Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- HS nh/biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng k/h .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các b/tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng

*Hoạt động 1: Các ví dụ

GV: Cho HS quan sát (H1) SGK

- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?

=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.

- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?

=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

- Cho thêm các ví dụ SGK.

- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp.

HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.

*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu

GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp

- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp.

Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}

- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A

Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.

HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}

a, b, c là các phần tử của tập hợp B

GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A.

Cách đọc: Như SGK

GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A

* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:

a/ 2 A; 3 A; 7 A

b/ d B; a B; c B

HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).

GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

A={x N/x<4}. trong="" đó="" n="" là="" tập="" hợp="" các="" số="" tự="">

GV: Vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:

- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3

- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4="" (tính="" chất="" đặc="" trưng="" là="" tính="" chất="" nhờ="" đó="" ta="" nhận="" biết="" được="" các="" phần="" tử="" thuộc="" hoặc="" không="" thuộc="" tập="" hợp="">

HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2GV: Y/cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày

bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1. Các ví dụ:

- Tập hợp các đồ vật trên bàn

- Tập hợp các học sinh lớp 6/A

- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

- Tập hợp các chữ cái a, b, c

2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)

Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp.

Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0}

 - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.

Ký hiệu:

 : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”

 : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của”

Vd:

 1 A ; 5 A

Ký hiệu: 5 A. Cách đọc: Như SGK

*Chú ý:

(Phần in nghiêng SGK)

+ Có 2 cách viết tập hợp :

- Liệt kê các phần tử.

Vd: A= {0; 1; 2; 3}

- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Vd: A= {x N/ x <>

Biểu diễn: A

- Làm ?1; ?2.

 

doc 119 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ph©n phèi ch­¬ng tr×nh sè hoc 6
*****0*****
Häc k× I: 58 tiÕt 
 4 tuần đầu x 4 tiết = 16 tiết
14 tuần sau x 3 tiết = 42 tiết 
Tieát
Noäi dung tieát hoïc
Tieát
Noäi dung tieát hoïc
Chöông I - OÂn taäp vaø boå tuùc veà soá töï nhieân
1
§1. Taäp hôïp. Phaàn töû cuûa taäp hôïp
27
§15-P.tích moät soá ra thöøa soá n.toá
2
§2. Taäp hôïp caùc soá töï nhieân
28
Luyeän taäp 
3
§3. Ghi soá töï nhieân
29,30
§16. Öôùc chung vaø boäi chung
4
§4. Soá phaàn töû cuûa moät taäp hôïp. 
 Taäp hôïp con
31,3233
§17. Öôùc chung lôùn nhaát 
 Luyeän taäp
5
 Luyeän taäp
 34,35
 §18. Boäi chung nhoû nhaát. Btaäp
6
§5. Pheùp coäng vaø pheùp nhaân
36,37
 OÂn taäp chöông I
7
 Luyeän taäp
38
 OÂn taäp chöông I
8-9
§6. Pheùp tröø vaø pheùp nhaân
39
 Kieåm tra chöông I (1 tieát)
10
 Luyeän taäp 
 Chöông II - Soá nguyeân
11
 Luyeän taäp veà 4 pheùp tính
40
§1. Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm 
12
§7. Luyõ thöøa vôùi soá muõ töï 
41
§2. Taäp hôïp caùc soá nguyeân 
13
 nhieân.Nhaân hai luyõ thöøa 
 Luyeän taäp 
42,43
§3. Thöù töï trong taäp hôïp soá nguyeân. Baøi taäp 
14
§8. Chia hai luyõ thöøa cuøng cô soá
44
§4.Coäng hai soá nguyeân cïng daáu
15
§9.Thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính 
45
§5.Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu
16
17
 OÂn taäp
 OÂn taäp
46
47
 Luyeän taäp
§6. Tính chaát cuûa pheùâp coäng caùc 
18
 Kieåm tra (1 tieát)
soá nguyeân 
19
§10.T/chaát chia heát cuûa moät toång 
48
 Luyeän taäp
20
§11. D/hieäu chia heát cho 2, cho 5
49
§7. Pheùp tröø hai soá nguyeân 
21
 Luyeän taäp 
50,51
§8. Quy taéc daáu ngoaëc - Btaäp 
22
§12.D/hieäu chia heát cho 3, cho 9
52
§9. Quy taéc chuyeån veá
23
 Luyeän taäp 
53
 Luyeän taäp 
24
§13. Öôùc vaø Boäi 
54,55
 Kieåm tra hoïc kì I (SH vaø HH)
25,26
§14. Soá nguyeân toá. Hôïp soá.
 Baûng soá nguyeân toá
56,57
58
 OÂn taäp hoïc kì I
 Traû baøi kieåm tra hoïc kì I
Häc k× II: 53 tiÕt
 2 tuần đầu x 4 tiết = 8 tiết
15 tuần sau x 3 tiết = 45 tiết 
Tieát
Noäi dung tieát hoïc
Tieát
Noäi dung tieát hoïc
59
§10. Nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu
87
§12. Pheùp chia phaân soá
60
61
§11. Nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu
 Luyeän taäp 
88
89,90
 Luyeän taäp 
§13. Hoãn soá. Soá thaäp phaân.
62,63
§12. Tính chaát cuûa pheùp nhaân
 Phaàn traêm 
64,65
§13. Boäi vaø öôùc cuûa moät soá nguyeân
91
 Luyeän taäp 
66,6768
 OÂn taäp chöông II
 Kieåm tra chöông II (1 tieát)
92,93
 Luyeän taäp caùc pheùp tính veà 
 p/soá vaø soá thaäp phaân
94
 Kieåm tra (1 tieát)
69
Chöông III - Phaân soá
§1. Môû roäng khaùi nieäm phaân soá
95
§14. Tìm giaù trò phaân soá cuûa moät 
 soá cho tröôùc 
70
§2. Phaân soá baèng nhau
96
 Luyeän taäp 
71
72
§3. Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá
§4. Ruùt goïn phaân soá
97
§15. Tìm moät soá bieát giaù trò moät 
 phaân soá cuûa noù 
73,74
 Luyeän taäp
98,99
 Luyeän taäp 
75,7677
§5. Quy ñoàng maãu nhieàu phaân soá
§6. So saùnh phaân soá 
100
101
§16. Tæ soá cuûa hai soá 
 Luyeän taäp 
78
§7. Pheùp coäng phaân soá
102
§17. Bieåu ñoà phaàn traêm
79
 Luyeän taäp 
103
 Luyeän taäp 
80,81
82
§8. T/c c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè. Bµi tËp
§9. Pheùp tröø phaân soá
104,105106,107
 OÂn taäp chöông III
 Kieåm tra cuoái naêm 
 (SH vaø HH)
83
 Luyeän taäp 
108,109
 OÂn taäp hoïc cuoái naêm(t1)
84
§10. Pheùp nhaân phaân soá
110
 OÂn taäp hoïc cuoái naêm(t2)
85,86
§11. T/c cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân
111
 Traû baøi kieåm tra cuoái naêm
 soá. Baøi taäp
Chuû ñeà töï choïn naâng cao
Soá tieát
Noäi dung 
Soá tieát
Noäi dung 
4
Daõy soá töï nhieân vieát theo quy luaät
4
Moät soá daïng baøi taäp veà soá nguyeân
4
So saùnh hai luyõ thöøa
4
So saùnh hai phaân soá
4
Tìm chöõ soá taän cuøng cuûa 1luyõ thöøa
4
Daõy caùc p/soá vieát theo quy luaät
4
Caùc vaán ñeà naâng cao veà tính chia heát, öôùc vaø boäi
4
Moät soá phöông phaùp giaûi toaùn soá hoïc
Ngµy so¹n: Sáng thứ ba14 th¸ng 8 n¨m 2012, Tiết 2: 6A1
CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nh/biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng k/h . 
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các b/tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:	
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1: Các ví dụ 
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Cho thêm các ví dụ SGK.
- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu 
GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A.
Cách đọc: Như SGK 
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2 A; 3 A; 7 A
b/ d B; a B; c B
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A={xN/x<4}. Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2GV: Y/cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn 
- Tập hợp các học sinh lớp 6/A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} 
 - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
 : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”
 : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của”
Vd:
 1 A ; 5 A 
Ký hiệu: 5 A. Cách đọc: Như SGK
*Chú ý:
(Phần in nghiêng SGK)
+ Có 2 cách viết tập hợp :
- Liệt kê các phần tử.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} 
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Vd: A= {x N/ x < 4}
Biểu diễn: A
.1 .2 .0 .3 
- Làm ?1; ?2.
iv. Củng cố:- Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: 
 a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.
 b) Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK .
v Hướng dẫn về nhà:- Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT.
- Bài 3/6(Sgk): Dùng kí hiệu ; ; Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11)
Ngµy so¹n:Sáng thứ ba14 th¸ng 8 n¨m 2012- Tiết 3: 6A1
Tiết 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được t.hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết b.diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một stn
- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp? Làm bài tập 1/3 SBT .
 HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó?
HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.
GV: Các điểm b.diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=>Điểm b.diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đó.
HS: Lên bảng phụ thực hiện.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng.
Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là:N* = {x N/ x 0}
* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: 
Điểm 2 nằm bên nào điểm 5?: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk=> ý (3) mục a Sgk.
♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8}
Bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
HS: Đọc mục (a) Sgk.HS làm bài tập.
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?
GV: Có mấy số liền sau số 3?
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận.
Củng cố: Bài 6/7 Sgk.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đ/ vị?
HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
Củng cố:   ?   Sgk ; 9/8 Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
HS: Có vô số phần tử.
GV: => mục (e) Sgk
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên. 
Ký hiệu: N
 N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
là tia số.
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu ... á trị tuyệt đối của số nguyên a;
- Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.
- Qui tắc bỏ dấu ngoặc
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phục nghi bài tập.
- Bảng phụ ghi sẵn các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, các bài tập củng cố và bài tập ? SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc. - Làm bài 60/85 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
 GV: phaùt bieåu quytaéc chuyeån veá.
Chöõa baøi taäp 63 SGK.
HS: thöïc hieän.
GV: phaùt bieåu quy taéc boû daáu. Chöõa baøi 92 SBT.
GV: cho hs thöïc hieän pheùp tính 
2hs leân baûng thöïc hieän 
GV: cho caû lôùp nhaän xeùt 
GV: goïi 2hs leân baûng giaûi baøi taäp 71
GV: cho hs hoaït ñoäng nhoùm giaûi baøi taäp 68
Sau ñoù ñaïi dieän nhoùm leân baûng trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm.
Baøi 63:
x + 3 + (–2) = 5
x = 5 – 3 + 2 
x = 2 + 2 = 4
Baøi 92: (SBT)
(18 + 29) + (158 – 18 – 29)
= 18 + 29 + 158 – 18 – 29 
= (18 – 18) + (29 – 29) + 158
(13 – 135 + 49) – (13 + 49)
= 13 – 135 + 49 – 13 – 49 
= (13 – 13) + (49 – 49) – 135 
= – 135
Tìm soá nguyeân x 
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x – 9
x = 4 – 24 + 9
x = – 11
Baøi taäp 70 tr88
3784 + 23 – 3785 – 15 
 = (3784 – 3785) + (23– 15)
 = –1 + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24–11–12–13–14
 =(21–11) + (22–12) + (23–13) +
 (24–14)
 =10 + 10 +10 
Baøi taäp 71 tính nhanh
–2001 + (1999 + 2001)
= (–2001 + 2001) + 1999 
= 1999
(43 – 863) – (137 – 57)
 = 43 – 863 – 137 + 57
= (43 + 57)– (863 +137)
= 100 – 1000 = –900
Baøi taäp 68 tr87 sgk
Giaûi:
Hieäu soá baøn thaéng baøn thua cuûa naêm ngoaùi laø:
 27 – 48 = –21
Hieäu soá baøn thaéng baøn thua cuûa naêm nay laø:
39 – 24 = 15
4. Củng cố: 
+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
5. Hướng dẫn về nhà:2’
Phaùt bieåu quy taéc boû daáu ngoaëc, quy taéc chuyeån veá trong ñaúng thöùc.
BTVN:96, 97, 103, SBT.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngµy so¹n:15 th¸ng 12 n¨m 2010
Tiết 54, 55: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I (Số học và hình học)
(Đề của phòng GD & ĐT thành phố Vinh)
Ngµy so¹n:20 th¸ng 12 n¨m 2010
Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong tập Z, N, biểu diễn một số trên trục số
- Rèn kỹ năng biểu diễn các số nguyên trên trục số, so sánh các số nguyên
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (KÕt hîp vµo phần «n tập) 
3. Bài mới:
Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh
Nội dung ghi bảng
Để viết một tập hợp người ta có những cách nào - Cho ví dụ về tập hợp ? cho ví dụ ?
- Ghi cách viết tập hợp A trên bảng
- Chú ý: mỗi phần tử trong tập hợp được viết một lần, không quan trọng thứ tự các p.t
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Cho ví dụ ?
- Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B khi nào ? cho ví dụ ?
- Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi nào ?
- Thế nào là giao của hai tập hợp ?
- Vậy x A B khi nào ?
N 
N*
- Thế nào là tập N, tập N*, tập Z ?
Z
- Mối quan hệ của các tập 
hợp trên ntn ?GV vẽ sơ 
đồ ven trên bảng thể hiện 
mối quan hệ của 3 tập hợp N, N*, Z
?Tại sao cần mở rộng tập N thành tập Z ?
?Khi so sánh hai số nguyên a, b bất kỳ sẽ xẩy ra các trường hợp nào ?
- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu 
a < b thì vị trí của điểm a so với vị trí của điểm b ntn ?
- Hãy vẽ trục số, biểu diễn các điểm 
-4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 ?
Hs lên bảng vẽ trục số, nx
Hãy nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ?
Nêu yêu cầu Bài tập 1
2 hs lên bảng làm bài, nx
Nêu y/c đề bài 2.
Hs chép đề bài
Số có 6 chữ số nhỏ nhất (lớn nhất) là số nào ?
Viết tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số?
Hs lên bảng viết.
Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm ntn?
Hs ................
Hs lên bảng làm phần b.
 (Bảng phụ) – Bài tập 3: Cho tập M = {12; 13;16 ;15}. Điền kí hiệu hoặc 
* 15 M
*{12; 13} M
*{13; 15; 16} M
* 14 M
* {12 ;15} M
*{13;15;12;16}= M 
* 16 M 
Bài tập 3:
 Chøng tá r»ng:
a) Tæng cña ba sè tù nhiªn liªn tiÕp lµ mét sè chia hÕt cho 3.
b) Sè cã d¹ng abcabc bao giê còng chia hÕt cho 11.
GV gîi ý ®Ó HS lµm.
I. Ôn tập lí thuyết (25/)
- Cách viết tập hợp: 2 cách
Ví dụ: A = {1; 2; 3; 4}
 Hay A = {x N / x < 5}
- Số phần tử của tập hợp
Ví dụ: A = {3}; B = {1; 2; 3; 4; 5}
 N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; .....
 C = {x N / x + 5 = 3} = 
- Tập hợp con:
 A B nếu x A thì x A 
Ví dụ: N* N
A = B A B và B A
- Giao của hai tập hợp:
x A B x A và x B
2. Tập N, tập Z
N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; .......}
 N* = {1; 2; 3; 4; 5; .........}
 Z = {....; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .....}
* Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, và để chỉ các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Cho hai số nguyên a, b bất kỳ:
 a b hoặc a = b
 - Trục số 
 -4 -3 -2 -1 •0 1 2 3 4
- Cách so sánh hai số nguyên 
 (SGK / 72)
II. Bài tập. (17/)
Bài tập 1: Cho dãy số: 5; -15;8;3;-1;0;-17.
a/ Sắp xếp dãy số theo thức tự giảm dẫn 
b/ Sắp xếp dãy số theo thức tự tăng dần 
Giải: a/ 8; 5; 3; 0; -1; -15; -17.
 b/ -17; -15; -1; 0; 3; 5; 8
Bài tập 2: 
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số
b/ Tập hợp các số lẻ lớn hơn 3000 nhỏ hơn 5000.
Giải: a/ 10000;100001; ..........; 999999}
Ta có: 999999 – 100000 + 1 = 900000
Vậy có 900000 số tự nhiên có 6 chữ số.
b/ {3001;3003;.........; 4999}
 (4999 – 3001): 2 + 1 = 1000
Vậy có tất cả 1000 số lẻ lớn hơn 3000 nhỏ hơn 5000
Bµi 3:
a) Tæng cña ba sè tù nhiªn liªn tiÕp lµ:
n + n + 1 + n + 2= 3n + 3 = 3 (n + 1) 3.
b) abcabc = abc000 + abc
 = abc . 1000 + abc
 = abc . (1000 +1)
 = 1001 . abc
 mµ 1001 . abc 11. VËy abcabc 11.
	III. Hướng dẫn HS häc bµi vµ lµm bµi ë nhà (3/)
	+ Ôn tập lại các kiến thức đã ôn.
	+ BTVN: 11, 13, 15 (SGK/217)
	+ Làm các câu hỏi ôn tập: 
	1/ Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng hai số
 nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
	2/ Dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên
Ngaøy soaïn: 21 / 12 /2010
Tiết 57: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Ôn tập tính chất phép cộng các số nguyên
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của một biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh
II. CHUẨN BỊ: Gi¸o viªn: Giáo án, bảng phụ ; Häc sinh: Học bài cũ, làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (KÕt hîp vµo phần «n tập) 
3. Bài mới:
Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh
Nội dung ghi bảng
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
- GV vẽ trục số minh hoạ
 0 a
- Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên âm, số nguyên dương ? ví dụ ?
- Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ?
- Quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu ?
- Vận dụng tính: (-12) + (-56) = ?
 (-32) + 24 = ?
 84 + (-64) = ?
Lên bảng tính, nx
Nêu quy tắc trừ hai số nguyên ?
Vận dụng tính: 12 – 34 = ?
 (-46) – (-10) = ?
Hs lên bảng tính và nx
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên ?
Viết công thức tổng quát tính chất phép cộng các số nguyên ?
HS lên bản viết t/c, nx
Tác dụng của tính chất phép cộng trong Z ?
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?
- Khi nào vận dụng bỏ dấu ngoặc? khi nào đưa thừa số vào trong dấu ngoặc ?
- Tính nhanh: (90 – a) + 20 – (x – a – 90)
- Nêu khái niệm Ư, B, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN ?
- Nêu cách tìm UCLN, BCNN ?
- Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN, cách tìm BC thông qua BCNN ?
- Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ? Số nào không là số nguyên tố ? không là hợp số ?
- T×m tÊt c¶ c¸c ­íc chung cña 90 vµ 252, ta ph¶i lµm thÕ nµo ?
- ChØ ra 3 BC (90 ; 252).
Nêu yêu cầu bài tập 1:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có và không chứa dấu ngoặc ?
2 hs lên bảng làm bài, nx
Chốt dạng
- Nêu y/c bài tập 2
Hs lên bảng làm bài, nx
(Bảng phụ) bài tập 3
Hs hoạt động nhóm (4/)
- Đại diện nhóm lên bảng làm bài
 Thu bài của từng nhóm, nx
Chốt toàn bài
I. Ôn tập lí thuyết (30/)
1. Cộng trừ các số nguyên
a/ trị tuyệt đối của số nguyên a:
 nếu a 0
 nếu a < 0
b/ Phép cộng trong Z:
- Quy tắc (SGK /75, 76)
- Ví dụ: Thực hiện phép tính:
 (-12) + (-56) = -(12 + 56) = -68
 (-32) + 24 = -(32 – 24) = -8
 84 + (-64) = 84 – 64 = 20;
c/ Phép trừ trong Z.
- Quy tắc : a – b = a + (-b)
- Ví dụ: Thực hiện phép tính:
 12 – 34 = 12 + (-34) = -22
 (-46) – (-10) = (-46) + 10 = -36
d/ Tính chất phép cộng các số nguyên
 a + b = b + a
 (a + b) + c = a + (b + c)
 a + 0 = 0 + a = a
 a + (-a) = 0
2. Quy tắc dấu ngoặc. (SGK /84)
* Ví dụ: Tính nhanh:
 (90 – a) + 20 – (x – a – 90)
 = 90 – a + 20 – x + a + 90 = 20 – x
3. Ư, B, ƯC, BC. ƯCLN, BCNN
* Quy tắc (SGK)
Bµi tËp : Cho 2 sè 90 vµ 252.
H·y cho biÕt BCNN (90 ; 252) gÊp bao nhiªu lÇn ¦CLN cña hai sè ®ã.
- H·y t×m tÊt c¶ c¸c ­íc chung cña 90 vµ 252.
- H·y cho biÕt 3 béi chung cña 90 vµ 252.
- Muèn biÕt BCNN gÊp ¦CLN bao nhiªu lÇn ?
II. Bài tập (14/)
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a/ (52 + 12) – 9.3 = (25 + 12) - 27
 = 37 – 27 = 10
b/ 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – (4.25 – 3.8)
 = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4
Bài tập 2: Liệt kê tất cả các số nguyên x thoả mãn: -4 < x < 5
Giải
x = -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
Bài tập 3: Tìm số nguyên a biết:
a/ = 3 a = 3 hoặc a = -3
b/ = 0 a = 0
c/ = -1 Không có số nào
d/ = a = 2 hoặc a = -2
	III. Hướng dẫn bài về nhà (1/)
	- Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần ôn tập, các dạng bài tập đã chữa.
	- BTVN: 104 /15; 57/60; 29/58
Ngaøy soaïn: 26 / 12 /2009
Tiết 58: 
TRẢ BÀI HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận xét ý thức làm bài kiểm tra học kì của học sinh. 
- Sửa chữa bài làm của học sinh, giúp học sinh thấy được những điều đã và chưa làm được của hs, giúp học sinh thấy được những lỗi sai thông thường của m×rnh trong quá trình làm bài 
II. CHUẨN BỊ: Gi¸o viªn mượn bài thi học kì đã chấm , chuẩn bị câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. GV ®­a ®¸p ¸n
3. Nh÷ng sai sãt th­êng gÆp:
 PhÇn tù luËn: 
- Dïng sai kÝ hiÖu: thµnh vµ ng­îc l¹i, thiÕu kÕt luËn.
- Kh«ng sö dông tÝnh chÊt ®Ó tÝnh nhanh
- T×m x cßn thiÕu hay dïng tõ sai.
- ThiÕu ®iÒu kiÖn 
- ThiÕu c¨n cø ®Ó kÕt luËn trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
- Bµi tËp n©ng cao ®a sè lµm sai v× thiÕu ®iÒu kiÖn hay c¨n cø.
4. HS cho ý kiến, GV trùc tiÕp gi¶i ®¸p.
 GV: LÇn l­ît nhËn vµ gi¶i ®¸p cho HS nh÷ng néi dung ch­a hiÓu, ch­a râ.
IV – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 6(2).doc