Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 4 đến tiết 18

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 4 đến tiết 18

Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - Biết cách đo thể tích một vật rắn bất kì bằng bình chia độ, bình tràn

 2. Về kỉ năng:

 - Thực hiện thành thạo cách đo thể tích một vật rắn.

 - Rèn luyện kỉ năng sử dụng các dụng cụ một cách thành thạo

 3. Về thái độ:

 - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác trong học tập

 - Yêu thích môn học thông quan các hoạt động khám phá kiến thức

 B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ giảng dạy

 Học sinh: - Vật rắn không thấm nước

 - Bình chia đô, chai ghi sãn dung tích, dây buộc

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 4 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày 27/ 9/2010
 Tiết 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Biết cách đo thể tích một vật rắn bất kì bằng bình chia độ, bình tràn
 2. Về kỉ năng:
 - Thực hiện thành thạo cách đo thể tích một vật rắn.
 - Rèn luyện kỉ năng sử dụng các dụng cụ một cách thành thạo
 3. Về thái độ:
 - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác trong học tập
 - Yêu thích môn học thông quan các hoạt động khám phá kiến thức
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ giảng dạy
 Học sinh: - Vật rắn không thấm nước
 - Bình chia đô, chai ghi sãn dung tích, dây buộc
 - Bình tràn, bình chứa
 - Kẻ sẵn bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn” vào vở.
 - Xô đựng nước
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Đo thể tích chất lỏng bằng cách nào?
? GHĐ và ĐCNN của một dụng cụ đo?
Gv: Ta đã biết cách đo thể tích chất lỏng, vậy đo thể tích một vật rắn bất kì ta có cách nào?, Có thể dùng bình chia độ được không
.....................................................................................
......................................................................................
Hoạt động 2: Dạy học bài mới.
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước
- Giới thiệu vật cần đo
- Hãy quan sát hình vẽ 4.2 và 4.3 sgk và mô tả cách đo thể tích hòn đá trong trường hợp C1 và C2
- Gv cho hs thảo luận để mô tả cách đo thể tích của hòn đá
Gv yêu cầù hs làm việc cá nhân với câu C3
Hoạt động 2.2: Thực hành đo thể tích. 
Gv cho hs thực hiện theo nhóm và yêu cầu hs thực hiện theo mục 3 sgk
Gv quan sát hướng dẫn thêm, đánh giá quá trình làm việc cũng như kết quả thực hành của hs
- Sau khi thực hiện xong yêu cầu hs thu dọn sạch sẽ các dụng cụ 
1. Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước.
Hs qua sát hình vẽ thảo luận và trả lời C1, C2 
C1: Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ 
(V1 = 150 cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ. Đo thể tích nước dâng lên trong bình(V2 = 200 cm3). Thể tích hòn đá bằng V2 - V1 = 50 cm3
C2: Khi hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì đổ đày nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn .........
C3: (1) - Thả chìm; (2) - dâng lên
 (3) - thả; (4) - tràn ra
Hs thực hành đo thể tích theo 1 trong 2 cách đo mô tả ở trên và ghi kết quả đo được vào bảng vẽ sẵn
Hoạt động 3: Vận dụng cũng cố.
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4.1 và 4.2
- Gv hướng dẫn các câu C5, C6 
Bài tập 4.1: C. V = 31 cm3
Bài tập 4.2: C. Thể tích phần tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỉ cách thực hiện đo thể tích vật rắn không thấm nước
? Thực hiện đối với vật rắn không thấm nước nhưng lại nổi không chìm như quả bóng bàn? Đối với vật rắn thám nước thì thực hiện như thế nào như hòn phấn?
- Làm các bài tập 4.3, 4.4
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 29/ 9/ 2010
 Tiết 5: khối lượng - đo khối lượng
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Biết dụng cụ đo và cách đo khối lượng bằng cân, GHĐ và ĐCNN của một cái cân
 2. Về kỉ năng:
 - Nhận biết được quả cân 1 kg
 - Kỉ năng điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân một vật bằng cân Rôbécvan
 - Đọc được khối lượng vật cần cân, GHĐ và ĐCNN của một cái cân
 3. Về thái độ:
 - Tuân thủ các quy tắc thực hành, trung thực với số liệu đo được, 
 - Có thái độ đúng đắn và yêu thích môn học.
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu giảng dạy
 Học sinh: - Cân thường dùng ở nhà
 - Cân Rôbécvan và hộp các quả cân
 - Vật cần cân
 - Kẻ bảng ghi kết quả cân
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Nêu các bước đo thể tích vật rắn không thấm nước ? 
Gv nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới
Hs: Khi vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ: ....................
....................................................................................
Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia đô: ................
....................................................................................
Hoạt động 2: Dạy học bài mới.
Gv cho hs trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6 theo sự hướng dẫn của gv
Gv: Các chỉ số đó gọi là khối lượng của sữa, bột giặt
? Khối lượng của 1 vật là gì?
? Khi nói đến khối lượng của một vật ở nhà ta thương nghe nói như thế nào?
? Nêu các đơn vị khác thường gặp ?
Gv cho hs đổi liên quan giữa các đơn vị
Gv giới thiệu cân Rôbécvan và hộp các quả cân và cho hs trả lời câu hỏi C8
Gv Cho hs trả lời các câu hỏi C9
Gv cho hs thực hành cân vật bằng cân Rôbécvan
? Nêu tên một số loại cân mà em biết?
Gv Cho hs nêu tên các loại cân theo các hình vẽ
1. Khối lượng, đơn vị khối lượng.
a, Khối lượng: 
C1: 397 g chỉ lượng sữa chứa trong hộp
C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi
C3: (1) 397 g là khối lượng........................
C4: (2) 500 g là khối lượng .......................
C5: ............................... (3) khối lượng
C6: ..................................(4) lượng .................
b, Đơn vị khối lượng:
Đơn vị khối lượng là Kilôgam (kí hiệu: kg)
Các đơn vị khác thường gặp: gam (g), héctôgam (lạng), tấn (t), tạ, yến
1g = kg hay 1 kg = 1000 g
1 lạng = 100 g = kg, 1 tấn = 1000 kg
1miligam(mg) = g 
2. Đo khối lượng:
Đo khối lượng bằng cân
a, Tìm hiểu cân Rôbécvan
C8: GHD của cân là tổng khối lượng các quả cân có trong hộp
 ĐCNN là khối lượng quả cân nhỏ nhất có trong hộp
b, Cách dùng cân Rôbécvan
C9: ......(1)Điều chỉnh số 0 ... (2) vật đem cân ...........
(3) quả cân ...........(4) thăng bằng .............(5) đúng giữa ...........(6) quả cân .......... (7) vật đem cân 
c, Thực hành cân vật bằng cân Rôbécvan
d, Các loại cân thường dùng
Hoạt động 3. Luyện tập cũng cố:
Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi vận dụng
Gv theo dỏi nhận xét
1. Câu hỏi vận dụng.
C12: 
C13: Cho biết xe có khối lượng trên 5 tấn không được qua cầu
2. Bài tập.
Bài tập 5.1: Chọn đáp án C
Bài tập 5.2: Số 397 chỉ khối lượng sữa có trong hộp. Một miệng bơ gạo chứa từ khoảng 240g đến 260g gạo
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà học kỉ nội dung kiến thức bài học, tìm hiểu thêm các loại cân có xung quanh chúng ta
Trả lời tiếp các bài tập trong sách bài tập
D. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày 6/ 10/ 2010
 Tiết 6: lực - hai lực cân bằng
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Biết lực là gì, thế nào là hai lực cân bằng, phương chiều của một lực
 2. Về kỉ năng:
 - Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo ... , nêu được thí dụ về hai lực cân bằng
 - Nêu được các nhận xét khi quan sát thí nghiệm
 3. Về thái độ:
 - Sử dụng đúng các thuật ngữ: Lực đẩy, lực kéo, phương và chiều của lực
 - Yêu thích môn học qua các hoạt động thí nghiệm
 B. Chuẩn bị:
 Một chiếc xe lăn, một lò xo lá tròn, một lò xo mền dài khoảng 10 cm
 - Một thanh nam châm thẳng, một quả gia trọng bẳng sắt, có móc treo
 - một cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Khối lượng là gì, nêu một số đơn vị khối lượng thường dùng?
Thực hiện bài tập: Điền vào chổ trống
1 tấn = ............... tạ = ................. kg
1 mg = .................g = .................lạng
1 yến = ................kg = ..................g
Gv theo dỏi nhận xét và nêu vấn đề vào bài mới
Điền vào chổ trống
1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
1 mg = g = lạng
1 yến = 10 kg = 10000 g
Hoạt động 2. Dạy học bài mới:
Gv cho hs tiến hành thí nghiệm và trả lời câu C1, C2, C3
Gv: Hướng dẫn hs hình thành khái niệm lực và trả lời C4
? Lực là gì? 
Gv hướng dẫn hs đọc sách giáo khoa và nhận xét về phương, chiều của lực và yêu cầu hs trả lời C5
? Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng?
Gv cho hs suy nghĩ trả lời câu C6, C7
Gv hướng dẫn hs trả lời C8 và hình thành khái niệm hai lực cân bằng
I. Lực
1. Thí nghiệm:
C1: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe, xe tác dụng lực đảy lên xò xo lá tròn làm cho lò xo biến dạng
C2: Lò xo tác dụng lực kéo lên xe và xe tác dụng lực kéo lên lò xo
C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng 
C4: a, Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên xe lăn một lực đẩy ........... (2) lực ép ............ 
b, ................ (3) lực kéo ............ (4) lực kéo
c, .....................(5) lực hút
2. Rút ra kết luận: 
- Tác dụng của vật này lên vật khác gọi là lực
II. Phương và chiều của lực
Mỗi lực có phương và chiều xác định
C5: Lực hút của nam châm có phương là đường thẳng nằm ngang và chiều từ trái sang phải
III. Hai lực cân bằng.
C6: ..................... nếu hai đội mạnh ngang nhau thì sợi dây không di chuyển về phía nào
C7: Lực mà hai đội chơi kéo co cùng phương, ngược chiều
C8: a, ...................(1)cân bằng ...............(2) đứng yên
b, ...........................(3) chiều .........
c, ........................(4) cùng phương, (5) ngược chiều
Hoạt động 3. Luyện tập cũng cố:
Gv cho hs nhắc lại các khái niệm 
? Khái niệm lực? Phương, chiều của lực? Hai lực cân bằng?
1. Vận dụng
C9: a, ........ Lực đẩy
 b. .........Lực kéo
C10:
2. Bài tập 6.1: Chọn đáp án C
 Bài tập 6.2: a, Lực nâng
 b, Lực kéo
 c, Lực uốn
 d, Lực đẩy
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỉ nội dung kiến thức bài học
- Trả lời các câu hỏi bài tập 6.3; 6.4; 6.5 sách bài tập
D. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...................................................................................... ... dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi hs lên bảng trả lời
? Để kéo một vật lên cao theo phương thẳng dứng ta cần một lực như thế nào?
? Nêu tên các máy cơ đơn giản? Lấy ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản mà em biết?
Gv: Nhận xét và giới thiệu bài mới
Hs: ................ cần một lực it nhất bằng trọng lượng của vật
Các máy cơ đơn giản: Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
Hoạt động 2. Dạy học bài mới:
Gv cho hs đọc và nghiên cứu hai câu hỏi trong sgk
Gv: Để trr lời được hai câu hỏi đó ta tiến hành thí nghiệm sau
Gv: Nêu cách thực hiện và yêu cầu hs làm và ghi kết quả vào bảng
? Em có nhận xét gì về lực nâng so với trọng lượng của vật khi dùng mặt phẳng nghiêng? 
? Từ kết quả của thí nghiệm em cho biết dùng mặt phẳng nghiêng có lợi như thế nào?
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
Giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng hoặc giảm độ cao của kê
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể giảm được lực keeos vật lên cao (lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
- Mặt phẳng có độ nghiêng càng nhỏ thì lức kéo vật càng nhỏ
Hoạt động 3. Cũng cố vận dụng:
Gv cho hs tiến hành thảo luận trả lời các câu hỏi
? Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ thì lực nâng vật sẽ như thế nào?
Gv cho hs tiến hành trả lời một số câu hỏi ở sách bài tập
1. Câu hỏi vận dụng:
C3: Ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng: 
- Làm mặt phẳng nghiêng đưa xe máy lên nhà
- ......................................................................
C4: Dốc càng thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người đi càng nhỏ (tức là càng đỡ mệt)
C5: Nếu chú Bình sử dạng tấm ván dài hơn thì lực nâng thùng phuy lên càng giảm nên chú chỉ cần dùng lực nhỏ hơn 500 N. Chọn đáp án C. F < 500 N
2. Câu hỏi bài tập:
Bài 14.3: Chọn đáp án B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
Bài 14.2: a, nhỏ hơn
 b, càng giảm
 c, càng dốc đứng
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học và ghi nhớ nội dung bài học
 - Trả lời tiếp các bài tập còn lại ở sách bài tập
 - Chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
D. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 17/ 12/ 2010
 Tiết 16: ôn tập
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Hệ thống hóa các kiến thức đã học giúp các em ghi nhớ, khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản của bài đã học
 2. Về kỉ năng:
 - Rèn luyện kỉ năng tổng hợp, ghi nhớ kiến thức
 3. Về thái độ:
 - Có ý thức học tập tốt.
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Soạn bài, hệ thống câu hỏi ôn tập
 Học sinh: Ôn tập các nội dung đã học
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Hệ thống lý thuyết:
Gv lần lượt cho hs ôn lại các kiến thức đã học
? Cách đo chiều dài một vật?
? Cách đo thẻ tích chất lỏng?
? Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ nào?
? Khối lượng là gì?. Đo khối lượng bằng cách nào?
? Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu một số kết quả của tác dụng lực?
? Trọng lực là gì?
? Công thức tính khối lượng, trọng lượng theo khối lượng riêng và trọng lượng riêng?
? Kể tên một số máy cơ đơn giản?
1. Đo độ dài
GHĐ và ĐCNN của một thước
Đơn vị đo chiều dài
Cách đô độ dài một vật
2. Đo thể tích chất lỏng
Dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
Cách đo thẻ tích chất lỏng
Đơn vị thể tích
3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước:
- Dụng cụ đo
- Cách đo
4. Khối lượng
- Định nghĩa
- Đơn vị khối lượng
- Dụng cụ đo khối lượng và cách đo
5. Lực
- Định nghĩa
- Thế nào là hai lực cân bằng
- Đo lực bằng dụng cụ nào?
- Đơn vị lực
- Kết quả của tác dụng lực
- Trọng lực
- Lực đàn hồi và tính chất của lực đàn hồi
6. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
 m = D.V p = d.V
7. Máy cơ đơn giản
Mặt phảng nghiêng có tác dụng gì
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
Gv ghi đề lên bảng cho hs thực hiện tại chổ và gọi đại diện lên trình bày
? Muốn tính khối lượng của một vật ta làm thế nào?
1. Điền vào chổ trống:
Khối lượng riêng của đồng là 8900 .........................
Một con chó có khối lượng 8 kg thì trọng lượng của nó bằng ....................................
Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 N/ ......
2. Một vật có thể tích 325 cm3 và khối lượng riêng là 8900 kg/m3. Tính khối lượng của vật đó
Tóm tắt: Cho biết: V = 325 cm3
 D = 8900 kg/m3
 Tính: m = ? 
 Giải:
 Đổi 325 cm3 = 0,000325 m3
áp dụng công thức: m = D.V thay số ta có:
 m = 8900.0,000325 = 
Đáp số: m = 
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học kỉ các nội dung bài học đã học, xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
 - Ôn tập chuẩn bị tốt các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra học kì I
 - Chuẩn bị giấy kiểm tra theo quy định
 D. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 26/ 12/ 2010
 Tiết 17: kiểm tra học kì I
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Đánh giá kết quả học sinh về kiến thức đã học thuộc học kì I để từ đó có biện pháp khắc phục dạy học phù hợp hơn
 2. Về kỉ năng:
 - Học sinh có kỉ năng thực hiện một bài kiểm tra tông hợp các kiến thức
 3. Về thái độ:
 - Rèn luyện tính tự giác, độc lập, không gian lận trong kiểm tra
 B. Chuẩn bị:
 - Gv: Đề kiểm tra theo quy định
 - Hs: Chuẩn bị tốt kiến thức, giấy kiểm tra theo quy định
 C. Hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức lớp:
 II. Tiến hành kiểm tra:
 - Gv: Phát đề cho hs
 - Hs: Nhận đề và tiến hành làm bài
 - Gv: Làm nhiệm vụ coi thi
 III. Thu bài và nhận xét chung về tiết kiểm tra
 IV. Dặn dò tiết học sau:
 D. Đề ra:
 Câu 1: a, Khối lượng riêng của một chất là gì?
 b, Viết công thức tính khối lượng riêng và nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng?
 Câu 2: Em hãy nêu tên các dụng cụ và đơn vị dùng để đo: 
 - Độ dài
 - Lực
 - Khối lượng
 Câu 3: Thế nào gọi là lực? Lực tác dụng lên một vật có thể gây nên những hiện tượng gì?
 Câu 4: Một hộp sữa có khối lượng 0,403 kg và thể tích 325 cm3 (không kể khối lượng vỏ hộp sữa). Hãy tính:
 a, Khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3
 b, Trọng lượng riêng của sữa theo khối lượng riêng.
 Câu 5: Muốn xác định trọng lượng của một viên bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Và làm thế nào?
 Câu 6: Có 5 kg gạo và một chiếc cân Robecvan, một quả cân 1 kg. Hãy tìm cách lấy ra 1,5 kg gạo, chỉ bằng hai lần cân
 E. Đáp án và biểu điểm (theo hướng dẫn của phòng)
 F. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 2/ 1/ 2011
 Tiết 18: đòn bẩy
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 - Nêu được hai thí dụ về sử dụng đòn bảy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó
 - Nêu được việc sử dụng đòn bẩy có lợi về lực
 2. Về kỉ năng:
 - Kỉ năng xác định điểm tựa của đòn bẩy, cách dùng đòn bẩy như thế nào để có lợi về lực
 3. Về thái độ:
 - Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức vào công việc hàng ngày
 B. Chuẩn bị:
 - 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên
 - Quả gia trọng nặng có móc, nặng 2N, một giá đỡ
 - Một vật nặng, một cây gậy
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Gv
Nội dung - Hoạt động của Hs
? Các máy cơ đơn giản? Muốn kéo một vật lên cao theo phương thẳng đứng cần một lực như thế nào?
? Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi về gì? 
Hoạt động 2. Dạy học bài mới:
Gv giới thiệu các tranh vẻ theo sgk và yêu cầu hs tự đọc mục 1
Nêu ba yếu tố của đòn bẩy
? Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó thì có thể dùng được đòn bẩy không?
Gv cho hs trả lời và minh họa trên lớp cho hs nắm kỉ và cho hs thực hiện C1
Gv hướng dẫn học sinh nghiên cứu
Gv cho hs tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1
? Từ bảng kết quả thí nghiện em rút ra được kết luận gì?
Gv cho hs ghi nhớ và có thể đưa ra công thức: 
1. Tìm hiểu về cấu tạo của đòn bẩy
Ba yếu tố của đòn bẩy:
- Điểm tựa ( đòn bẩy quay quanh điểm tựa)
- Trọng lượng của vật cần nâng F1 (tác dụng tại 1 điểm trên đòn bẩy
- Lực nâng vật F2, (tác dụng lên một điểm khác trên đòn bẩy)
2. Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào?
a, Đặt vấn đề:
b, Thí nghiệm
c, Kết luận:
C3: (1) nhỏ hơn.............. (2) Lớn hơn .................
Vật đặt tại vị trí O1. Lực nâng dặt tại vị trí O2. Ta có:
OO1 < OO2 thì F2 < F1 (F1 là trọng lượng vật cần nâng, F2 là lực nâng vật bằng đòn bẩy)
Hoạt động 3. Cũng cố vận dụng:
Gv cho hs trả lới các câu hỏi vận dụng sgk và các bài tập sách bài tập
1. Câu hỏi vận dụng:
C4: ..............................................
C5: ..............................................
C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn, buộc dây cách xa điểm tựa hơn, ...
2. Bài tập:
Bài 15.1: a, điểm tựa, các lực
 b, về lực
Bài 15.2. Chọn A ở X
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học kỉ nội dung bài học, nghiên cứu thêm các cách dùng đòn bẩy và tìm hiểu thêm đòn bẩy lợi về lực như thế nào trong cuộc sống
 - Làm tiếp các bài tập còn lại
D. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------@&?----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 6.doc