Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 9 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số bảng số nguyên tố

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 9 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số bảng số nguyên tố

- KT: Học sinh ắnm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố.

- KN: Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số.

- TĐ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học.

- GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 9 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số bảng số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9. 
Ngày soạn:18/10/2010
 Tiết 25 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ
 BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu bài học 
- KT: Học sinh ắnm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố.
- KN: Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số.
- TĐ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên
- HS: Bảng nhóm, Bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như sách giáo khoa nhưng chưa gạch chân.
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Điền vào ô trống sau:
Số a
2
3
4
5
6
7
Ước 
- Có nhận xét gì về các ước của 2, 3, 5, 7 ?
- Các ước của 4, 6 ?
Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là các số nguyên tố các số 4, 6 gọi là hợp số
Hoạt động 2: Số nguyên tố, hợp số:
- Vậy số nguyên tố là số tự nhiên như thế nào ?
- Hợp số là số tự nhiên như thế nào ?
?. Cho học sinh thảo luận nhóm
Vậy số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? có phải là hợp số không ?
Hoạt động 3: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100
GV hướng dẫn học sinh cách tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong bảng phụ và bảng số học sinh đã chuẩn bị.
Tại sao trong bảng không có các số 0 và 1?
- Trong bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số chúng ta sẽ lọc các hợp số ra và còn lại là số nguyên tố.
- Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào ?
- GV hướng dẫn học sinh bắt đầu từ số nguyên tố dầu tiên : Số 2 và gạch bỏ các bội của 2 lần lượt cho tới số nguyên tố 7 thì còn lại là các số nguyên tố nhỏ hơn 100
Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là những số nào?
Hoạt động 4: Củng cố 
- Có số nguyên tố nào là số chẵn không ?
Các số nguyên tố lớn hơn 5 tận cùng có thể là các chữ số nào ?
- Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị?
Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị?
Bài 115
GV cho học sinh dựa vào các dấu hiệu chia hết để tìm tại chỗ 
Bài 116 Cho học sinh trả lời tại chỗ
Học sinh lên điền
1,2 ; 1,3 ; 1,2,4 ; 1,5 ; 1,2,3,6 ; 1, 7
- Chỉ có hai ước là 1 và chính nó
- Có nhiều hơn hai ước
Là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có ước 1 và chính nó
Là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét.
Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
Học sinh gạch bỏ các số là hợp số trong bảng đã chuẩn bị trước ở nhà.
Vì 1 và 0 không là hợp số cũng không là số nguyên tố 
2, 3, 5, 7
học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 33, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
Là số 2
1, 3, 7, 9
3 và 5, 11 và 13
số 2 và số 3
số 67 là số nguyên tố
83 P ; 91 P ; 15 N ; 
P N
1. Số nguyên tố, hợp số
 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiênlớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước 
*7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có ước là 1 và 7
* 8 và 9 là hợp số vì 8 và9 có nhiều hơn hai ước
Chú ý: SGK
2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100
Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ các bội của 2 mà lớn hơn 2
Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ các bội của 3 mà lớn hơn 3
Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ các bội của 5 mà lớn hơn 5
Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ các bội của 7 mà lớn hơn 7
*Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 33, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn day nhất.
3. Bài tập
Bài 115 Sgk/ 47
Chỉ có số 67 là số nguyên tố
Bài 116 Sgk/47
83 P ; 91 P ; 15 N ; P N
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø
- Về xem lại kĩ lý thuyết và các xác định một số là hợp số hay là số nguyên tố tiết sau luyện tập
- BTVN: Bài 117 đến 122 Sgk/47.
Ngày soạn:18/10/09
 	Tiết 26 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
KT: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về số nguyên tố, hợp số qua ước và bội. 
KN: Rèn kĩ năng vận dụng và phân tích trong giải toán
TĐ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và nghiêm túc
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Cho 4 học sinh lên thực hiện 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 120 cho học sinh lên thực hiện 
Các số nguyên tố có hai chữ số và chữ số đầu tiên là 5?
=> Thay * = ? để là số nguyên tố ?
Tương tự ?
3 là số gì ? => 3 . k là số nguyên tố thì k = ?
7 là số nguyên tố => 7 . k là số nguyên tố khi k = ?
Bài 122 
Học sinh thực hiện tại chỗ 
Bài 123 
Cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 3:Oân tập 
Cho một học sinh lên thực hiện conø lại làm tại chỗ 
Để 6 ( x – 1) thì x – 1 phải là gì của 6 ?
=> x = ?
Để 14 ( 2 . x + 3) thì 2 . x + 3 phải là gì của 14 ?
Mà ước của 14 là các số nào ?
=> 2 . x + 3 = 1 ?
=> 2 . x + 3 = 2 ?
=> x = ?
 2 . x + 3 = 14 ? Vì sao ?
Hoạt động4 : Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập 
Học sinh thực hiện số còn lại thực hiện tại chỗ
Cho học sinh nhận xét 
Học sinh thực hiện
Có 2 số 
Thay * = 3 , 9 
Thay * = 7
 k= 1
 k=1
Đúng 
Đúng 
Sai 
Sai
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày và nhận xét 
Là các số :
12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
Là ước của 6 
x= 2, 3, 4, 7 
Là ước của 14
1, 2, 7, 14
không 
không 
= 2
vì 2 . x là số chẵn cộng với 3 là số lẻ. 
Bài 118 Sgk/47
a. 3. 4. 5 + 6. 7 = 60 + 42 = 102
là hợp số 
b. 7 .9 .11 .13 – 2. 3. 4. 7
= 9009 – 168 = 8841 là hợp số 
c. 3. 5. 7 + 11. 13. 17
= 105 + 2431 = 2536 là hợp số 
d. 16354 + 67541 = 83895 là hợp số
Bài 120 sgk/47 
Vì là số nguyên tố 
=>Thay * = 3, 9 ta được số 53, 59 là số nguyên tố 
Vì là số nguyên tố 
=> Thay * = 7 ta được số 97 là số nguyên tố 
Bài 121 Sgk/47
a.Vì 3 là số nguyên tố nên để 
 3 . k là số nguyên tố thì k = 1
b.Vì 7 là số nguyên tố nên để 
 7 . k là số nguyên tố thì k = 1
Bài 122 Sgk/ 47 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Sai 
Bài 123 Sgk/48
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3,
5
2,3,
5,7
2,3,
5,7
2,3,
5,7,
11
2,3,
5,7,
11,
13
2,3,
5,7,
11,
13
Bài tập ôn tập
Bài 1: Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 12
Ta có : Các bội của 12 có hai chữ số là:12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho 
a. 6 ( x – 1) 
-Để 6 ( x – 1) thì x – 1 phải là ước của 6 
 => x – 1 = 1 => x = 2
 x – 1 = 2 => x = 3
 x – 1 = 3 => x = 4
 x – 1 = 6 => x = 7
Vậy x = 2, 3, 4, 7
b. 14 ( 2 . x + 3)
Để 14 ( 2 . x + 3) thì 2 . x + 3 phải là ước của 14
=> 2 . x + 3 = 7
 2 . x = 7 – 3 
 2 . x = 4
 x 
 = 2 
 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 Về xem lại kĩ lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm 
Chuẩn bị trước bài 15 tiết ssau học.
? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
? Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào ?
BTVN: Bài 148 đến 155 Sbt/ 20, 21. 
.Ngày soạn:18/10/09
Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ
RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu bài học 
KT: Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
KN: Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thứa số nguyên tố và vận dụng linh hoạt khi phân tích. 
TĐ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
Ta có thể viết số 100 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố được không ?
Cho học sinh thực hiện nhóm
Ta tách dần 100 = ? . ? đế khi không tách được nữa thì dừng
Việc phân tích số 
100 = 2 . 2 . 5 . 5 gọi là phân tích ra thừa số nguyên tố 
hay ta nói rằng số 100 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố
Hoạt động 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? 
VD cho ba học sinh thực hiện phân tích theo ba cách và số sánh kết quả và đưa ra nhận xét ?
 100 100 100
 2 50 4 25 5 20
 2 25 2 2 5 5 5 4
 5 5 2 2 
Phân tích số nguyên tố 7 ra thừa số nguyên tố ?
Hoạt động 3: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
GV hướng dẫn học sinh cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc 
100 trước tiên chia hết cho số nguyên tố nào ?
50 : ? 
25 : ?
5 : ? 
Cuối cùng còn ?
Vậy 100 = ? 
Viết gọn dưới dạng luỹ thừa ?
Hai cách phân tích khác nhau nhưng kết quả như thế nào ?
Khi phân tích ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự tăng dần 
?. Cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Củng cố 
Cho hai học sinh lên thực hiện bài 125 b và d còn lại làm tại chỗ 
100 = 2 . 50 = 2 . 2 . 25
 = 2 . 2 . 5 . 5
Là viết số đó dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố 
Học sinh nhắc lại vài lần 
100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5
100 = 4.25 = 4.5 .5 = 2 . 2. 5.5
100 = 5.20 = 5.5 .4 = 5 .5.2 .2
Mỗi hợp số có nhiều cách phân tích ra thừa số nguyên tố nhưng chỉ có một kết quả 
7 = 7 
2
2
5
5
1
100 = 2 . 2 . 5 . 5
100 = 22 . 52 
Giống nhau 
Học sinh thảo luận nhóm 
Học sinh thực hiện, nhận xét 
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố 
VD: 
100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5
100 = 4 .25 = 4 .5 .5 = 2 . 2. 5 . 5
100 = 5 .20 = 5 . 5 . 4 = 5 .5 .2 .2 
Chú ý:
* Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó .
* Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
VD: 100 2
 50 2
 25 5 
 5 5
 1
Do đó 100 = 2 . 2 . 5 . 5
Hay 100 = 22 . 52
Nhận xét: SGK
?. Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố 
 420 2 
 210 2
 105 5 
 21 3 
7 7
 1
3. Bài tập 
Bài 125 Sgk/50
 1035 3 b. 285 3 
 345 3 95 5
 115 5 19 19 
 23 23 1 
 1 
 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về xem kĩ lại bài học và cách phân tích một số ra thừa số nguyên to theo hai cách
BTVN: Từ bài 125 đến 128 Sgk/50 tiết sau luyện tập. 
KÝ duyƯt:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 9.doc