hùng nối tiếp nhau -> Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vương là một xã hội văn hoá dù còn sơ khai).
- Giới thiệu nhân vật, nguồn gốc, hình dáng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Lạc Long Quân nòi Rồng, con thần Long Nữ, quen sống ở dưới nước; Âu Cơ là dòng Tiên ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông. 
 - Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. Âu cơ xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên, cây cỏ.
- Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. 
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi thường, vẻ đẹp cao quý của hai vị thần.
- Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi người Việt ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra. Đó là một nguồn gốc thật đẹp, thật cao quí; niềm tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc.
- (Học sinh thảo luận).
- Thực tế hai thần thuộc hai nòi khác biệt nhau: núi và nước, nên xa nhau là không thể tránh khỏi.
- Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phải chia đôi: nửa khai phá rừng hoang cùng mẹ, nửa vùng vẫy chốn biển khơi cùng cha
- Hs đọc đoạn văn cuối.
II. Phân tích văn bản:
1. Mở truyện:
- Giới thiệu nhân vật, nguồn gốc, hình dáng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Lạc Long Quân nòi Rồng, con thần Long Nữ, quen sống ở dưới nước; Âu Cơ là dòng Tiên ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông. 
 - Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. Âu cơ xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên, cây cỏ.
- Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. 
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi thường, vẻ đẹp cao quý của hai vị thần.
2. Diễn biến truyện:
- Bọc trăm trứng.
-> Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi người Việt ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra. Đó là một nguồn gốc thật đẹp, thật cao quí; niềm tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc.
-> Đất nước được mở mang về cả hai hướng: Biển và rừng. Mọi người trên đất Việt đều chung một dòng máu, đoàn kết, gắn bó lâu bền cùng nhau.
3. Kết thúc truyện:
-> Con ch¸u Tiªn - Rång lËp n­íc V¨n Lang víi c¸c triÒu ®¹i Vua Hïng.
Ho¹t ®éng 3; H­íng dÉn häc sinh tæng kÕt- luyÖn tËp
? Qua truyÒn thuyÕt nµy, em hiÓu g× vÒ d©n téc ta? (§ã lµ c¸ch gi¶i thÝch cña ng­êi ViÖt Cæ vÒ nguån gèc d©n téc ta)
? TruyÒn thuyÕt nµy ®· båi ®¾p trong em nh÷ng t×nh c¶m nµo? (häc sinh th¶o luËn).
? TruyÒn thuyÕt bao giê còng cã c¸i "lâi sù thËt lÞch sö ", vËy " lâi sù thËt lÞch sö " cña truyÒn thuyÕt nµy lµ g×?
? Bªn c¹nh ®ã, yÕu tè chÝnh lµm nªn thµnh c«ng cña truyÒn thuyÕt nµy lµ g×?
Häc sinh ®äc ghi nhí: SGK-t/8.
? Em thÝch ®o¹n truyÖn nµo nhÊt? H·y kÓ l¹i ®o¹n ®ã?
? T×m c¸c c©u chuyÖn kh¸c còng nh»m gi¶i thÝch nguån gèc d©n téc ViÖt nh­ truyÖn "Con Rång, ch¸u Tiªn"
- D©n téc ta cã nguån gèc thiªng liªng, cao quÝ, lµ mét khèi ®oµn kÕt, v÷ng bÒn.
- Yªu quÝ, tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc; ®oµn kÕt, yªu th­¬ng mäi ng­êi.
- YÕu tè lÞch sö: TriÒu ®¹i c¸c vua Hïng.
- YÕu tè, chi tiÕt t­ëng t­îng, k× ¶o.
- Hs béc lé.
- "Qu¶ trøng to në ra con ng­êi " (D©n téc M­êng)
- "Qu¶ bÇu mÑ" (D©n téc Kh¬ mó)
III. Tæng kÕt – luyÖn tËp:
1. Tæng kÕt:
- D©n téc ta cã nguån gèc thiªng liªng, cao quÝ, lµ mét khèi ®oµn kÕt, v÷ng bÒn.
- Yªu quÝ, tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc; ®oµn kÕt, yªu th­¬ng mäi ng­êi.
- YÕu tè lÞch sö: TriÒu ®¹i c¸c vua Hïng.
- YÕu tè, chi tiÕt t­ëng t­îng, k× ¶o. X©y dùng h×nh t­îng nh©n vËt mang d¸ng dÊp thÇn linh.
*. Ghi nhí: (SGK-t/ 8)
2. LuyÖn tËp:
3. Củng cố, luyện tập:
1. Theo em, truyÒn thuyÕt trªn cã nh÷ng yÕu tè g× ?
 A. TruyÖn kÓ vÒ nh÷ng nh©n vËt vµ sù kiÖn cã liªn quan ®Õn lÞch sö, qu¸ khø.
 B. TruyÖn cã yÕu tè k× ¶o. t­ëng t­îng.
 C. TruyÖn thÓ hiÖn th¸i ®é, c¸ch ®¸nh gi¸ cña nh©n d©n ®èi víi sù kiÖn vµ nh©n vËt lÞch 	sö.
 D. C¶ 3 yÕu tè trªn.
2. ý nghÜa cña v¨n b¶n lµ ?
 A. Gi¶i thÝch, suy t«n gièng nßi.
 B. ThÓ hiÖn ý nguyÖn ®oµn kÕt cña d©n téc.
 C. Ng­êi ViÖt lµ anh em mét nhµ.
 D. C¶ 3 ý trªn.
Suy nghĩ, trả lời
1.D
2.D
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hiểu khái niệm truyền thuyết.
- Kể đảm bảo cốt truyện.
 - Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc dân tộc Việt
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
./.
Lớp
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Tổng số
Vắng
Điều chỉnh
6A
6B
	Tiết 2 - Văn bản.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh nắm được:
Kiến thức:
- Nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện.
- Kể được truyện.
Kĩ năng:
Rèn kỹ năng đọc, kể và tìm hiểu văn bản truyền thuyết.
Thái độ:
Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, trau dồi ý thức tôn trọng, giữ gìn những phong tục đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra bài cũ:
? Kể tóm tắt truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ?
? Nêu khái niệm Truyền thuyết và ý nghĩa của văn bản Con Rồng cháu Tiên ?
 Giới thiệu vào bài: - Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hương vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm...
Nội dung bài mới	
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp xúc văn bản
- Gv nêu yêu cầu: Đọc giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của Lang Liêu cần đọc giọng âm vang, xa vắng, giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ.
? Nhắc lại khái niệm truyền thuyết.
?Tìm các sự việc chính trong truyện?
? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Giới hạn & nội dung từng phần?
- Lưu ý chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 ( từ cổ, từ ghép, thành ngữ).
- Hs đọc theo yêu cầu, hs khác nhận xét.
- Hs nhắc lại.
- Hùng vương chọn người nối ngôi.
- Lang Liêu được thần giúp đỡ.
- Lang Liêu làm bánh.
- Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời, đất và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua.
Phần 1: Từ đầu... "Chứng giám"
Phần 2: Tiếp ... "Nặn hình tròn"
Phần 3: Còn lại.
I. Tiếp xúc văn bản:
 1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian kể về:
 + Những nhân vật, sự kiện thời qúa khứ.
+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với việc được kể.
- Truyện thường mang yếu tố hoang đường , kì ảo.
b. Tóm tắt văn bản:
- Hùng vương chọn người nối ngôi.
- Lang Liêu được thần giúp đỡ.
- Lang Liêu làm bánh.
- Hai  ...  Điền đúng vần: ươc; ươt; ương; ươn vào chỗ trống:
- GV phát cho HS những tấm phiếu học tập với các mẫu bài tập luyện viết chính tả. HS làm vào phiếu. Vài HS lên bảng làm bài. GV xem, sửa, nhận xét.
- D... liệu; cá...; l... thiện; con l...; v...quốc; l... thướt; xanh m...; học đ...; vay m...; đ... thua; ruộng m...; văn ch...; đối t...; ph... tiện.
- D­ỵc liƯu; c¸ ­¬n; l­¬ng thiƯn; con l­¬n; v­¬ng quèc; l­ít th­ít; xanh m­ít; häc ®­ỵc; vay m­ỵn; v¨n ch­¬ng; ®èi t­ỵng; ph­¬ng tiƯn; ...
Bài 3:
Điến thanh hái (?)/ Ngã (~) vào các từ sau cho thích hợp:
- GV phát cho HS những tấm phiếu học tập với các mẫu bài tập luyện viết chính tả. HS làm vào phiếu. Vài HS lên bảng làm bài. GV xem, sửa, nhận xét.
- Thu thi; phấn khơi; đầy đu; sợ hai; cua cai; lôi lầm; trầm tinh; chặt che; vạm vơ; mum mim; manh de; khăng khiu.
- Thủ thỉ; phấn khởi; đầy đủ; sợ hãi; của cải; lỗi lầm; trầm tĩnh; chặt chẽ; vạm vỡ; mủm mỉm; mảnh dẻ; khẳng khiu; ...
Bài tập SGK:
Bài 1,2:
- Trái cây; chờ đợi; chuyển chỗ; trải qua; trôi chảy; trơ trụi; nói chuyện; chương trình; chẻ tre; ... tra xét; trầm tĩnh; trại giam; trợ cấp; trách nhiệm; trật tự/ chặt chẽ; chắc chắn; chắt lọc; chọn lựa; chuyển dịch; ....
- Sấp ngửa; sản xuất; sơ sài; bổ xung; xung kích; xua đuổi; cái xẻng; xuất hiện; chim sáo; sâu bọ; .... xoè xoẹt;
- Rũ rượi; rắc rối; giảm giá; giáo dục; rung rinh; rùng rợn; giang sơn; rau diếp; dao kéo; giao kèo; giáo mác; ... Giết giặc, da diết, văn viết, chữ viết, giết chết, yết hầu, chiết cành; hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách, rẻ đắt; sợi dây, dây diện, giây phút, bao vây, dây dưa, vây cánh.
- Lạc hậu; nói liều; gian nan; nết na; lương thiện; ruộng nương; lỗ chỗ; lén lút; bếp núc; lỡ làng; ...
Bài 3, 4, 5:
- Bầu trời xám xịt như xà xuống mặt đất. Sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xé cả không gian. Cây sang già trước cửa sổ, trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác khẳng khiu. Đột nhiên trận mưa đông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng.
- Thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra; cùng một ruộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả dưa chuột, trắng muốt, con chẫu chuộc.
- Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, ngày giỗ, lỗ mãng, đồ cổ, ngẫm nghĩ.
	5. Luyện tập, thực hành:
- Tiếp tục thực hiện nội dung trên.
	6. Vận dụng:
- Viết một bài văn về môi trường đang thay đổi ở địa phương, phương hướng bảo vệ.
7. Dặn dò:
- Hoàn thành bài viết, làm bài tập 6, 7.
VI. Tài liệu:
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 71.
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(Ttiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Một số truyện dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương.
 2. Về kỹ năng:
- Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một số trò chơi dân gian hoặc sân khấu hoá một truyện cổ dân gian đã học.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức hoạt động các trò chơi dân gian lành mạnh, có tác dụng gd đến lứa tuổi của các em.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Kiểm tra nội dung chuẩn bị bài ở nhà cảu một vài học sinh.
	3. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Trong cuộc sống hằng ngày ở mỗi địa phương đều có các hình thức sinh hoạt văn hoá tiêu biểu mang sắc thái của từng vùng miền, từng dân tộc khác nhau. Đó chính là các loại hình sinh hoạt dân gian. Vậy ở địa phương chúng ta có các loại hình nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Đọc các văn bản đã sưu tầm:
? Hãy đọc các văn bản các em đã sưu tầm được ở địa phương?
? Nguồn gốc của văn bản đó là từ đâu? Do ai sáng tác, được sáng tác vào thời gian nào?
- Học sinh đọc bài sưu tầm của mình.
- Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày.
II. Giới thiệu một trò chơi dân gian của địa phương:
? ở địa phương em có trò chơi dân gian nào thường được tổ chức vào các dịp lễ tết? Em hãy giới thiệu về trò chơi đó?
- Học sinh trình bày.
- (Ném còn, chọi gà, chọi trâu, đánh cờ, đấu vật, pháo đất, đánh đu, hát quan họ, bịt mắt bắt dê, ...)
III. Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian ở địa phương:
- Gv ngoài một số trò chơi dân gian được các bạn kể ở trên. Mỗi em viết một bài kể về một trò chơi dân gian mà các em biết.
- Học sinh viết bài.
	4. Củng cố:
- Nhận xét việc sưu tầm của học sinh.
- Các loại hình văn hoá dân gian ở địa phương các em thấy mỗi chúng ta cần phải làm gì?
	5. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết và sưu tầm thêm các loại hình văn hoá dân gian của địa phương.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 72.
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài.
- Qua đó, có được những kinh nghiệm và quan tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.
 2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động trong học tập và có ý thức sửa chữa các lỗi mắc phải trong làm bài.
 3. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tự sửa lỗi của mình.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
? Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: - Ở tiết 67, 68 các em đã làm bài kiểm tra học kỳ I. Để biết kết quả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
A. Đề bài lớp:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề bài.
- Hs nhắc lại.
I. Yêu cầu:
- Gv nêu yêu cầu cần đạt cho đề bài. 
- Hs lắng nghe.
1. Hình thức :
- Hs lắng nghe.
2. Nội dung : 
II. 
- Gv cho Hs xây dựng dàn bài.
- Hs thực hiện.
- Gv quan sát.
- Hs thực hiện.
- Gv quan sát.
- Hs thực hiện.
B. Đề bài lớp 6B:
- Gv: Nhận xét bài làm học sinh: ưu và khuyết điểm.
III - Nhận xét bài làm học sinh: 
1. Ưu điểm:
6 A.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
6 B.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
2. Nhược điểm:
6 A.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
6 B.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
- Chữa lỗi cụ thể.
III - Chữa lỗi:
6 A.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
6 B.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
3. Củng cố:
- Gv trả bài.
- Hs nêu thắc mắc để Gv trả lời.
- Gọi tên ghi điểm.
	4. Dặn dò:
- Tự sửa bài của mình.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
./.

Tài liệu đính kèm:

  • docxvan 6 chuan ko can chinh ktkn.docx