Giáo án môn Ngữ văn 6 năm 2008 - Tiết 86: So sánh (Tiếp theo)

Giáo án môn Ngữ văn 6 năm 2008 - Tiết 86: So sánh (Tiếp theo)

Tuần 22 Tiết 86

SO SÁNH ( Tiếp theo)

 Ngày soạn: 2/2/2008

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Giúp HS nắm được hai kiểu so sánh cơ bản; Tác dụng của so sánh.

Thái độ :

Giáo dục cho HS yêu thích nghệ thuật văn chương.

Kỹ năng :

Biết nhận dạng, tạo dựn được phép so sánh.

PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận; phân tích.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án; Bảng phụ

Học sinh:

- Soạn bài

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Bài cũ : ? So sánh là gì? Cho ví dụ? Vẽ mô hình cấu tạo của phép so sánh từ ví dụ đó?

Bài mới :

Đặt vấn đề :

GV khái quát lại khái niệm so sánh và phân tích mô hình cấu tạo của phép so sánh để dẫn dắt vào bài.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 năm 2008 - Tiết 86: So sánh (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 86
So sánh ( Tiếp theo)
Ngày soạn: 2/2/2008
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
Giúp HS nắm được hai kiểu so sánh cơ bản; Tác dụng của so sánh.
2
Thái độ :
Giáo dục cho HS yêu thích nghệ thuật văn chương.
3
Kỹ năng :
Biết nhận dạng, tạo dựn được phép so sánh.
B
Phương pháp:
Thảo luận; phân tích...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ 
2
Học sinh:
- Soạn bài 
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : ? So sánh là gì? Cho ví dụ? Vẽ mô hình cấu tạo của phép so sánh từ ví dụ đó?
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề :
GV khái quát lại khái niệm so sánh và phân tích mô hình cấu tạo của phép so sánh để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu so sánh
GV: ( Bảng phụ) Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
?Em hãy tìm phép so sánh trong khổ thơ trên?
? Chỉ ra từ so sánh? Các từ đó có gì khác nhau?
ị GV rút ra kết luận về mo hình hai kiểu so sánh.
? Em hãy tìm thêm những từ so sánh chỉ ý ngang bằng và so sánh không ngang bằng?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
I. Các kiểu so sánh:
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
So sánh:
a) Những ngôi sao thức (chẳng bằng) mẹ thức.
b) Mẹ ( là) ngọn gió.
ị Chẳng bằng đ so sánh không ngang bằng
 Là đ so sánh ngang bằng
* Ghi nhớ 1: SGK
Hoạt động 2: Tác dụng của so sánh
GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
? Hãy xác định phép so sánh trong ví dụ?
? Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc phépso sánh có tác dụng gì?
? Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm phép so sánh có tác dụng gì?
II. Tác dụng của so sánh:
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
So sánh:
- Chiếc lá tựa mũi tên nhọn...
- Chiếc lá như con chim bị lảo đảo...
- Chiếc lá như thầm bảo...
- Chiếc lá như sợ hãi...
ị Tác dụng: 
+ Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: gợi hình, sinh động.
+ Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm: tạo lối nói hàm súc.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập:
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK, sau đó gọi một số em lên bảng, nhận xét và ghi điểm.
BT1: Chỉ phép so sánh, phân loại và tác dụng:
a) Tâm hồn tôi (là )một buổi trưa hèđ so sánh ngang bằng
b) Con đi trăm núi ngàn khe (chưa bằng )muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm ( chưa bằng) khó nhọc đời bầm sáu mươi
đ so sánh khong ngang bằng
c) Anh đội viên mơ màng ( như) nằm trong giấc mộngđ so sánh ngang bằng.
 Bóng Bác cao ( ấm hơn) ngọn lửa hồngđ so sánh không ngang bằng
BT3: Viết một đoạn văn có sử dụng từ so sánh.
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 2 trong SGK
Soạn bài: Chương trình địa phương

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 86.doc