Củng cố và khắc sâu cách viết 1 tập hợp, khái niệm tập hợp con, tập hợp STN, tập hợp số tự nhiên khác 0.
-Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
2. Kỹ năng:
-Sử dụng thành thạo các ký hiệu ;.
- Viết 1 tập hợp, chỉ ra tập hợp con của 1 tập hợp từ các tập hợp cho trước
- Tính số phần tử của 1 tập hợp .
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng
Ngày soạn: 21/6/2010 Ngày giảng:24/8/2010 (6bc) Tuần 2- Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cách viết 1 tập hợp, khái niệm tập hợp con, tập hợp STN, tập hợp số tự nhiên khác 0. -Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập. 2. Kỹ năng: -Sử dụng thành thạo các ký hiệu ;. - Viết 1 tập hợp, chỉ ra tập hợp con của 1 tập hợp từ các tập hợp cho trước - Tính số phần tử của 1 tập hợp . 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ bài 21 SGK. HS: Ôn các kiến thức về tập hợp, làm bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: Khởi động: (2’) Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu bài. Cách tiến hành: Ta đã đi nghiên cứu về tập hợp, tập hợp STN và tập hợp con của 1 tập hợp, hôm nay ta sẽ đi vận dụng các kiến thức đó vào làm 1 số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Nhắc lại lí yhuyết (6’) Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cách viết 1 tập hợp, khái niệm tập hợp con, tập hợp STN, tập hợp số tự nhiên khác 0. Cách tiến hành: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức sau: ?Cách viết 1 tập hợp. ?Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? ?Viết tập hợp N và N* -GV nhận xét, chốt lại. -HS trả lời miệng nhắc lại kiến thức. -Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. I.Lí thuyết. 1.Cách viết 1 tập hợp : -Liệt kê các phần tử. -Chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Tập hợp con Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. 3. Tập hợp số tự nhiên: N = Tập hợp các STN khác 0 KH: N* N* = HĐ2: Luyện tập (35’) . Mục tiêu: -Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập. -Sử dụng thành thạo các ký hiệu ;; . - Viết 1 tập hợp, chỉ ra tập hợp con của 1 tập hợp từ các tập hợp cho trước. - Tính số phần tử của 1 tập hợp . . Đồ dùng: Bảng phụ bài 21 SGK. . Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm bài tập 16 SGK-13: Viết các tập hợp và chỉ ra mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? -Gọi 2 em lên bảng làm. -Gv nhận xét, chuẩn kiến thức. -Yêu cầu HS làm bài tập 19 SGK-13 và bài 24 SGK-14 Gọi 2 em lên bảng làm đồng thời. -GV nhận xét,chốt lại. -Gv đưa bảng phụ bài 21 SGK/14 yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm số phần tử của tập hợp B như cách tìm số phần tử của tập hợp A. - Gọi 1 hs lên bảng tính. ? Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu p/t? -GV nhận xét,chốt lại. - Tương tự yêu cầu hs làm bài 23/ sgk-14. Yêu cầu hs đọc nội dung TQ, giáo viên nhấn mạnh lại. - Cho hs làm bài theo 2 dãytrong 4p: + Dãy 1 ý thứ nhất. + Dãy 2 ý thứ 2. -Gọi đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét,chốt lại. -HĐ cá nhân 2 em lên bảng làm,dưới lớp làm bài và nhận xét. -HĐ cá nhân làm bài 2 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bài và nhận xét. -HS thảo luận nhóm bàn nghiên cứu bài. -Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài theo 2 dãy. - Sau 4 ph các dãy cử đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. II.Bài tập. Bài 16 SGK-13: a) A=-Tập hợp A có 1 phần tử. b)B=- Tập hợp B có 1 phần tử c) C=- Tập hợp C có vô số phần tử. d) D = - Tập hợp D không có phần tử nào. Bài 19 SGK-13 A = B = AB Bài 24 SGK-14 AN BN N*N Bài 21( sgk - 14). B =. Nên tập hợp B có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử. TQ: Tập hợp các số tự nhiên từ b đến a có: b – a + 1 phần tử. Bài 23( sgk - 14). + TQ: sgk/trg 14 + D = . Nên tập hợp D có: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 phần tử E = Nên tập hợp E có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 phần tử. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) -Tổng kết : GV chốt lại các dạng bài tập và các kiến thức liên quan. -Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa, làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: