Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp)

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp)

Mục tiêu:

+ HS nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy & những đặc điểm của quá trình này.

+Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

II. Chuẩn bị:

 + Mỗi cá nhân 1 tờ giấy kẻ ô ly

 + Bộ thí nghiệm H24.1

 + Phim trong

III. Tiến trình giờ giảng:

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 + Mô tả lại quá trình nóng chảy trên đường biểu diễn.

 

doc 17 trang Người đăng levilevi Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết:29 Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp)
I.Mục tiêu:
+ HS nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy & những đặc điểm của quá trình này.
+Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
	+ Mỗi cá nhân 1 tờ giấy kẻ ô ly
	+ Bộ thí nghiệm H24.1
	+ Phim trong
III. Tiến trình giờ giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 + Mô tả lại quá trình nóng chảy trên đường biểu diễn.
 4.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Sự đông đặc
1.Dự đoán:
Nhiệt độ giảm
Chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
2.Phân tích kết quả thí nghiệm
a.Thí nghiệm
b.Bảng kết quả thí nghiệm
Đường biểu diễn
86
80
60
 0 4 7 15
*Giới thiệu dụng cụ TN
? Khi thôi không đun nữa dự đoán điều gì sẽ xảy ra (về nhiệt độ và thể của băng phiến)
*Hướng dẫn học sinh cách nghiên cứu (SGK)
+Y/c HS dựa vào bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình để nguội
+Y/C HS vẽ vào vở BT trên cơ sở cách vẽ đã hướng dẫn ở bài trước 
+Kiểm tra đường biểu diễn của học sinh
+Y/c HS dựa vào đường biểu diễn vừa vẽ trả lời C1,C2,C3
+Tổ chức thảo luận thống nhất toàn lớp
+Cá nhân dự đoán
+Ghi vở
+Hoạt động cá nhân
Đọc SGK
căn cứ vào bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn vào vở
+Cá nhân trả lời các câu hỏi
c.Trả lời câu hỏi
+Dựa vào kiến thức và các từ trong khung y/c HS điền vào chỗ trống trong câu kết luận.
+Thảo luận toàn lớp câu kết luận
* Vận dụng kiến thức giải một số bài tập
C1: 800C
C2: Dạng đường biểu diễn
0 - 4: Đoạn nằm nghiêng
4 – 7: // ngang
7 – 15: // nghiêng
C3:Sự thay đổi nhiệt độ từ phút :
0 – 4: Nhiệt giảm
4 – 7: Không thay đổi 
7 – 15: Giảm
+Cá nhân điền vào chồ trông các từ, cụm từ thích hợp trong câu kếy luận 
3. Rút ra kết luận:
 (1) 800C
Bằng
Không thay đổi
III. Vận dụng:
*Ghi nhớ: SGK
+Cá nhân trả lời C5,c6,c7 vào vở.
C5: Nước đá
Phút 0 – 1: Nhiệt độ tăngtừ – 4 – 00C 
Phút1- 4: Nước đá nóng chảy, nhiệt độ không tăng. Từ phút 4 – 7 nhiệt độ tăng dần 
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
4.Củng cố: +Các đặc điểm của sự đông đặc
Rắn
Lỏng
	+Giới thiệu sơ đồ Nóng chảy
 Đông đặc
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
 + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
	 +Làm bài 25.1 25.8
Rút kinh nghiệm giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc