H/S hiểu quy tắc nhân hai số nguyên .
Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên .
Vận dụng các tính chất đ học vo việc giải cc bi tập tính gi trị của biểu thức , kết hơp nhuần
Nhiễn giữa cc quy tắc vối cc tính chất sao cho bi tốn cĩ lời giải ngắn gọn v sc tích dẽ hiểu
H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhn hai số nguyn cng dấu cĩ ý thức cố gắng tìm tịi
lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bi tập
II /CHẨN BỊ :
Ngày soạn : 28/12/2010 Tuần : 21 Ngày dạy : 10/01/2010 Tiết : 62 §11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : H/S hiểu quy tắc nhân hai số nguyên . Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên . KÜ n¨ng : Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần Nhiễn giữa các quy tắc vối các tính chất sao cho bài tốn cĩ lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu Th¸i ®é : H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu cĩ ý thức cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II /CHẨN BỊ : GV : giáo án ,SGK HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . III /PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh lên bảng làm các ví dụ giáo viên sửa chữa các bài làm và nhắc lại các kiến thức cơ bản cho học sinh nhớ IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 74 (sgk : tr 89) . a) (-125).4 = -500 b) (-4) .125 = -500 c) 4.(-125) = -500 Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau ? 3 . Dạy bài mới : §11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Nhân hai số nguyên dương : G/V : Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự nhiên khác không . HĐ2 : Nhân hai số ngyên âm : Gv : Hướng dẫn : _ Nhận xét điển giống nhau ở vế trái mỗi đẳng thức của BT ?2 _ Tương tự tìm những điểm khác nhau ? G/V : Hãy dự đóan kết quả của hai tích cuối ? G/V : Rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm . G/V : Củng cố qua ví dụ, nhận xét và BT ?3 . _ Giải theo quy tắc vừa học G/V : Khẳng định lại : tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . HĐ3 : Kết luận chung về quy tắc nhân hai số nguyên : G/V : Hương dẫn hs tìm ví dụ minh họa cho các kết luận sgk G/V : Đưa ra các ví dụ tổng hợp các quy tắc nhân vừa học và đặt câu hỏi theo nội dung bảng nhân dấu (sgk : tr 91) . G/V : Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4 H/S : Làm ?1 ( nhân hai số tự nhiên ). H/S : Quan sát các đẳng thức ở bài tập ?2 và trả lời các câu hỏi của gv . _ Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên , _ Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4) . H/S : (-1) . (-4) = 4 . (-2) . (-4) = 8 . H/S : Phát biểu quy tắc tương tự sgk . H/S : Đọc ví dụ (sgk : tr 90) , nhận xét và làm ?3 . H/S : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận tìm một ví dụ tương ứng . H/S : Thực hiện các ví dụ và rút ra quy tắc nhân dấu như sgk . Hs : Làm ?4 : a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 (b là số nguyên dương ) b) Tương tự . I . Nhân hai số nguyên dương : 1? Tính : a) 12 . 3 b) 5 . 120 . II . Nhân hai số nguyên âm : +Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ : (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 . * Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . III . Kết luận : a . 0 = 0 . a = 0 . Nếu a, b cùng dấu thì a . b = . Nếu a, b khác dấu thì : a . b = -( ). * Chú ý : (sgk : tr 91). (+) . (+) → (+) (-) . (-) → (+) (+) . (-) → (-) (-) . (+) → (-) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 4 . Củng cố: (6 phút) Những điều cần chú ý như phần cuối (sgk : tr 91) Bài tập 78 (sgk : tr 91) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng , khác dấu . a) (+3) . (+9) = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -45 d) (-150) . (-4) = 600 e) (+7) . (-5) = -35 Bài tập 80 (sgk : tr 91) Cho a là số nguyên âm nếu biết : a) a . b là một số nguyên dương thì b phải là một số nguyên âm b) a . b là một số nguyên âm thì b phải là một số nguyên dương BT 82 (sgk : tr 92) a) ta có : (-7) .(-5) = 35 b) ta có : (-17) .(5) = -85 c) ta có : (+19) .(+6) = 114 vì 35 > 0 vì -85 < 0 và (-17) . (-10) = 170 cho nên (-7) . (-5) > 0 cho nên (-17) . (5) < 0 vì 114 < 170 cho nên (+19) . (+6) < (-17) . (-10) 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên . Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92). Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93) . RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 28/12/2010 Tuần : 21 Ngày dạy : 11/01/2010 Tiết : 63 §12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I/MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : H/S hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . KÜ n¨ng : Rèn luyện kĩ năng dụng các tính chất vào trong tính toán và biến đổi biểu thức . Làm tốt các bài tốn về tính giá trị của biểu thức Th¸i ®é : H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu các tính chất của phép nhân các số nguyên cĩ ý thức cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II /CHẨN BỊ : G/V : giáo án , SGK, bảng phụ ghi sẵn các tính chất để củng cố bài H/S : xem lại các quy tắc nhân số nguyên , các tính chất của phép nhân trong N III /PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở , trực quan , suy luận , kết hợp hoạt động nhóm Thực hành các bài tập theo từng chủ đề để củng cố các tính chất IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra 15 phút (15 phút) (Giáo viên phát đề) 3 . Dạy bài mới : §12 . TÍNHCHẤT CỦA PHÉP NHÂN (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Giới thiệu tính chất giao hoán sau khi củng cố các tính chất phép nhân trong N: G/V : Yêu cầu hs thực hiện như trong N . HĐ2 : Giới thiệu tính chất kết hợp : G\V : Em hãy nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp ? G/V : Hướng dẫn vận dụng tính chất vào bài tập ví dụ . G/V : Khẳng định tác dụng của tính chất trên trong việc tính nhanh . G/V : Giới thiệu nội dung phần chú ý (sgk : tr 94) G/V : Củng cố các nội dung có liên quan như : Kết hợp nhiều thừa số , thay đổi vị trí các thừa số , lữy thừa bậc n của số nguyên a G/V : Củng cố dấu trong tích có nhiều thừa số là nguyên âm . HĐ3 : Giới thiệu tính chất “ nhân với số 1 “ . G/V : Cho ví dụ minh hoạ và hướng dẫn làm ? 3 : Ta có đẳng thức : a.(-1) = (-1) . a là do tính chất gì ? G/V : Khi đổi dấu một thừa số thì tích có đổi dấu không ? Aùp dụng giải thích ?3. G/V : Hướng dẫn bài tập ?4 tương tự BT 87 . HĐ4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : G/V : Hãy viết dạng tổng quát của tính chất ? G/V : Yêu cầu hs thực hiện nhân phân phối : a [ b + (-c)] = ? G/V : Liên hệ kết luận tính chất phân phối trên vẫn đúng đối với phép trừ . G/V : Hướng dẫn thực hiện ?5 theo hai cách . H/S : Thực hiện các ví dụ của gv đưa ra như phần bên . H/S : Phát biểu dạng tổng quát như tính chất kết hợp của phép nhân trong N. H/S : Thực hiện ví dụ bên (tính bằng cách hợp lí nhất). H/S : Đọc nội dung phần chú ý sgk và nghe giảng . H/S : Làm bài tập ?1 ; ?2. Và rút ra nhận xét tương tự (sgk : tr 94). H/S : Tính chất giao hoán . H/S : Tích đó thay đổi dấu . Từ : a. 1 = 1 . a = a . Nên : a .(-1) = (-1) . a = -a. H/S : làm ?4 . Vd : 2 -2 nhưng 22 = (-2)2 = 4 . H/S : Viết tương tự trong N. H/S : Thực hiện như đối với phép cộng . H/S : Thực hiện ?5 theo 2 cách : _ Aùp dụng tính chất nhân phân phối . _ Thực hiện trong ngoặc đơn trước, sau đó nhân . I .Tính chất giao hoán : a . b = b . a Ví dụ : (-5) . 11 = 11 . (-5) = - 55. (-4) . (-7) = (-7) . 4 = 28 . II .Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c). Ví dụ 1 : a) 15 .(-2) . (-5) . (-6) . = [(-2).(-5)].[15.(-6)] = 10 . (-90) = -900 b) 4 . 7 . (-11) . (-2) . * Chú ý : (sgk : tr 94) . Ví dụ 2 : (-3)3 = (-3) . (-3) . (-3) ?1 Tích của số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương ?2 Tích của số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm III . Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a. ? 3 a.(-1) = (-1) . a = -a ?4 22 = (-2)2 = 4 IV. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a (b + c) = ab + ac. a (b - c) = ab – ac . Ví dụ : Tính bằng hai cách và so sánh kết quả a) (-8) . (5 + 3) . b) (-3 + 3) . (-5). 4 . Củng cố: (3 phút) Bài tập 92a ; 93b ; 94 (sgk : tr 95) 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) Nắm vững các tính chất của phép nhân : công thức tổng quát và phát biểu bằng lời . Học lý thuyết phần nhận xét , chú ý . Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 95 ; 96). RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 28/12/2010 Tuần : 21 Ngày dạy : 14/01/2010 Tiết : 64 LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép nâng lên lũy thừa . Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số . KÜ n¨ng : Rèn luyện kĩ năng dụng các tính chất vào trong tính toán và biến đổi biểu thức . Làm tốt các bài tốn về tính giá trị của biểu thức Th¸i ®é : H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu các tính chất của phép nhân các số nguyên cĩ ý thức cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II /CHẨN BỊ : GV : giáo án ,SGK HS : học kĩ bài cũ vàlàm bài về nhà ,xem trước bài tập luyện tập (sgk : tr 95). III /PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm , ch học sinh lên bảng trình bầy lời giải, các nhóm khác nhận xét , giáo viên nhận xét , củng cố các kiến thức IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên . Viết công thức tổng quát ? Aùp dụng vào BT 92a (sgk : tr 95). (37 – 17) .(-5) + 23 . (-13 -17) = 20 .(-5) + 23 . (-30) = (-100) + (-690) = -7900 Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a ? Aùp dụng bài tập 94 (sgk : tr 95) . a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)5 b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) .(-3) = (-2)3. (-3)3 = [(-2).(-3)]3 = 63 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố lũy thừa với số mũ lẻ G/V : Lập phương của một số nguyên a là gì ? G/V : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập . G/V : Lũy thừa bậc chẵn của số nguyên âm mang dấu gì ? _ Tương tự với lũy thừa số mũ lẻ ? HĐ2 : Củng cố tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng : G/V : Yêu cầu hs xác định thứ tự thực hiện phép tính . G/V : Hướng dẫn xác định đặc điểm cần chú ý ở bài toán là gì ? Nên áp dụng cách nào để giải ? G/V : Giải tương tự với câu b. HĐ3 : Củng cố quy tắc nhân dấu qua bài so sánh : G/V : Xác định số lượng các số âm, dương trong tích ? G/V : Kết quả của tích là số âm hay dương ? HĐ4 : Tính giá trị biểu thức với nhân tử thay đổi : G/V : Hướng dẫn thay các giá trị a, b tương ứng để tính giá trị biểu thức . HĐ5 : Củng cố tính chất : a (b – c ) = ab – ac . HS : Phát biểu tính chất phân phối đối với phép trừ ? G/V : Chú ý tính hai chiều của tính chất vừa nêu . H/S : Giải thích theo định nghĩa lũy thừa . H/S : Trả lời như phần chú ý (sgk : tr 94) và áp dụng tìm số nguyên khác có tính chất tương tự . H/S : Trả lời theo cách hiểu H/S : Thừa số 26 lặp lại. _ Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . H/S : Trả lời các câu hỏi . _ Kết quả là số âm hay dương dựa theo số lượng các thừ số âm hay dương . H/S : Tính giá trị biểu thức như phần bên . H/S : a (b – c ) = ab – ac . H/S : Aùp dụng tính chất trên , điền số thích hợp vào ô trống BT 95 (sgk : tr 95). Ta có : (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = -1. Hai số nguyên khác là : 13 = 1 ; 03 = 0 . BT 96 (sgk : tr 95). a) 237 . (-26) + 26 . 137 = (-237) .26 + 26 .137 = 26 [ (-237) + 137 ] = 26 (-100) = -2 600 b) 63 . (-25) + 25 .(-23) = -2 150 . BT 97 (sgk : tr 95). a) (-16) . 1 253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0 . b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0 . BT 98 (sgk : tr 96). a) A = (-125) . (-13) . (-a) với a = 8 --> A = -13 000 . b) -2 400 . BT 99 (sgk : tr 96). a) -7 ; -13 . b) -14 ; -50 . 4 . Củng cố: (2 phút) Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . Xem lại các quy tắc nhân, chia số nguyên ,ước , bội của hai hay nhiều số . Chuẩn bị bài 13 “ Bội và ước của một số nguyên “ RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 25/12/08 Tuần : 21 Ngày dạy : 05/01/09 Tiết : 64 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu : H/S củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặt biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương ). Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân . Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên . II .Chuẩn bị : GV: giáo án , SGK HS : Bài tập luyện tập (sgk : tr 92, 93). III .Phương pháp : Hoạt động nhóm , ch học sinh lên bảng trình bầy lời giải, các nhóm khác nhận xét , giáo viên nhận xét , củng cố các kiến thức IV .Hoạt động dạy và học : A . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút) 6A4: 6A5: B . Kiểm tra bài cũ: (6 phút) H/S1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? Bài tập 79 (sgk : tr 91) . (+27) . (+5) = 135 (-27) . 5 = -135 (-27) . (-5) = 135 (+5) . (-27) = -135 H/S2:Quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên ? BT 83 (sgk : tr 92). Giá trị của biểu thức : (x – 2) . (x+4) khi x = -1 là [(-1) – 2] . [(-1) + 4] = (-3) . 3 = -9 C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (35 Phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố quy tắc về dấu khi nhân số nguyên (bình phương số nguyên). G/V : Bình phương của số b nào đó nghĩa là gì ? G/V : Bình phương của một số nguyên b bất kỳ sẽ mang dấu gì ? G/V : Khẳng định lại vấn đề vừa nêu và yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa . HĐ2 : Củng cố vận dụng quy tắc nhân số nguyên : G/V : Tìm điểm giống, khác nhau trong hai quy tắc trên G/V : Có thể hướng dẫn hs nhân phần dấu rồi nhân phần số . HĐ3 : Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu : G/V: Bằng cách nào để điền số thích hợp vào các ô trống . G/V : Liên hệ bảng giá trị giới thiệu “ phép chia dấu “ tương tự việc nhân dấu của số nguyên . HĐ4 : Củng cố định nghĩa bình phương của số nguyên và quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu : G/V : Trình bày nhận xét về dấu khi bình phương một số nguyên ? G/V : Đặt câu hỏi theo yêu cầu bài toán . H/S : Vận dụng quy tắc nhân dấu như bảng tóm tắt lý thuyết vừa học giải tương tự . H/S : b2 = b . b . H/S : Mang dấu ”+”. H/S : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu và vận dụng vào bài tập tương tự phần ví dụ H/S : Đều nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . H/S : Tuỳ theo ô trống có thể là tìm tích khi biết hai thừa số hay tìm thừa số chưa biết . H/S : Trình bày “ bảng chia dấu “ tương tự bảng nhân dấu . H/S : Kết quả luôn là số không âm . H/S : Còn số (-3) vì (-3)2 = 9 BT 84 (sgk : tr 92). Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - BT 85 (sgk : tr 93). a) (-25) . 8 = - 200 b) 18 .(-15) = - 270. c) (-1500) . (-100) = 150 000 d) (-13)2 = 169. BT 86 (sgk : tr 93). a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 BT 87 (sgk : tr 93) . Ta co ùsố 3 thoả mãn 32 = 9 Còn số (-3) cũng thoả mãn điều đó vì (-3)2 = 9 . Tóm lại : Bình phương của một số nguyên luôn cho ta kết quả là một số nguyên dương D . Củng cố: (2 phút) Khi nào tích hai số nguyên là số dương ? số âm ? số 0 ? Bình phương của mọi số đều là số không âm . E . Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) Ôn lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhân trong N . Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93). Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân “ . RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: