Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ ban đã học
- Biết vận dụng trả lời câu hỏi, giải được các bài tập
- Nghiêm túc, tập trung, khắc sâu kiến thức
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/Gv: hệ thống câu hỏi, đề cương ôn tập
2/Hs: SGK, bảng phụ
Tuần 17 ÔN TẬP Tiết 17 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ ban đã học - Biết vận dụng trả lời câu hỏi, giải được các bài tập - Nghiêm túc, tập trung, khắc sâu kiến thức II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1/Gv: hệ thống câu hỏi, đề cương ôn tập 2/Hs: SGK, bảng phụ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: lồng vào ôn tập 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: khái quát lại các kiến thức đã học bằng hệ thống câu hỏi: 1.Định nghĩa giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất 2.Thế nào là 2 lực cân bằng 3. Định nghĩa trọng lực, phương và chiều của trọng lực, đơn vị trọng lực. 4. Bảng đơn vị đo khối lượng, thể tích độ dài HS: làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi 5. Kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết? 6.Công dụng của mặt phẳng nghiêng? HĐ 2: bài tập vận dụng GV cho HS làm 1 số bài tập đổi đơn vị 150 cm = m 35,5 m = km 88,2 kg = g 1l = cc 1 tấn = kg 1 tấn = g 250 g = kg 325 g= lượng HS làm việc cá nhân,1 số ban lên bảng giải Các bạn còn lại làm vào vở + Dốc thoai thoải thì độ nghiêng đó ít hay nhiều? + Độ nghiêng ít thì lực cần đưa vật lên lớn hay nhỏ? - Khi tăng chiều dài của tấm ván thì Mpn tăng độ nghiêng hay giảm? I.lý thuyết 1.GHD: là số đo lớn nhất ghi trên thước.ĐCNN là khoảng cách 2 vạch chia liên tiếp trên thước 2.Hai lực cân bằng là 2 lực cùng phương ngược chiều và mạnh ngang nhau 3.Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về trái đất 4.Tấn tạ yến kg hg dag g m3 dm3 cm3 mm3 Km Hm dam m dm cm mm 5.Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 6.Làm giảm lực nâng vật.Mặt phẳng nghiêng càng nhiều, lực đẩy (kéo) vật càng nhỏ II. bài tập 150 cm = 1,5m 35,5 m = 0,0355km 88,2 kg = 88200g 1l = 1000c 1 tấn =1000kg 1 tấn = 1000000g 250 g = 0,25kg 325 g= 3,25lượng -Nghiêng nhiều - Lớn - Tăng IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố : Định nghĩa trọng lực, phương và chiều của trọng lực, đơn vị trọng lực. Định nghĩa giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất Thế nào là 2 lực cân bằng 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Xem lại các kiến thức đã học từ bài 1. Học tất cả các phần ghi nhớ của mỗi bài. Học bài thật kĩ.chuẩn bị thi HK1
Tài liệu đính kèm: