Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 25: Nhiệt kế – nhiệt giai

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 25: Nhiệt kế – nhiệt giai

Mục tiêu:

+ HS nhận biết được cấu tạo & công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau

+Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai

+Biết chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 +3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước.

 +1 ít nước đá

 +1 pghích nước nóng

 +1 nhiệt kế rượu

 +1 nhiệt kế thí nghiệm

 +1 nhiệt kế y tế.

Cho cả lớp

 

doc 17 trang Người đăng levilevi Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 25: Nhiệt kế – nhiệt giai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết:25 Nhiệt kế – nhiệt giai 
I.Mục tiêu:
+ HS nhận biết được cấu tạo & công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau
+Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai 
+Biết chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng của nhiệt giai kia. 
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
	+3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước.
	+1 ít nước đá
	+1 pghích nước nóng
	+1 nhiệt kế rượu 
	+1 nhiệt kế thí nghiệm
	+1 nhiệt kế y tế.
Cho cả lớp
	+Tranh vẽ phóng to các loại nhiệt kế.
	+Tranh vẽ nhiệt kế rượu có ghi 2 thang nhiệt giai.
 III. Tiến trình giờ giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
?Trình bày nội dung ghi nhớ về một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
	? Giải BT 21.1, 21.2, 21.4, 21.5 SBT
 4.Bài mới:
*Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập SGK
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Nhiệt kế.
Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh 
Tìm hiểu nhiệt kế.
c. Trả lời câu hỏi.
II. Nhiệt giai.
 a. Nhiệt giai Xenxiut
-Chia khoảng cách từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau mỗi phần ứng với 1 độ.
Ký hiệu: 10C
Những nhiệt độ thấp hơn 00C gọi là nhiệt độ âm
b.Nhiệtgiai Farennhai
Và quan hệ giữa hai thang nhiệt giai
 00C – 320F
 1000C – 2120F
 1000C = 1800F
 10C = 1,80F
III. Vận dụng:
*Ghi nhớ:(SGK-T70)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của nhiệt kế.
+Y/c HS nhớ lại bài học về nhiệt kế ở lớp 4. Quan sát H21.1& 21.2 dự đoán câu trả lời.
+Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm H21.1& 21.2 
+Gọi đại diện nhóm trình bày.
+Thảo luận thống nhất toàn lớp C1
+Yêu cầu HS quan sát H22.3&22.4 trả lời C2
+Y/c HS quan sát H22.5 trả lời C3 
+Thảo luận thống nhất C3.( chiếu đáp án C3 )
+GV giới thiệu thuỷ ngân sôi ở nhiệt độ 3570C, đông đặc ở nhiệt độ –390C. Rượu sôi ở nhiệt độ 800C, đông đặc ở nhiệt độ –1170C chính vì vậy mà giới hạn đo và công dụng của các loại nhiệt kế là khác nhau.
+Gọi HS trả lời C3 & thống nhất toàn lớp C3
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại nhiệt giai.
+GV giới thiệu 2 thang nhiệt giai. Đồng thời dùng tranh vẽ phóng to nhiệt kế rượu có hai thang nhiệt giai để giảng cho HS 
+ở thang nhiệt giai Faenhai đơn vị đo nhiệt độ là 0F
+Trình bày thí dụ SGK 
+Tính xem 680F tương ứng với bao nhiêu 0C?
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức giải BT
+Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ
+Hoạt động cá nhân quan sát H21.1& H21.2 nêu dự đoán ...
+Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận trả lời C1.( Cảm giác nóng lạnh của tay không cho phép xác định chính xá mức độ nóng lạnh .
+Quan sát H22.3 &H22.4trả lời C2 vào vở 
C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
+Hoạt động cá nhân trả lời C3 vào bảng 
(1)Nhiệt kế thuỷ ngân GHĐ 
-300C đến 1300C ĐCNN 10C
(2) Nhiệt kế y tế GHĐ 350C đến 420C. GHĐ 0,10C
(3) Nhiệt kế Rượu GHĐ -200C đến 500C. ĐCNN 20C
+Đọc SGK quan sát nhiệt kế số 3
+Hoạt động cá nhân trả lời C5 vào vở 
300C=00C+300C=320F+(30.1,80F) = 860F
4.Củng cố:
+Cấu tạo và công dụng của nhiệt kế.
+Đọc phần có thể em chưa biết giới thiệu thêm một số nhiệt kế khác.
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
 + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
	 +Làm bài 22.1 22.7SBT
	+Y/c HS chuẩn bị báo cáo thực hành T74
Rút kinh nghiệm giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc