Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13 - Luyện tập

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13 - Luyện tập

 Hs nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ,

 nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .

 Hs biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa,

 biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .

 Hs thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

 Rn luyện tính cẩn thận chính xc ,tính nghim tc trong học tập,

 hăng say nhiệt tình trong việc lm cc bi tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :15/09 Tuần : 5 	
 Ngày dạy : 21/09 Tiết :13 
LUYỆN TẬP
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Hs nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ,
 nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
KÜ n¨ng :
	 Hs biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa,
 biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
Th¸i ®é :
 Hs thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi biểu diễn số mũ và cơ số của cơng thức tổng quát .
 H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ .Chuẩn bị trước bài luyện tập .
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (gọi hai học sinh lên bảng) (7 phút)
 H/S 1 : Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát?
 Aùp dụng tính : 102 ; 53
 H/S 2 : Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Viết dạng tổng quát ? 
 Áp dụng tính 23.22 ; 54.5 
 3 . Dạy bài mới :LUYỆN TẬP (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Hướng dân hs
liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi .
Trong các số sau ,số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 : 
 8,16,20,27,60,64,81,90,100 
HĐ2 : Hướng dẫn hs cách giải nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b 
_ Nhận xét sự tiện lợi trong cách ghi lũy thừa .
HĐ3 : Gv hướng dẫn cách làm trắc nghiệm đúng sai .
HĐ4 : Củng cố công thức am.an = a m+ n (m,n N*), chú ý áp dụng nhiều lần.
Điền dấu “X” vào ô thích hợp 
Cho h/s đứng tại chỗ trả lời đúng sai
Hãy áp dụng quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào trong bài với nhiều luỹ thừa 
Cho h/s lên bảng trình bày
Hs : Trình bày các cách viết có thể.
Lên bảng làm 
Hs : Aùp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhận xét số mũ lũy thừa và các số 0 trong kết quả .
Đứng tại chỗ trả lời đúng sai
Hs : Tính kết quả và chọn câu trả lời đúng . Giải thính tại sao.
Hs : áp dụng công thức tích hai lũy thừa cùng cơ số .
Aùp dụng quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào trong bài với nhiều luỹ thừa 
Để lên bảng trình bày 
Aùp dụng và làm trình bày các câu còn lại 
BT 61 (sgk : tr :28).
Trong các số sau ,số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 : 
 8,16,20,27,60,64,81,90,100
Ta cĩ :
 8 = 23 
 16 = 24 
 27 = 33 ;
 64 = 82 = 43 =26 
 81 = 92 = 34 
 100 = 102.
BT 62 (sgk : tr 28).
Tính : 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106 
 a) 102 = 10.10 = 100 
 103 = 10.10.0 = 1000 .
 104 = 10.10.10.10 = 10000
 105 = 10.10.10.10.10 =100000
 106 = 10.10.10.10.10.10 
 = 1000000
 b) 1 000 = 103
 1 000000 = 106
 1 tỉ (9 chữ số 0 ) = 109
 = 1012
BT 63 (sgk :tr 28).
 Điền dấu “X” vào ô thích hợp 
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22 = 26
x
b) 23.22 = 25
x
c) 54.5 = 54
x
BT 64 (sgk: tr 29).
Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa :
 a) 23. 22 .24 = 2(3+2+4) = 29
 b) 102 .103 .105 = 10(2+3+5) = 210 
 c) x.x5 = x1.x5 = x(1+5) = x6
 d) a3 . a2 . a5 = a(3+2+5) = a10
BT 65 (sgk: tr 29). 
So sánh : 
 a) ta có : 23 = 2.2.2 = 8
 32 = 3.3 = 9
 Vì 8 < 9 
 Nên 23 < 32 
 4 . Củng cố: (1 phút)
 Nhắc lại nội dung toàn bài luyện tập theo phần bài tập có liên quan .
 5 . Hướng dẫn học ở nhà :(4 phút)
 Vận dụng tương tự BT 64 (sgk : tr 29), BT 65.
 BT 66 (sgk :tr 29) : 11112 = 1234321.
 Chuẩn bị bài §8 ‘ Chia hai lũy thừa cùng cơ số ‘.
RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn : 15/09/2010 Tuần : 5
 Ngày dạy : 23/09/2010 Tiết :14
§8. Chia hai lịy thõa cđa cïng c¬ sè
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 HS n¾m ®­ỵc c«ng thøc chia hai lịy thõa cđa cïng c¬ sè:
 am: an = am-n (a ≠ 0). 
 qui ­íc a0 = 1 (a ≠ 0).
 HS biÕt chia hai lịy thõa cïng c¬ sè vµ viÕt mét sè tù nhiªn 
 ®­ỵc d­íi d¹ng tỉng c¸c luü thõa cđa 10
KÜ n¨ng :
 RÌn luyƯn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi vËn dơng c¸c qui t¾c nh©n vµ chia hai lịy 
 thõa cïng c¬ sè . n¾m vịng d¹ng to¸n viÕt sè tù nhiªn thµnh tỉng c¸c luü thõa cđa 10 
Th¸i ®é :
 Hiểu được ý nghĩa của số nguyên âm trong thực tế đời sống hàng ngày .
 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :SGK,giáo án, GV: B¶ng phơ ghi bµi tËp 69 (SGK/30). 
 H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ .
 Chuẩn bị trước bài mới , B¶ng nhãm, bĩt viÕt b¶ng. 
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . KiĨm tra viÕt : (15 phĩt )
 §Ị bµi : 
C©u 1: Trong c¸c sè sau, sè nµo lµ lịy thõa cđa mét sè tù nhiªn lín h¬n 1
8; 10; 9; 21?
C©u 2: Sè nµo lín h¬n trong hai sè 53 vµ 35? V× sao?
C©u 3: ViÕt gän b»ng c¸ch dïng lịy thõa:
 a)a.a.a.b.b b)10.10.10.10
C©u 4: ViÕt kÕt qu¶ phÐp tÝnh díi d¹ng mét lịy thõa
 a)23.22.24 b)x7.x.x4
 3 . D¹y bµi míi : §8. Chia hai lịy thõa cđa cïng c¬ sè
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-Cho HS ®äc vµ lµm ?1
-Gäi HS lªn b¶ng lµm 
 vµ gi¶i thÝch.
-Yªu cÇu so s¸nh sè mị cđa sè bÞ chia, sè chia víi sè mị cđa th¬ng.
-Hái: §Ĩ thùc hiƯn a9:a5 vµ a9:a4 ta cã cÇn ®iỊu kiƯn g× kh«ng? V× sao? 
-Hái: NÕu cã am : an 
víi m > n ta sÏ cã kÕt qu¶ nh thÕ nµo?
-H·y tÝnh a10 : a2
-Muèn chia hai lịy thõa cïng c¬ sè (kh¸c 0) lµm thÕ nµo?
-Cho lµm bµi tËp cđng cè
 BT 67/30 SGK 
-Ta ®· xÐt am:an víi m > n 
cßn víi m=n th× sao?
-H·y tÝnh: 
54:54; am:am (a ≠ 0) ?
-H·y gi¶i thÝch t¹i sao th¬ng l¹i b»ng 1?
-Ta cã 54:54 = 5 4 - 4 = 50
am:am = a m - m = a0 (a ≠ 0)
-Qui íc a0 =1 (a ≠ 0)
-VËy am: an = a m - n (a ≠ 0)
®ĩng c¶ hai trêng hỵp 
m > n vµ m = n
-Yªu cÇu nh¾c l¹i tỉng qu¸t
-Yªu cÇu lµm ?2 
-H­íng dÉn viÕt sè 2475 díi d¹ng tỉng c¸c lịy thõa cđa 10.
-Lu ý:
2.103 lµ tỉng 103 + 103
4.102
 104+104+104+104
-Yªu cÇu ho¹t ®éng nhãm lµm
 ?3
-§a b¶ng phơ ghi BT 69/30 SGK
-Gäi HS tr¶ lêi
-Cho lµm BT 71/30 SGK
-Giíi thiƯu thÕ nµo lµ sè chÝnh ph­¬ng
-H­íng dÉn lµm BT 72/30 c©u a,b
-NhËn xÐt: 
13 + 23 = 32 = (1 + 2)2
-§äc vµ lµm vÝ dơ theo yªu cÇu cđa GV.
-NX: Sè mị cđa th¬ng b»ng hiƯu sè mị cđa sè bÞ chia vµ sè chia.
-Tr¶ lêi: a ≠ 0 v× sè chia kh«ng thĨ b»ng 0.
-Tr¶ lêi theo c«ng thøc tỉng qu¸t SGK/29
-¸p dơng lµm tÝnh.
-Tr¶ lêi: Gi÷ nguyªn c¬ sè vµ trõ c¸c sè mị.
-Ba HS lªn b¶ng cïng lµm 
-Lµm tÝnh theo yªu cÇu vµ gi¶i thÝch
-§äc SGK
-Nghe th«ng b¸o vµ ghi chÐp theo GV
-Ph¸t biĨu tỉng qu¸t
-Ph¸t biĨu chĩ ý: Chia hai lịy thõa cïng c¬ sè kh¸c 0
-Ba HS lªn b¶ng lµm BT 
-Nghe híng dÉn.
-§äc SGK
-Ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp.
-Tr×nh bµy bµi gi¶i tríc líp 
-HS ®øng tai chç tr¶ lêi BT 69/30 SGK
-Lµm BT 71/30 SGK
-Lµm BT 72a,b/31 SGK
-C©u a nghe GV híng dÉn, c©u b HS tù lµm.
1.VÝ dơ:
 ?1
57 : 53 = 54 (=57 - 3)v× 54.53=57
57 : 54 = 53 (=57 - 4)v× 53.54= 57
a9 : a5 = a4 (=a9 - 5) v× a4.a5= a9
a9 : a4 = a5 (=a9 - 4). 
2.Tỉng qu¸t:
 Víi m > n
 am: an = a m - n (a ≠ 0) 
¸p dơng:
 a10 : a2 = a 10-2 = a8 (a ≠ 0) 
 38 : 35 = 3 8-5 = 33
 108 : 102 = 10 8-2 = 106
 a6 : a = a5 (a ≠ 0) 
 54:54 = 1
 am:am = 1 (a ≠ 0)
 Qui ­íc: a0 =1 (a ≠ 0)
Tỉng qu¸t:
 am : an = a m -n 
 ((a ≠ 0 ; m ≥ n) 
?2 a)712 : 74 = 7 12-4 = 78
 b)x6 : x3 = x3 (x ≠ 0)
 c)a4 :a4 = a0 = 1 (a ≠ 0)
3.Chĩ ý
?3 538 = 5.100 + 3.10 + 8
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
 = a.103 + b.102+ c.101+d.100 
4 . Cđng cè :
BT 69/30 SGK
 §iỊn ch÷ § hoỈc S
BT 71/30 SGK
T×m c Ỵ N Víi mäi n Ỵ N*
a) cn = 1 Þ c = 1 v× 1n = 1
b) cn = 0 Þ c = 0 v× 0n = 0 
 (n Ỵ N*) 
BT 72/30 SGK
a) 13 + 23 = 1+ 8 = 9 = 32
 13+23 lµ sè chÝnh ph­¬ng
b)13+23+33=1+8+27=36=62
 13+23+33 lµ sè chÝnh ph­¬ng
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : 
 Häc thuéc d¹ng tỉng qu¸t phÐp chia hai luü thõa cïng c¬ sè.
 Bµi tËp: 68, 70, 72c/30, 31 SGK; Tõ 99 ®Õn 103/14 SBT.
RÚT KINH NGHIỆM 
 Ngày soạn :15/09 Tuần : 5
 Ngày dạy :17/09 Tiết :15
Bài 9 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S nắn được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức .
KÜ n¨ng :
	 H/S biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
Th¸i ®é :
 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V : SGK , giáo án,bảng phụ ghi quy ước thứ tự thực hiện phép tính .
 H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ chuẩn bị trước bài mới .
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh) (7 phút)
 Công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước.
 H/S1: Bài tập 70; (sgk: tr 30) H/S2 : Bài tập 71 (sgk: tr 30).
 3 . Dạy bài mới :
 Bài 9 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Gv viết các dãy tính :
 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2 ; 42 
 là các biểu thức.
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành biểu thức 
HĐ2: Gv giới thiệu quy ước thực hiện phép tính.
 Nếu phép toán chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia , ta thực hiện như thế nào ? 
Cho h/s làm các ví dụ
 Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện phép tính như thế nào ? 
Cho h/s làm các ví du
 Gv : Củng cố qua ?1
kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai : 
2.52 = 102
62 : 4.3 = 62 :12 
HĐ3 : Củng cố qua ?2
 tìm x gắn với lũy thừa và biểu thức có dấu ngoặc .
Hs : Mỗi số có được xem là một biểu thức đạ số không.
Học sinh cho một số ví dụ về iểu thức 
Nêu chú ý (SGK/ 31)
Hs : Đọc phần quy ước sgk và làm các ví dụ tương ứng
 _ Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia , ta thực hiện từ trái qua phải 
Hs : Làm ?1 , 
Hs : Thực hiện ví dụ tương tự bài tập 73 – 74 
 (sgk : tr 32).
kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai : 
2.52 = 102
62 : 4.3 = 62 :12
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) , ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn , ta thực hiện phép tính như thế nào ?
H/S đứng tại chỗ nêu thứ tự cách làm
Hai h/s lên bảng làm bài ?2 
I . Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành biểu thức 
Chẳng hạn : 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2 ; 42 
 là các biểu thức.
 Chú ý :
a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức .
b)Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ ra thứ tự thực hiện phép tính .
II . Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức :
1.Đối với biểu thức không có dấu ngoặc 
_ Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có nhân , chia , ta thực hiện từ trái qua phải 
 Vd1 : 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 
 Vd2 : 60:2 .5 = 30.5 = 150
_ Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia ,nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia , cuối cùng đến cộng và trừ . 
Vd3 :4.32– 5.6 = 4.9– 5.6 = 36– 30 = 6 
 2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) , ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn , ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước , rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn 
_ Ta thực hiện theo thứ tự sau :
 ( ) –> [ ] –> 
Vd : 100 : 
 = 100 : = 100 : 
 = 100 : 50 = 2
?2 Tìm số tự nhiên x biết :
a) (6x – 39) : 3 = 201 
 6x – 39 = 201 .3 
 6x – 39 = 603 
 6x = 603 – 39 
 6x = 564
 x = 564 : 6
 x = 94
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 23 + 3x = 125
 3x = 125 – 23 
 3x = 102
 x = 102 : 3
 x = 34
 4 . Củng cố: (5 phút)
 Bài tập 73a,b,d ; 74 ( sgk : tr 32).
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Hướng dẫn dẫn BT 75 tương tự ví dụ .
 Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 32,33).
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 5.doc