Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 47: Bài 6 : Tính chất của phép cộng các số nguyên

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 47: Bài 6 : Tính chất của phép cộng các số nguyên

 H/S biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên :

 tính chất giao hoá, tính chất kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .

 Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh

 và tính toán hợp lí những phép toán .

 

doc 24 trang Người đăng levilevi Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 47: Bài 6 : Tính chất của phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :29/11/2010 Tuần : 16
 Ngày dạy : 06/12/2010 Tiết : 47
Bài 6 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên :
 tính chất giao hoá, tính chất kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .
 Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh 
 và tính toán hợp lí những phép toán . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng giải toán biết nhìn nhận sự việc một cách nhanh chóng và chính xác
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
 Biết cách để tính đúng và nhanh tổng của nhiều số nguyên . 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể 
 hăng say nhiệt tình trong việc giải các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
II /CHẨN BỊ :
 GV : SGK , giáo án soạn và chuẩn bị trước , phấn màu
 HS : Học kĩ bài cũ , xem trước bài mới ,ơn lại các tính chất cộng số tự nhiên, số đối . 
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan , thực hành luyện tập ,hoạt động nhóm 
 Cho học sinh lên bảng làm , nhận xét , củng cố kiến thức chung 
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi hai học sinh lên bảng yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cọng các số tự nhiên ?
 Tính chất phép cộng các số tự nhiên :
 Tính chất giao hoán : a + b = b + a
 Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c)
 Tính chất cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a
 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac 
 3 . Dạy bài mới :Bài 6 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Minh họa tính chất giao hoán qua ?1 .
G/V : So sánh kết quả hai biểu thức ở mỗi câu ta có nhận xét gì ?
G/V :Viết dạng tổng quát thể hiện tính chất giao hoán ?
 HĐ2 :
 Dựa vào ?2 , công nhận tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên .
G/V : Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ?
G/V : Nhờ có tính chất này mà ta có thể viết : (-3) + 4 +2 thay cho các cách viết ở trên 
G/V : Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp ?
G/V : Giới thiệu chú ý sgk .
 HĐ3 :
 Giới thiệu tính chất cộng với số 0 : a + 0 = a
 HĐ4 :
 Củng cố hai số đối nhau và tính chất tổng hai số đối nhau 
G/V : Thế nào là hai số đối nhau ?
G/V : Giới thiệu các tính chất và ký hiệu như sgk :
 a + (-a) = 0 hay ta có thể nói rằng hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0 .
G/V : Gợi ý ? 3 : Trước tiên ta phải tìm tất cả các số đó (trên trục số chẳng hạn)
H/S : Thực hiện ?1 theo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu .
H/S : Phép cộng hai số nguyên có tính gai hoán .
H/S : a + b = b + a.
H/S : Làm ?2, tính và so sánh kết quả tương tự hoạt động 1.
H/S : Thực hiện theo quy tắc dấu ngoặc .
H/S :a + (b + c) = (a + b) +c 
H/S : Phát biểu tính chất bằng lời và tìm ví dụ minh họa .
H/S : Nhận xét về tổng của một số với 0.
H/S : Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau .
H/S : Nghe giảng và vận dụng tương tự ví dụ vào ?3 
“ Xác định các số hạng của tổng thỏa : -3 < a < 3 “
I . Tính chất giao hoán :
?1 Tính và so sánh kết quả :
 a) (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5
 (-3) + (-2) = -(3 + 2) = -5 
Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 .
 b) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) = 2
 c) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) = -4
 Với mọi a, b Z : a + b = b + a 
II . Tính chất kết hợp :
?2 Tính và so sánh kết quả:
 [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
 [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3
Vậy từ kết quả trên ta có được :
[(-3)+ 4] + 2 = (-3)+(4 + 2) = [(-3)+ 2] + 4
Chứng tỏ rằng :
 Với mọi a, bZ : a +(b + c) = (a + b)+ c 
 ►Chú ý : Kết quả trên còn được gọi là tổng của ba số a,b,c và viết a + b + c và cũng có thể áp dụng với tổng của nhiều số nguyên . Khi thực hiện ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng , nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ngoặc (),[],{}.
III . Cộng với 0 :
 Với mọi a Z : a + 0 = 0 + a = a 
IV. Cộng với số đối :
 Số đối của số nguyên a kí hiệu là –a 
 Khi đó –a cũng là số đối của a,
 tức là – (–a) = a
_ Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0 : 
 a + (–a) = 0 .
_ Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau .
_ Nếu a + b = 0 thì b = -a , a = - b .
 ? 3 Tìm tổng của các số nguyên a , biết:
 - 3 < a < 3 .
Vì a = {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ;2}
Vậy tổng của các số nguyên a đó là :
 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0
 4 . Củng cố: (5 phút)
 Bài tập 36 (sgk : tr 78, 79).
 a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = {[126 + (-106)] +(-20)}+ 2004 = 20 + (-20) + 2004 = 2004
 Bài tập 38 (sgk : tr 78, 79).
 Sau hai lần thay đổ là : 15 + 2 + (-3) = 17 + (-3) = 14 
 Vậy chiếc diều đang ở độ cao 14 m so với mặt đất
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Học lý thuyết như phần ghi tập, vận dụng các tính chất giải nhanh (nếu có thể ).
 Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa . Ôn tập lại toàn bộ các bài đã dặn trước 
 để chuẩn bị thi học kì I
 Xem và chuẩn bị trước bài mới giờ sau bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80) .
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn : 29/11/2010 Tuần : 16
 Ngày dạy : 07/12/2010 Tiết : 48
LUYỆN TẬP 
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng ,
 tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .
 Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối của một số nguyên .
 Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng giải toán biết nhìn nhận sự việc một cách nhanh chóng và chính xác
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
 Biết cách để tính đúng và nhanh tổng của nhiều số nguyên . 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể 
 hăng say nhiệt tình , rèn luyện tính sáng tạo của H/S.
II /CHẨN BỊ :
 G/V : Giáo án , bài kiểm tra 15 phút , SGK , Máy tính bỏ túi .
 H/S xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80). 
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Thực hành luyện tập ,đàm thoại gợi mở ,kết hợp hoạt động nhóm 
 Cho học sinh lên bảng làm , nhận xét , củng cố kiến thức chung 
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (15 phút)
 1) Tính giá trị của biểu thức : (6 đ)
 a) | 154| - | -100| b) (-7) + (-14) c) (-75) + 25
 = 154 – 100 = -( 7 + 14) = -( 75 – 25)
 = 54 = - 21 = - 50
 2) Tính nhanh : (4 đ)
 321 + [ 47 + (- 321) + (-17) ]
 = [321 + (- 321)] + [ 47 + (-17) ]
 = 0 + 30
 = 30
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (25 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 :
 Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên :
G/V : Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu là ở đặc điểm nào ?
G/V:Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh ở câu c) 
 HĐ2 : 
Củng cố ý nghĩa dấu ngoặc .
G/V : Aùp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực hiện thế nào ?
G/V : Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ?
G/V : Có thể giải nhanh như thế nào ? 
 HĐ3 : 
G/V:Liên hệ thực tế vận dụng việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng cùng hay khác nhau về tính chất .
G/V : Chiều nào quy ước là chiều dương ?
 Điểm xuất phát của hai ca nô ? 
G/V : Hướng dẫn tương tự từng bước như bài giải bên 
 HĐ4 : 
Khẳng định khi thực hiện cộng số nguyên âm , kết quả tìm được nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng 
H/S : _ Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu chung.
_ Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số có “ phần số “ lớn hơn .
H/S : Giải như phần bên .
H/S : Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, ,0, 1, , 9 .
H/S : Cộng các số đối tương ứng, ta được kết qủa là 0 .
H/S : Đọc đề bài và nắm “ giả thiết. Kết luận “.
H/S : Chiều từ C đến B .
H/S : Cùng xuất phát từ C .
H/S : Giải hai trường hợp vận tốc .
H/S : Đọc đề , trả lời và tìm ví dụ minh họa cho kết luận 
BT 41 (sgk : tr 79).
a. (-38) + 28 = -10 .
b. 273 + (-123) = 150 .
c. 99 + (-100) + 101 = 100 .
BT 42 (sgk : tr 79).
a) 217 + [ 43 + (-217) + (-23)] 
 = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] 
 = 20 .
b) Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 đó là các số : -9, -8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 
ta sử dụng tính chất kết hợp số đầu cộng với số cuối là hai số đối nhau nên có tổng bằng 0 dẫn đến tổng trên bằng 0
BT 43 (sgk : tr 80).
 a) Vận tốc hai ca nô : 10 km/h và 
7 km/h , nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều ) .Do đó, sau một giờ chúng cách nhau : 
(10 – 7). 1 = 3 (km/h)
 b) Vận tốc hai ca nô 10 km/h và 
-7 km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều) . Nên sau một giờ chúng cách nhau : 
(10 + 7 ).1 = 17 (km) .
BT 45 (sgk : tr 80).
 Hùng đúng .
Ví dụ : Tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng .
 (-5) + (-7) = -12
Mà: -12 < -5
 -12 < -7
 4 . Củng cố: (2 phút)
 Ngay mỗi phầng bài tập liên quan .
 Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
 Chú ý khi làm bài tập nên chọn cách làm nào nhanh nhất bằng cách 
 áp dụng các tính chất đã học , cần phát hiện các cách làm có tính chất sáng tạo 
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Hướng dẫn bài tập 44 (sgk : tr 80) .
 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như BT 46 ( sgk : tr 80) .
 Về ôn tập lại các bài đã học , làm lại các bài tập đã  ...  3 . 25 + 15 . 4 – 13 
 = 75 + 60 – 13 
 = 135 – 13 
 = 122
53.2 – 100 : 4 + 23.5
 = 75 .2 – 25 + 8 . 5
 = 150 – 25 + 40
 = 125 + 40
 = 165
62 : 9 + 50.2 – 33.3
 = 36 : 9 + 100 – 27 .3
 = 4 + 100 – 81 
 = 104 – 81 
 = 23
32.5 + 23.10 – 81:3
 = 9 . 5 + 8 . 10 – 27 
 = 45 + 80 – 27 
 = 125 – 27 
 = 98
e) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]
 = 29 – [16 + 3 . 2]
 = 29 – [16 + 6]
 = 29 – 22 
 = 7
f) 718 : 716 +22.33
 = 718-16 + 22+3
 = 72 + 25
 = 49 + 32
 = 71
g) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60
 = 112 – 35 : (1 + 8) – 60 
 = 121 – 35 : 32 – 60 
 = 121 – 33 – 60 
 = 121 – 27 – 60 
 = 34
 4 .Củng cố : (1 phút)
 Nhắc và ổn định lại các kiến thức trọng tâm trong toàn bộ phần ơn tập
 5 . Dặn dò : (1 phút) 
 Về nhà học kĩ lại toàn bộ phần ôn tập làm và xem lại các dạng bài tập đã ơn
NHẬN XÉT TIẾT DẠY
 Ngày soạn : 16/12/2010 Tuần : 18
 Ngày dạy : 22/12/2010 Tiết : 57
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 4)
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Ôn tập tồn bộ kiến thức tổng quát của hai chương đã học theo các dạng bài tập cơ bản
 Đồng thời ơn lại các định nghĩa tính chất và quy tắc để học sinh phát biểu chính xác hơn bằng từ ngữ . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng giải toán biết nhìn nhận sự việc một cách nhanh chóng và chính xác
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , các bài tốn . 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể 
 hăng say nhiệt tình , rèn luyện tính sáng tạo của H/S.
II /CHẨN BỊ :
 G/V : SGK , giáo án , máy tính bỏ túi .
 H/S : Học kĩ bài , tự ơn tập theo các chủ đề mà giáo viên đã ơn tập trên lớp
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Hoạt động nhóm , đàm thoại gợi mở , cho học sinh lên bảng làm , học sinh nhận xét
 giáo viên sửa chữa , nhấn mạnh kiến thức cơ bản kết hợp ôn tập học kì I 
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ:
 3 . Dạy bài mới :ÔN TẬP HỌC KÌ-I PHẦN SỐ HỌC (tt) (42 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Bài 1 và 2
Chia bảng ra làm nhiều phần
Cho hai HS đứng lên trình bầy lời giải của mình 
Gọi HS khác nêu nhận xét 
Giáo viên chữa lại bài tập nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cơ bản trong các bài tập 
Từ các bài tập trên các em đã rèn luyện được những kiến thức gì đã học ?
GV nhắc lại : Qua hai bài tập trên ta nhắc lại các kiến thức liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
và tính chất chia hết của một tổng , viết tập hợp theo cách mơ tả tính chất của các phần tử 
 Bài 3 và 4
Cho hai HS đứng lên trình bầy lời giải của mình 
Gọi HS khác nêu nhận xét 
Giáo viên chữa lại bài tập nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cơ bản trong các bài tập 
Từ các bài tập trên các em đã rèn luyện được những kiến thức gì đã học ?
GV nhắc lại : Qua hai bài tập trên ta nhắc lại các quy ước tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 0
Bài 5 và 6
Áp dụng các bài tốn tìm BCNN và ƯCLN vào việc giải các bài tốn liên quan đến cuộc sơng hàng ngày và trong cơng việc 
Cho HS hoạt động nhĩm dãy thứ nhất làm bài 5 , dãy thứ nhất làm bài 6
Gọi haio HS lên bảng trình bày lời giải 
Giáo viên nhận xét củng cố nội dung của bài học 
Làm nhanh hai bài tập 1 và 2 
Hai HS đứng lên trình bầy lời giải của mình 
Các HS khác nêu nhận xét 
Ghi bài vào vở ghi 
Qua hai bài tập trên ta nhắc lại các kiến thức liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
Và tính chất chia hết của một tổng
viết tập hợp theo cách mơ tả tính chất của các phần tử 
Làm nhanh hai bài tập 3 và 4 
Hai HS đứng lên trình bầy lời giải của mình 
Các HS khác nêu nhận xét 
Ghi bài vào vở ghi 
Qua hai bài tập trên ta nhắc lại các quy ước tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 0 
Làm nhanh hai bài tập 5 và 6
Hai HS đứng lên trình bầy lời giải của mình 
Các HS khác nêu nhận xét 
Ghi bài vào vở ghi 
Bài 1:	
Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007.
a) Số nào chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Giải :
a) Số chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 là : 4827 ; 6915 
b) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là : 
 5670
Bài 2: Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x Ỵ N. 
 Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A khơng chia hết cho 9
Giải :
Để A chia hết cho 9 thì tổng của :
963 + 2493 + 351 + x phải chia hết cho 9
Mà 963 chia hết cho 9 
 2493 chia hết cho 9 
 351 chia hết cho 9 
Do đĩ x phải chia hết cho 9 
==> x = { 0;9;18;27;} = B(9)
hay x = { 9n / n Ỵ N }
để A khơng chia hết cho 9 thì :
 x ≠ { 9n / n Ỵ N }
Bài 3: Tìm ƯCLN của : 14; 82 và 124 
Ta cĩ : 14 = 2 . 7
 82 = 2 . 41
 124 = 22 . 31
Do đĩ ƯCLN(14;82;124) = 2
Bài 4: Tìm BCNN của : 18; 24 vµ 30 
Ta cĩ : 18 = 2 . 32
 24 = 23 . 3
 30 = 2 . 3 . 5
Do đĩ : BCNN(18; 24 ;30) = 23 . 32 . 5
 = 360
Bài 5: Một lớp học cĩ 28 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Cĩ bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ lớn hơn 1) sao cho số học sinh nam ở mỗi tổ bằng nhau và số học sinh nữ ở mỗi tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ cĩ số học sinh ít nhất? 
Giải :
-Gọi a là số tổ được chia, aƯC (24; 28) 
 => a
- Cĩ 2 cách chia: Chia thành 2 tổ hoặc thành 4 tổ
- Số học sinh trong mỗi tổ ít nhất thì số tổ phải nhiều nhất. 
- Vậy a = 4 
 Bµi 6: Mét tđ s¸ch khi xÕp thµnh tõng bã 8 cuèn, 12 cuèn, 15 cuèn ®Ịu võa ®đ bã. Cho biÕt sè s¸ch trong kho¶ng tõ 400 ®Õn 500 cuèn. TÝm sè quĨn s¸ch ®ã.
 Giải :
Gọi b là số quyển sách , bBC (8;12;15) 
 và b { 400;;500} 
Mà BCNN(8;12;15) = 120
==> CB(8;12;15) = {120n / n Ỵ N}
Vì b { 400;;500} nên b = 480
 4 .Củng cố : (1 phút)
 Nhắc và ổn định lại các kiến thức trọng tâm trong toàn bộ phần ơn tập
 5 . Dặn dò : (1 phút) 
 Về nhà học kĩ lại toàn bộ phần ôn tập làm và xem lại các dạng bài tập đã ơn giờ sau ơn hình 
NHẬN XÉT TIẾT DẠY
 Ngày soạn :11/12 /2010 Tuần : 18
 Ngày dạy : 24/12/2010 Tiết : 58
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
 Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo đoạn thẳng ,
 vẽ đoạn thẳng trên tia ... 
 Bước đầu tập suy luận đơn giản , làm bài tập hình học có lô gíc lời giải rõ ràng . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và lập luận đơn giản tốn học hình học 
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện tính , đo độ dài 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể 
 hăng say nhiệt tình , rèn luyện tính sáng tạo của H/S.
II /CHẨN BỊ :
 H/S : Ôn lại kiến thức trước giờ lên lớp ,làm các bài tập giáo viên cho về nhà
 GV : Sgk , giáo án , dụng cụ đo, vẽ,
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Hoạt động nhóm
 Trực quan , suy luận , ôn tập củng cố kiến thức cũ
 Thực hành làm bài tập trong sách giáo khoa
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ:(ba học sinh ) (6 phút)
 H/S 1 : Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ? Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 thì M cách đều hai điểm A, B, đúng hay sai ? Điều ngựơc lại của câu trên là đúng sai, vì sao ?
 H/S 2 : Bài tập 64 (sgk : 126).
 Giáo viên có thể gợi ý vẽ hình cho học sinh Với C là trung điểm của đoạn thẳng AB
 Giải : 
 Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên suy ra CA = CB = AB : 2 = 6 : 2 = 3 cm
 Ta lại có AB = BE = 2 cm do đó : CD = CA – AD = 3 – 2 = 1 cm
 CE = CB – BE = 3 – 2 = 1 cm
 Vì E nằm giữa D,E và CD = CE = 1 cm ch nên C là trung điểm của DE 
 3 . Dạy bài mới : ÔN TẬP HỌC KÌ I (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Đọc hình :
G/V : Sử dụng bảng phụ củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng 
Gọi học sinh lên bảng mô tả lại
HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau :
 a) Trong ba điểm thẳng hàng .. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .
 c) Mỗi điểm trên đường thẳng là .hai tia đối nhau.
 d) Nếu   thì AM + MB = AB.
HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình với dụng cụ thước thẳng :
 G/V : Củng cố qua bài tập 2 (sgk : tr 127).
 G/V: Đoạn thẳng BC là gì?
 Tia AB là gì ?
HĐ4 : Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời .
G/V : Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ?
 Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
 Xác định điểm thuộc đường thẳng .
HĐ 5 : Trên đường thẳng d vẽ ba điểm A,B,C (B nằm giữa A,C) sao cho AC = 20 cm và BC = 15 cm . Tính độ dài AB 
H/S : Nêu được mỗi hình trong bảng phụ cho biết điều gì .
Hai học sinh lên bảng thực hiện việc trình bầy cách hiểu 
nội dung của lí thuyết trong bảng 
H/S : phải trả lời được
 a. Có một và chỉ một.
 b. Hai điểm.
 c. Gốc chung.
 d. M nằm giữa hai điểm
 A và B .
H/S : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán .
H/S : Trả lời theo lý thuyết đã học.
H/S : Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk 
H/S : Trả lời như phần lý thuyết đã học .
H/S : Tính độ dài đoạn MA .
 Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm
Suy ra xác định M sao cho MA = 3,5 cm.
I . Các hình :
 Điểm.
 Đường thẳng .
 Tia
 Đoạn thẳng.
 Trung điểm của một đoạn thẳng 
II . Các tính chất : (Sgk : 127).
 a) Có một và chỉ một.
 b) Hai điểm.
 c) Gốc chung.
 d) M nằm giữa hai điểm
 A và B .
Bài tập 2 (sgk : tr 127).
BA
B
C
M
ài tập 3 (sgk : tr 127).
y
S
A
M
N
x
a
Trường hợp AN // a thì không vẽ được 
Điểm S vì S là giao của AN với Ai2
Bài 4
Vì B nằm giữa A,C nên AC= AB + BC
 Do đó AB = AC – BC 
 AB = 20 – 15
 AB = 5 cm
 4 . Củng cố: (1 phút)
 Ngay trong mỗi phần bài học.
 Về nhà học kĩ và ôn lại bài cũ
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I .
 Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I.
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 16;17;18.doc