Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35 đến 70 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35 đến 70 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- HS biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.

- Biết tìm BC thông qua tìm BCNN.

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nếu x 8 thì x là gì của 8? Tương tự x 18 ;x 30?

- Vậy x là gì của(8 ;18 ;30 )?

III. Bài mới:

-HS đọc VD 3(SGK/59)

-Dựa vào VD3 hãy cho biết cách tìm

 BC(8; 12; 30) ?

-Để tìm bội chung của các số đã cho ta làm như thế nào ?

Củng cố :Tìm số tự nhiên a biết rằng

a < 1000="" ,="" a="" 60;="" a="">

LUYỆN TẬP

Gọi HS đọc đề:

Đề bài cho biết gì? Tìm gì ?

Biết a 15; a 18 nghĩa là gì ?

Gọi HS lên bảng trình bày(cả lớp làm nháp)

Đề bài yêu cầu ta làmgì?

Để tìm BC (30 ; 45) ta làm như thế nào ? (áp

dụng mục mấy để làm?)

Gọi HS lên bảng tìm BCNN , sau đó HS khác tìm tiếp BC

 3.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN:

 ( học SGK/59)

 *Ví dụ 3: Xem SGK/59

 * ( Hs lên bảng trình bày bài giải)

Bài152/59:

Ta có :a 15 và a 18

Nên a = BC(15;18 )

Mà a nhỏ nhất và khác 0

 a = BCNN(15;18)

 15=3.5

 18=2.32

BCNN(15;18) = 2.32. 5 = 90

 Vậy a= 90

Bài 153/59:

Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45

 30 =2.3.5

 45=32 .5

 BCNN(30;45) =2. 32 .5 = 90

 BC( 30 ; 45) = B( 90 )= 0 ; 90 ;180 ; 270

; 360 ; 450 ; 540 .

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450.

 

doc 52 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35 đến 70 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12:
Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
HS biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm BC của 2 hay nhiều số.
II. Chuẩn bị:
GV: phấn màu ,bảng phụ.
HS: máy tính.
III. Hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách tìm UCLN của 2 hay nhiều số? Áp dụng tìm UCLN(8;14;18) ?
Thế nào là bội của 1 số a ?Tìm 5 bội đầu tiên của 9?
 2) Bài mới:
a)Bội chung nhỏ nhất:
-Tìm B(4) ,B(6)?
-Tìm BC (4;6)
-Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC(4;6) là số nào?
 -Nêu kí hiệu : BCNN (a;b)?
-Vậy thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số?
-ĐN BCNN trong SGK /57
-Nhận xét: Em có nhận xét gì về tất cả các BC(4;6) với BCNN(4;6) ?
-Số 1 là ước của số tự nhiên nào ?
-Vậy với mọi a;b 0
-BCNN(a;1)=?
-BCNN(a;b;1) = ?
b)Tìm BCNN:
-GV cho vd tìm BCNN (8;18;30) ?
-Yêu cầu HS phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
-Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 3 số này là gì?
-Số mũ lớn nhất của các thừa số 2;3;5 ?
-Tích 23.32 .5 là BCNN(8;18;30)
-Qua vd nêu trên ,em hãy nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số?
-Quy tắc tìm BCNN (SGK/58)
Củng cố : Bài tập ?
-Cho Hs làm vào vở ,xong gọi 3 HS lên bảng làm.
-GV nêu chú ý SGK /58 và nhấn mạnh ý :Trong các số đã cho ,số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN chính là số lớn nhất (ta không cần thực hiện theo 3 bước)
1.Bội chung nhỏ nhất:
VD: (SGK/57)
ĐN: (SGK/57)
Chú ý: SGK/58
2.Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
VD2: (SGK/58)
 Tìm BCNN(8;18;30)
 8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
BCNN(8;18;30) = 23.32 .5 = 360
Quy tắc: (SGK/58)
? Tìm:
a) BCNN (8 ;12 )
 8 = 23 ; 12 = 22 .3
 BCNN ( 8 ; 12 ) = 23.3 = 24
b) BCNN ( 7 ; 8 )
 7 = 7 ; 8 = 23
 BCNN ( 7 ; 8 ) = 7.23 = 56
c) BCNN(12 ;16 ; 48 )
 12 = 22 .3
 16 = 24
 48 = 24 .3
 BCNN (12 ;16 ; 48 ) = 24 .3 = 48
Chú ý: (SGK/58)
 VD: BCNN( 12 ;16 ; 48 ) = 48
 Vì 48 M 12 ;48 M16
 3) Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo SGK
Bài tập:149;150 /59 SGK
Tiết 36,37: LUYỆN TẬP 1 &2
I. Mục tiêu:
HS biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
Biết tìm BC thông qua tìm BCNN.
II. Kiểm tra bài cũ:
Nếu x M 8 thì x là gì của 8? Tương tự x M 18 ;x M 30?
Vậy x là gì của(8 ;18 ;30 )?
III. Bài mới:
-HS đọc VD 3(SGK/59)
-Dựa vào VD3 hãy cho biết cách tìm 
 BC(8; 12; 30) ?
-Để tìm bội chung của các số đã cho ta làm như thế nào ?
Củng cố :Tìm số tự nhiên a biết rằng 
a < 1000 , aM 60; aM 280.
LUYỆN TẬP
Gọi HS đọc đề:
Đề bài cho biết gì? Tìm gì ?
Biết a M15; a M18 nghĩa là gì ?
Gọi HS lên bảng trình bày(cả lớp làm nháp)
Đề bài yêu cầu ta làmgì?
Để tìm BC (30 ; 45) ta làm như thế nào ? (áp
dụng mục mấy để làm?)
Gọi HS lên bảng tìm BCNN , sau đó HS khác tìm tiếp BC
3.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN:
 ( học SGK/59)
 *Ví dụ 3: Xem SGK/59
 * ( Hs lên bảng trình bày bài giải)
Bài152/59:
Ta có :a M15 và a M18
Nên a = BC(15;18 )
Mà a nhỏ nhất và khác 0 
 a = BCNN(15;18)
 15=3.5
 18=2.32
BCNN(15;18) = 2.32. 5 = 90
 Vậy a= 90
Bài 153/59:
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45
 30 =2.3.5
 45=32 .5
 BCNN(30;45) =2. 32 .5 = 90
 BC( 30 ; 45) = B( 90 )= { 0 ; 90 ;180 ; 270
; 360 ; 450 ; 540..}
Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450.
IV. Củng cố -Hướng dẫn về nhà:
Bài 154/59:
+ Số HS khi xếp hàng 2; 3; 4; 8 đều vừa đủ.Vậy số HS có chia hết cho 2; 3; 4; 8?
 + Lúc đó, theo ĐN phép chia hết thì số HS là gì của 2 ;3 ;4 ;8 ?
 + Muốn tìm BC(2; 3;4;8) ta làm như thế nào? Áp dụng quy tắc để làm.
Bài 155/59:
 a) Tính rồi điền vào các ô trống của bảng .
So sánh tích UCLN(a;b).BCNN(a;b) với tích a.b trong mỗi trường hợp .
V. Dặn dò:
Ôn lại bài đã học.
Xem lại các bài đã sửa.
Làm bài tập 154; 155/59, 60.
Tiết 37: LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
HS biết cách tìm BCNN, BC của hai hay nhiều số
Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải một số bài toán thực tế.
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Sửa bài tập 154/59
HS2:Sửa bài tập 155/59 .Từ đó đưa ra nhận xét :UCLN(a ;b).BCNN(a;b) = a.b
III.Bài mới: Luyện tập: Sửa bài 156, 157 SGK
Bài 156 /60:
-Biết x M12vậy x là gì của 12?
-Hỏi tương tự với xM21 ;xM 28 ?
Để tìm BC(12; 21; 28) ta làm như thế nào?
Gọi HS lên bảng sửa, cả lớp làm nháp.
Bài 157/60:
Đề bài hỏi gì ? Cho biết gì ?
Số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật là gì của 10 và 12 ?
Nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ?
Gọi một HS lên bảng trình bày .
Cả lớp làm nháp , GV nhận xét rồi sửa chữa bài trên bảng .
Bài 156/60:
Tìm số tự nhiên x , biết rằng : x M12 ;x M 21 ;
 x M28 và 150 < x < 300.
 Giải
 Ta có :
 x M 12 ; x M21 ; xM28 và 150 < x < 300 
 x = BC (12 ; 21 ; 28) và 150 < x < 300 
 12=22 .3
 21=3.7
 28=2 2 .7
 BCNN( 12 ; 21 ;28 ) = 223 .7 = 84
 x= BC(12;21;28) 
 = BC (84) 
 = {0 ;84 ;168 ;252 ;336 ;.. } 
 và 150 < x <300 
 nên ta chọn : x=168 ;252
Bài 157/60:
 Số ngày phải tìm là BCNN( 10 ; 12)
 10=2.5
 12=22 .3
 BCNN(10 ; 12) =22 .3.5 = 60
Vậy số ngày phải tìm là 60 ngày.
IV. Củng cố - Hướng dẫn về nhà:
Bài 158/60 : GV hướng dẫn tương tự bài 157/60
V. Dặn dò: 
Ôn lại cách tìm UCLN, BCNN
Ôn lại các kiến thức đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia
Làm bài tập 158/60 SGK
Tuần 13:
Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến t`hức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện phép tính, tìm x.
Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
SGK ,bảng phụ về các phép toán như SGK (bảng 1)
HS trả lời câu hỏi ôn tập SGK/61 từ câu 1 đến câu d)
III. Tiến trình bài dạy:
a) Ôn tập về phép tính:
GV: treo bảng phụ. HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi từ 1 đến d)
GV: gọi 2 HS viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân (câu 1).Ngoài ra phép cộng và nhân còn có tính chất gì?(Cộng với 0, nhân với 1).
Câu hỏi 2:GV cho HS làm dưới dạng điền vào chỗ trống (phiếu học tập):
“Luỹ thừa bậc n của a là ..của n thừasố . , mỗi thừa số bằng 
 an = ?
 a là ., n là ”
Câu hỏi 3:Viết công thức nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức .
Câu hỏi 4:Điều kiện để a chia hết cho b ?
*HS làm bài tập :159/63 SGK (có thể làm phiếu học tập hoặc làm nhanh vào SGK )
*HS làm bài tập 160/63 SGK
Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
Trong bài160d có thể tính nhanh bằng cách nào ?(áp dụng tính chất phân phối ).
GV gọi hai HS lên bảng làm (1HS làm a, c;1HS làm b ,d ).
*HS làm bài tập 162/63 SGK:
 GV gọi HS làm 161 a,b.
 Nêu lại cách tìm x trong các phép tính ?
*HS làm bài tập 163/63 SGK( nếu kịp )
HS đọc đề.
GV gợi ý :trong ngày , trễ nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho đúng ?
HS làm nhanh vào SGK .
b) Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị câu hỏi 5 10 /61 SGK
Làm bài tập 164 , 165 ,162 /63 SGK
 am . an = am+n (a ¹ 0)
 am : an = am - n	 (m>n)
 a= b.k (b ¹ 0; k Ỵ N* )
Bài 159/63:
Bài 160/63:
Bài 162/63:
Bài 163/63:
Tuần 13:
Tiết 39: ÔN TẬP CHƯƠNG (tt)
I. Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết cho một tổng , các dấu hiệu chiahết cho 2; 3; 5; 9; số nguyên tố và hợp số; UC và BC; UCLN và BCNN.
HS vận dụng tốt các kiến thức đã học trên vào bài toán thực tế.
Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS.
II. Chuẩn bị:
SGK, 2 bảng phụ : Dấu hiệu chia hết và Cách tìm BCNN và UCLN.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ và gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi 5 ® 10:
+ Dạng tổng quát của 2 tính chất chia hết của tổng ?
 + Các dấu hiệu chia hết cho 2 ;5 ;3 ;9 ?
 + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
 + So sánh cách tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
2) Bài tập:
*HS làm bài tập 166 SGK: 2 em
-Trong A thì x là gì ? Nhắc lại cách tìm UC thông qua UCLN ?
-Trong tập B thì x đóng vai trò gì ?Nhắc lại cách tìm BC thông qua BCNN ?
-Cần lưu ý điều kiện để liệt kê các phần tử của A ;B cho đúng .
*Làm bài tập 167 SGK :HS đọc đề .
-GV gợi ý :số sách thuộc BC (10 ;12 ;15 )
 và 100 ≤ số sách ≤150
-HS lên bảng trình bày cách giải.
*Làm bài tập 186/24 SBT: “trong buổi liên hoan, BTC mua 96 cái kẹo , 36 cái bánh chia đều ra các dĩa, mỗi dĩa gồm kẹo và bánh. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu dĩa ? Mỗi dĩa có bao nhiêu kẹo ? bánh?
HS đọc đề.
-Gợi ý :Số dĩa nhiều nhất được chia là 
 UCLN(96 ;36)
-Tính số kẹo , số bánh mỗi dĩa như thế nào?
HS lên bảng trình bày cách giải.
*Làm bài tập 195/25 SBT: “Mỗi liên đội khi xếp hàng 2 , hàng 3 ,hàng 4 , hàng 5 đều thừa 1 bạn .Tính số bạn của liên đội biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 150 “.
-HS đọc đề và suy nghĩ .
-Gợi ý :Số bạn của liên đội trừ đi 1 sẽ thuộc 
BC(2 ;3;4 ;5) và thoả 100 ≤ số bạn ≤ 150.
-HS lên bảng làm bài tập.
Bài 166 :
Bài 167:
Bài 186/24 SBT:
Bài 195/25 SBT:
3. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc kỹ lý thuyết chuẩn bị kiểm tra.
Làm các bài tập còn lại SGK và vài bài trong SBT .
Tuần 14:
Tiết 40: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Đề :
Bài 1: HS lựa chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm (mỗi câu 0,5 đ).
 1) Số 24 có đúng bao nhiêu ước?
 a) có 4 ước b) có 2 ước c) có 8 ước.
 b) UCLN(12;15) là:
 a) 12 b) 3 c) 4
 3) Số 1530 chia hết cho :
 a) cho 2 b) cho 2 và 5 c) cho cả 2; 3; 5 và 9
 4) Cho tổng A = 10 +12 +16 + x. Để A chia hết cho 2 thì x phải là :
 a) số chẵn b) số lẻ c) cả hai câu a,b đều đúng
Bài 2: Thực hiện phép tính : (2 đ)
 a) 15.23 + 4 .32 – 5.7 ... hi nhóm thành từng cặp sẽ dư 1 thừa số. Vì tích của các cặp mang dấu “+” và thừa số còn lại mang dấu “–” nên tích chúng mang dấu “–”
Nhận xét: (SGK/94) 
3. Nhân với 1:
 a.1 = 1.a = a
?3: a.(-1) = (-1).a = -a
?4: Bình nói đúng
VD: 2 ¹ -2 nhưng 22 = (-2)2 = 4
 Tổng quát: aỴ N => a2 = (-a)2
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 a(b + c) = ab + ac
*Chú ý: a(b – c) = ab – ac 
?5:
(-8).(5 + 3) = (-8).(8) = -64
và (-8).(5 + 3) 
 = (-8).5 + (-8).3 
 = -40 + (-24) 
 = -64
Hai cách đều có cùng kết quả là –64
(-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0
và (-3 + 3 ).(-5) = (-3).(-5) + 3(-5)
 = 15 + (-15)
 = 0
Hai cách đều có cùng kết quả là 0
 3. Củng cố:
Các phép tính của phép nhân trong Z?
Trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Làm bài 90, 94 SGK/95.
4.Hướng dẫn:
Học thuộc các tính chất nêu rõ các tính chất của phép nhân.
Làm bài 92, 93, 91 SGK/95.
Tiết 65: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
HS nắm vững và vận dụng tốt các tính chất của phép nhân số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối.
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên một cách chính xác. 
Biết linh hoạt sử dụng hợp lí các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị:
SGK, máy tính, bảng phụ bài tập 99, 100/96 SGK
Phiếu bài tập kiểm tra bài cũ.
III. Tiến trình bài dạy:
 1) Bài cũ: GV phát phiếu bài tập cho HS:
* Phép nhân số nguyên có mấy tính chất cơ bản? Viết công thức tổng quát các tính chất đó?
* Tính nhanh: 
(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
(-98).(1 – 246) – 98.246
2) Bài mới:
Bài tập 96/95 SGK:
-Có mấy cách để giải bài này?
 +C1: theo thứ tự phép toán
 +C2: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. 
 (HS nhắc lại công thức tổng quát)
Lưu ý HS cẩn thận dấu của số trong khi chuyển đổi để tính đúng.
Bài tập 97/95 SGK:
HS nhắc lại:
+ tích một số chẵn các số âm mang dấu gì?
+ tích một số số lẻ các số âm có dấu gì?
+ thứ tự trong tập hợp Z các số nguyên đã học như thế nào?
Bài tập 98/96 SGK:
Cách giải bài này tương tự bài 97. Tuỳ bài mà ta áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
Bài tập 99/96 SGK:
Treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm bài tập này.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:
 a(b – c) = ab – ac
Bài tập 100/96 SGK:
HS tự thảo luận để chọn đáp số đúng nhất trong A, B, C, D.
Bài 96/95:
237.(-26) + 26.137
 = 26.137 – 26.137
 = 26(137 – 237)
 = 26(-100)
 = -2600
63.(-25) + 25.(-23)
 = 25.(-23) – 25.(+63)
 = 25(-23 + 63)
 = 25.(-86)
 = -2150
Bài 97/95:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3)
 = 1924608
Vậy tích trên > 0
13.(-24).(-15).(-8)4
 = -149760
 Vậy tích trên < 0
Bài 98/96:
(-125).(-13).(-a) với a = 8
 = (-125).(-8).(-13)
 = 1000.(-13)
 = -13000
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
 = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
 = -2400
Bài 99/96:
 –7 .(-13) + 8.(-13)
 = (-7 + 8).(-13) = -13 
(-5).(-4 - -14) = (-5).(-4) – (-5).(-14) 
 = -50
Bài 100/96: 
 Với m = 2, n = -3 thì:
 m.n2 = 2.(-3)2 =2.9 = 18
Vậy chọn B
 3) Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại qui tắc nhân hai số nguyên, các tính chất của phép nhân số nguyên.
Làm một số bài tập trong SBT.
Tiết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này cần phải
Biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
Biết được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”.
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập ghi ?1, ?2, ?3, ?4
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
Viết các số 6; -6 thành tích của hai số nguyên, từ đó hãy cho biết 6 là bội của những số nào?
 2. GV vào bài:
Các em đã biết 6 = 2.3, khi đó ta nói 6 ⋮ 2,6 là bội của 2 và 2 là ước của 6. Nhưng đối với –6 = 2.(-3) thì ta có thể nói –6 ⋮ 2 hay không? Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay.
3. Các hoạt động:
Bội và ước:
Cho 2 số tử nhiên a, b với b ¹ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?
Cũng tương tự như trong N, em cũng có thể cho biết khi nào a ⋮ b? Với a, b Ỵ Z và b ¹0)
GV khẳng định lại
Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK
Cho a, b Ỵ N, nếu a = b.q (b ¹ 0) thì a : b = ? Điều này vẫn đúng với a, b Ỵ Z. Ta có chú ý (gọi HS đọc chú ý SGK/96)
*********************************
Tìm các bội của 3?
Tính chất:
Trong 3 số –12; -6; 3 số nào chia hết cho các số còn lại? Từ đó em có nhận xét gì?
GV khẳng định tính chất 1 và ghi bảng.
GV khẳng định tiếp tính chất 2 và ghi bảng.
Ta nhận thấy: 
 -12⋮(-3) ; 6⋮(-3) 
thế thì: (-12 + 6)⋮(-3)?
 (-12 – 6)⋮(-3)?
Từ đó các em có nhận xét gì?
GV khẳng định tính chất 3 và ghi bảng.
?4
Tìm ba bội của –5?
Tìm các ước của –10?
a) Bội và ước của một số nguyên:
Cho a, b Ỵ Z, b ¹ 0
Nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Ta còn nói a là bội b
 b là ước a
VD: -9 là bội của 3 vì: -9 = 3.(-3)
Chú ý: (SGK/96)
VD:
Các ước của 8 là: 1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8
Các bội của 3 là: 0, 3, -3, 6, -6, 9, -9,
b) Tính chất:
a⋮b và b⋮c => a⋮c
a⋮b => a.m⋮b (m Ỵ Z)
a⋮c ; b⋮c
thì: (a + b) ⋮c
 (a – b) ⋮c
VD:
–12⋮(-16); -6⋮3
 thì –12⋮3
(-6) ⋮3 nên:
 (-6).2⋮3; (-6).(-b) ⋮3
–12⋮(-3); 6⋮(-3)
 nên: (-12 + 6)⋮(-3)
 (-12 – 6)⋮(-3)
?4
Ba bội của –5 là: 0, 5, -5
Các ước của –10 là: 1, -1, -2, 5, -5, 10, -10
 3) Củng cố: bài tập 101, 102, 106/97 (GV giải)
 4) Hướng dẫn về nhà: bài 103, 104, 105/97. Xem trước phần ôn tập chương 2 (SGK/98)
Tiết 67, 68: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu : Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương và rèn luyện lại các kỹ năng tính toán còn yếu của HS .
II/ Chuẩn bị của giáo viên : 
Bảng phụ bài 120.
III/ Các hoạt động dạy học 
a) Kiểm tra bài cũ + Ôn tập 
GV cho HS đọc các câu hỏi đã chuẩn bị . ( SGK / 98) .
b) Bài mới : Sửa các bài tập SGK.
Học sinh nhắc lại thứ tự trong tập hợp Z . Áp dụng 109/98.
HS lên bảng sửa bài tậo và giải thích cách làm . Cả lớp nhận xét , GV sửa chữa cho hoàn chỉnh 
Chú ý HS: Gặp 2 dấu phải đổi thành 1 dấu để bài được gọn .
HS nhắc lại thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a ? _ AD.
HS lên bảng trình bày bài làm và giải thích cách làm .
HS trình bày 2 cách ( có thể nhiều cách ) , GV sửa cữa , nhấn mạnh các cách .
HS thảo luận nhóm , đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả .
GV hướng dẫn HS đáp án .( theo bảng kẻ sẵn ).
3/ Củng cố : HS lần lượt nhắc lại các quy tắc đã học .
I/ Câu hỏi ôn tập : ( SGK / 98).
1) Z = ..-2 ;-1 ;0 ;1 ;2
 SNÂ Số 0 SND
2) a. Số đối của số nguyên a là –a .
 b. Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương , nguyên âm , số 0.
 c. Chỉ có số 0 bằng số đối của nó .
3/ a. Xem SGK.
 b. Gía trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số nguyên dương , số nguyên âm , số 0 .
4/ Xem SGK .
5/ Xem SGK ..
II/ Bài tập : 
Bài109/98: Sắp xếp tăng dần .
-624 < -570 <-287 <1441 <1596<1777 <1850
Bài 110/99:
 a. Tổng của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm (Đ) .VD: -3+(-2)= -5 
 b. Tổng của 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương (Đ) VD: (+3) + (+2) = +5
 c. Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm (S). VD : (-3). (-2)=6
 d. Tích của 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương (Đ) VD : 3.2=6
Bài 111/98: Tính tổng :
a) (-13) + (-15) + (-8) = -28 + (-8) = -36
b) 500 - ( - 200) –210 -100
 = 500 + 200 – 210 –100 
 = 700 – 100 –210
 =390
c) -(-129) + (-119) –301 +12
 = 129 –119 – 301 +12
 =10 + 12 – 301 
 = -279
d) 777 - (-111 ) - ( -222) +20 = 1130
Bài 114/99 :Liệt kê , tính tổng : 
a) -8 < x < 8
 x = -7; -6 ;..; 6 ; 7.
Tổng = (-7) + (-6) + + 6 + 7 = 0 
 b,c,d ) HS làm tương tự câu (a) .
Bài 115/99: Tìm aỴ Z biết 
a) {a{ = 5 b){a{ = 0 
 a=5 ; -5 a = 0
 c , d,e ) HS làm tương tự 
Bài 116/99
a) -120 b) -12 c)-16 d) 3
Bài 117/99:
a) -5488 b)10 000
Bài 118/99
a) x = 25 b)x = -5 c) x = 1
Bài 119/100 : Tính bằng 2 cách : 
a) ĐS: 30 b) ĐS : - 117 c) ĐS: - 130.
Bài 120/100: GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 
 -2
 4
 -6
 8
 3
 -6
 12
-18
 24
 -5
 10
 -20
 30
 -40
 7
 -14 
 28
-42
 56
Dặn dò : - Ôn lại các câu hỏi ôn tập 
 - Xem lại các bài tập đã sửa
Tiết 70 : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở cấp 1 và khái niệm phân số học ở lớp 6.
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 .
II. Chuẩn bị: 
SGK, bảng phụ vẽ các hình tô màu bài tập 1 và 2 SGK / 5,6.
III. Tiến trình bài giảng:
1) Bài cũ: 
- GV cho HS nêu ví dụ một vài phân số và ý nghĩa của tử và mẫu mà các em đã được học ở Tiểu học. Chẳng hạn: “ Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau , bạn An ăn hết 3 phần thì ta nói rằng An đã ăn cái bánh. Ta có phân số , ở đây 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia ra từ cái bánh, 3 là tử số chỉ số phần bằng nhau đã được ăn .
- Từ đó GV hỏi : là phân số , vậy có phải là phân số không ? Vào bài mới .
2) Bài mới:
- GV cho HS nêu dạng tổng quát các phân số đã học ở Tiểu học, tiếp đó cho HS chuyển sang dạng tổng quát của phân số .
- Chú ý 2 trường hợp đặc biệt của phân số là a = 0 và b = 1.
- GV khai thác: với việc dùng phân số mà
ta có thể ghi được kết quả của phép chia 2 số tự nhiên cho dù đó là phép chia hết hay không chia hết. Từ đó chuyển sang giải quyết phép chia hai số nguyên .
I. Khái niệm phân số: 
- Tổng quát : ( học SGK/4)
II. Các ví dụ: 
 ?1 
 ?2 
 ?3 
- Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là 
 3) Củng cố: 
GV treo bảng phụ cho HS làm bài tập 1;2 / SGK trang 5;6.
 4) Hướng dẫn về nhà: -HS học bài theo SGK.
 -Làm bài 3, 4, 5 /5, 6 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoantu35.doc