Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 10 - Luyện tập 1

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 10 - Luyện tập 1

 Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết qủa của

 phép chia là một số tự nhiên .

 Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

 Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.

 Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép chừ và phép chia vào giải toán.

 Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.

 

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 10 - Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:10 /09/2020 Tuần : 4
 Ngày dạy :14/09/2010 Tiêt :10
LUYỆN TẬP 1
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết qủa của
 phép chia là một số tự nhiên .
 Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 
KÜ n¨ng :
	 Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
 Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép chừ và phép chia vào giải toán.
 Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi. 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :SGK , giáo án, sử dụng phấn màu .
 H/S : chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ . Bài tập luyện tập (sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra15 phút)
 1 Tính nhẩm : (4 đ)
 37 + 83 = (37 – 17) + (83 + 17)
 = 20 + 100
 = 120.
 2Tìm x biết : (6 đ)
 a) 125 – (x + 34) = 75 b) x : 5 = 35
 (x + 34) = 125 – 75 x = 35 : 5
 x + 34 = 50 x = 7
 x = 50 – 34 
 x = 16 
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (25 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Gv yêu cầu hs tìm x và nhẩm lại kiểm tra kết quảbằng cách thay giá trị của x vừa tìm được vào bài toán ban đầu rồi tính xem có thoả mãn không
 – Tương tự như bài làm nói trên
HĐ2: G/V chú ý cho H/S sử dụng phương pháp tách như thế nào là hợp lý hơn.
(kết quả phép tính tiếp theo nên làm tròn trăm,chục).
HĐ3 : Hướng dẫn tương tự HĐ2, phân biệt cho H/S tại sao phải cộng thêm hay trừ bớt đi ở mỗi số hạng trong phép tính.
Hs : Thực hiện tìm x, 
xem (x-35) như số bị trừ và chuyển về bài toán cơ bản ở tiểu học.
_ Phân tích và giải tương tự với các bài còn lại.
H/S : Đọc phần hướng dẫn sgk bài 48 và áp dụng giải tương tự .
H/S: Giải tương tự như bài 48 nhưng ở đây ta lại cộng thêm vào số trừ và số bị trừ một số sao cho hợp lí
BT 47 (sgk : tr 24).
 a) (x – 35) –120 = 0
 (x – 35) = 120 + 0
 x – 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 155.
 b) 124 + (118 – x ) = 217 
 (118 – x ) = 217 – 124 
 118 – x = 97
 x = 118 – 97
 x = 25.
BT 48 (sgk : tr 24).
 Tính nhẩm :
 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100
 = 133.
 46 + 29 = (46–1) + (29 + 1)
 = 45 + 30
 = 75.
BT 49 (sgk : tr 24).
 Tính nhẩm : 
 321 – 96 = (321+4) – (96+4)
 = 325 – 100
 = 225 
 1354 – 997 = (1354+3) – (997+3)
 = 1357 – 1000
 = 357 
 4 . Củng cố dặn dò: (2 phút)
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, chú ý thứ tự thực hiện các phép tính .
 BT 51 (sgk : tr 25): Chú ý điều kiện đầu bài.
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2phút) 
 Chuẩn bị bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25). về nhà làm trước các bài này ôn lại bài cũ
 chú ý là khi làm ta phải rèn luyện kĩ năng tính nhẩm , tính nhanh
 tìm hiểu thêm phần có thể em chưa biết.
RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn :10/09 /2010 Tuần : 4
 Ngày dạy :15/09/2010 Tiết : 11
LUYỆN TẬP2
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, 
 kết qủa của phép chia là một số tự nhiên .
 Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 
KÜ n¨ng :
	 Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
 Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép chừ và phép chia vào giải toán.
 Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi. 
Th¸i ®é :
RÌn tÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu .
 H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ .
 Bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25), máy tính bỏ túi.
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh lên bảng) (10 phút)
 H/S1 : Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b .
 Aùp dụng tìm x, biết : 
 a) 6.x – 5 = 613 b) b) 12.(x – 1) = 0
 6x = 613 + 5 (x – 1) = 0 : 12
 6x = 618 x – 1 = 0
 x = 618 : 6 x = 0 + 1
 x = 103 x = 1 
 H/S2 : Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ( b0) là 
 phép chia có dư .
 BT 46 (sgk : 24).
 Trong phép chia cho 2 số dư có thể là 0 hoặc 1
 Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2
 Trong phép chia cho 4 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3
 Trong phép chia cho 2 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP2 ( 30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1 : Gv giải thích đề bài và thực hiện trình bày mẫu 
 26.5 = (26 : 2).(5.2)
 = 13 . 10
 = 130
HĐ2 : G/V thực hiện tương tự với phép chia, yêu cầu hs lựa chọn cách làm thích hợp .
HĐ3 : G/V giới thiệu tính chất :
 (a +b) : c = a :c + b : c
( trường hợp chia hết).
HĐ 4: Phân tích tùy theo đặc điểm của lớp,gợi ý liên hệ các cách mua quà bánh quen thuộc .
Hs : Quan sát bài mẫu và nhận xét phải nhân và chia như thế nào là hợp lý hơn.
H/S : Nhận xét điểm khác nhau giữa câu a và b, suy ra cách làm.
H/S : Liên hệ phép nhân phân phối đối với phép cộng.
Hs : Tóm tắt bài toán :
_ Số tiền của Tâm có :
_ Giá tiền tập loại I:
_ Giá tiền tập loại II :
BT 52 (sgk : tr 25).
 a) 14.50 
 = (14 : 2).( 50.2)
 = 7 . 100
 = 700
 16.25
 = (16 : 4).(25.4) 
 = 4 . 100
 = 400
 b) 2100 : 50 
 = (2100.2) : (50.2) 
 = 4200 : 100
 = 42.
 1400 : 25
 = (1400.4) : (25.4) 
 = 5600 : 100
 = 56.
c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 
 = 120 : 12 + 12 : 12
 = 10 + 1 
 = 11.
 96 : 8 = (80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16: 8
 = 10 + 2
 = 12.
BT 53 (sgk: tr 25).
 Tâm mua được nhiều nhất:
 10 quyển loại I 
 14 quyển loại II.
 D . Củng cố: (1 phút)
 Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia .
 Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân .
 E . Hướng dẫn học ở nhà : ( 3 phút)
 BT 54 (sgk : tr 25).
 Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoang;
 mỗi khoang có bao nhiêu chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa 
 và suy ra số toa ít nhất cần sử dụng.
 Xem mục ‘ Có thể em chưa biết ’ (sgk : tr 26).
 Chuẩn bị bài 7 : Lũy thừa với số mũ tự nhiên
 nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn :11/09 /2010 Tuần : 4
 Ngày dạy :16/09/2010 Tiết : 12
Bài 7 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Hs nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ,
 nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
KÜ n¨ng :
	 Hs biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa,
 biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
Th¸i ®é :
 Hs thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ,tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi biểu diễn số mũ và cơ số của cơng thức tổng quát .
 H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ .
 Chuẩn bị trước bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên .
III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ:
 3 . Dạy bài mới : (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Giáo viên đặt vấn đề như sgk .
G/V : Tổng của nhiều số hạng giống nhau, suy ra viết gọn bằng phép nhân . Còn tích : a.a.a.a viết gọn là a4, đó là một lũy thừa .
G/V : Nhấn mạnh :
_ Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bàng nhau.
G/V : Củng cố với tính nhẩm : 92; 112; 33; 43.
HĐ2 : Sau thực hiện vd giáo viên nhấn mạnh công thức :
- Giữ nguyên cơ số .
- Cộng chứ không nhân các số mũ.
G/V: Cũng cố :
 tìm số tự nhiên a biết :
 a2 = 25 
 a3 = 27
H/S : Viết tổng sau bằng cách dùng phép nhân :
 a + a + a + a.
H/S : Đọc phần hướng dẫn cách đọc lũy thừa ở sgk .
H/S : Làm ?1.
H/S : Làm bt 56a,c và tính 22; 23; 24; 25; 26.
_ Đọc phần chú ý 
 (sgk:tr 27).
H/S: Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa như vd1,2.
H/S : Dự đoán : am. an = ?
_ Làm ?2
I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
_ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a .
 an = a.aa ( n 0)
 có n thừa số a.
 Trong đó :
 a : là cơ số.
 n : là số mũ.
Vd : 2.2.2 = 23 = 8.
Chú ý : 
 a2 còn được đọc là a bình phương
 a3 còn được dọc là a lập phương
Quy ước : a1 = a
 Bài tập ?1 SGK/27 
II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
Vd1 :
 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35.
Vd2 :
 a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6.
 TQ : am.an = a m+ n .
Chú ý : khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
 4 .Củng cố: (11 phút)
 Củng cố ngay sau mỗi phần bài học.
 Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau tại lớp
 1) Viết gọn các tích sau dưới dạng luỹ thừa
 a) 2.2.2.2.3.3.3.4.4.4.5.5.5.5.5
 b) 7.7.7.7.7.7.7.9.9.9.9.9.9.9.9
 c) 12.12.12.12.12.a.a.a.a.a.a.a
 d) x.x.x.x.x.x.x.y.y.y.y.y.y.y.y
 2) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa
 a) 175.174.1711
 b) x4.x2.x3
 c) y0.y5.y
 d) zm.zn.zk.z 
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
 Làm BT từ 57 - 60 (sgk : tr 28).
 Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk: tr28).
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 4.doc