. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau .
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
- Lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích.
3. Thái độ : Hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: Bảng phụ H5.
*HS: Bảng phụ, bút dạ .
Ngày soạn: 29/1/2010 Ngày giảng: 1/2/2010 Tuần 24 / Tiết 70 : Phân số bằng nhau. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau . 2. Kỹ năng: - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. - Lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích. 3. Thái độ : Hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ H5. *HS: Bảng phụ, bút dạ . III. Phương pháp: - Thông báo, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động: (3’) * Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu về phân số bằng nhau. * Cách tiến hành: H: Thế nào là phân số ? Hai phân số và có bằng nhau không ? GV: làm thế nào để biết 2 phân số đó có bằng nhau hay không? chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa (16’) * Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau. *Đồ dùng: Bảng phụ H5. *Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ H5-SGK H: Phần tô màu ở mỗi hình biểu diễn các phân số nào ? H: Có nhận xét gì về 2 phần tô màu ở 2 hình? - GV chốt lại: H: Hãy tính và nhận xét các tích chéo? - GV chốt lại. - Cho HS đọc VD SGK. H: khi nào? - GV chốt lại và nhấn mạnh định nghĩa. - GV giới thiệu: Từ tích a.b = c.d ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau : - HĐ cá nhân quan sát và trả lời - Bằng nhau. 1.6 = 2.3(=6) - Cá nhân đọc SGK. - Khi a.d =b.c - HS đọc ĐN. - HS theo dõi. 1.. Định nghĩa: Ta đã biết : Nhận xét : 1.6 = 2.3 (=6) * Định nghĩa : HĐ2: Các ví dụ (15’) * Mục tiêu: - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. - Lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích. *Đồ dùng: Bảng phụ H5. *Cách tiến hành: - Cho HS đọc VD1 SGK. - Yêu cầu HS làm ?1. - Gọi 2 em lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại. - GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời . - GV nhận xét, khắc sâu kiến thức. - GV nêu VD2, cho HS nghiên cứu SGK 2p. - Gọi 1 em thực hiện. - GV nhận xét chốt lại cách tìm x. - HS đọc VD. - HĐ cá nhân ?1. - 2 HS lên bảngthực hiện. - HS dưới lớp nhận xét. - HĐ cá nhân, trả lời miệng ?2. - HĐ cá nhân nghiên cứu cách giải. - 1 HS trình bày. - HS khác nhận xét. 2. Các ví dụ: a) Ví dụ 1: vì: (-3).(-8) = 4.6 = 24 ?1: vì: 1.12 = 3.4 (= 12) vì: 2.8 3.6 vì: (-3).(-15) = 5.9 ( = 45) vì: 4.9 3.(-12) ?2: Tử và mẫu của các cặp phân số này mang dấu khác nhau. b) Ví dụ 2/SGK Tìm x, biết: Vì nên x.28 = 4.(-21) ị x = HĐ3: Luyện tập củng cố (10’) * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. * Đồ dùng : Bảng phụ bài 7. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 6b SGK/8. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, khắc sâu kiến thức. - GV đưa bảng phụ bài tập 7 SGK/8, yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1 em lên bảng điền. - GV nhận xét và chốt lại cách làm - HĐ cá nhân làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài 6 - 1 HS lên bảng làm bài 7. - HS dưới lớp nhận xét. Bài 6 (SGK – 8) Tìm số nguyên x, y: b) (-5).28 = 20.y y = Bài 7 (SGK – 8) Điền vào ô vuông a) 6 b) 20 c) -7 d) -6 *Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại kiến thức toàn bài. *Hướng dẫn về nhà : Học bài, làm bài : 6a, 10 SGK/8, 9chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: