Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kì

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kì

  Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , số và chữ số . Thứ tự trong N , số liền trước, liền sau . Biểu diễn một số trên tia số , cc php tốn trong tập hợp N.

 Rèn luyện kỹ năng so sánh các số tự nhin, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 .

 :Rèn luyện tính cẩn thận , chính xc , tính nghim tc trong học tập, tình thần đoàn kết tập thể hăng say nhiệt tình , ý thức chuẩn bị v tinh thần ơn tập .

 

doc 11 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1129Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/12/2011 Ngày dạy :../2011 Tiết : 53
ÔN TẬP HỌC KÌ
I/MỤC TIÊU : 
*KiÕn thøc : Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , số và chữ số . Thứ tự trong N , số liền trước, liền sau . Biểu diễn một số trên tia số , các phép tốn trong tập hợp N.
*KÜ n¨ng :Rèn luyện kỹ năng so sánh các số tự nhiên, biểu diễn các số trên trục số , tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 . 
*Th¸i ®é :Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể hăng say nhiệt tình , ý thức chuẩn bị và tinh thần ơn tập .
II /CHUẨN BỊ :
 G/V : Giáo án bài ôn tập 
 H/S : xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động1 . Ôn tập chung về tập hợp (40 phút)
 G/V : Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu . VD ?
G/V : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? 
Củng cố khái niệm tập con . 
G/V : Khi nào tập hợp A được gọi là con của tập hợp B ?
G/V: Xác định tập con ở ví dụ bên ? Tại sao ?
G/V : Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
G/V : Chú ý tìm phản ví dụ .
Củng cố giao các tập hợp :
G/V : Giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ ?
Củng cố các tập số đã học và mối quan hệ giữa chúng .
G/V : Thế nào là N, N* ? biểu diễn các tập hợp đó trên tia số ?
G/V : Xác định mối quan hệ giữa chúng ?
Củng cố cách biểu diễn trên tia số và tính chất liền trước, liền sau .Trên tia số làm sao xác định số lớn hay bé hơn
 số kia ?
Củng cố lại các định nghĩa , tính chất của phép tốn trên tập hợp N 
 Kết hợp hỏi học sinh và ghi bảng các kiến thức trọng tâm 
Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo bài tập 
như phần ví dụ bên .
G/V : Lưu ý giải thích tại sao .
G/V : Củng cố cách tìm số nguyên tố hợp số dựa vào tính chất chia hết của tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 .
H/S : Diễn đạt cách viết , dạng kí hiệu .
H/S : Vd : A = .
H/S : Ngăn cách giữa số là dấu “;” , chữ là dấu “,” .
H/S : Trả lời và tìm ví dụ minh họa .
H/S : Trả lời theo như định nghĩa đã học .
H/S : Thục hiện như phần bên .
H/S : AB và BA.
H/S : Trả lời như định nghĩa 
Và thực hiện ví dụ như phần bên .
H/S : Trả lời theo định nghĩa và viết dạng ký hiệu tập hợp như bên .
H/S : N* N.
H/S : Nêu tính chất thứ tự trong N. Cho ví dụ .
H/S : Dựa theo vị trí bên phải hay bên trái trên tia số .
H/S : nhắc lại các định nghĩa hay tính chất của phép cộng , trừ , nhân , chia và nâng lên luỹ thừa của các số tự nhiên 
Lấy các ví dụ minh hoạ cho các tính chất , định nghĩa đĩ .
H/S : Thực hiện bài tập :
_ Cho các số : 160; 534 ; 2511; 48 309; 3825 .
a. Số nào chia hết cho 2, cho 3 cho 5, cho 9 .
b. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 .
_ H/S : Làm các ví dụ như phần bên .
H/S : Thực hiện tương tự các bài tập đã giải 
1 . Ôn tập chung về tập hợp :
 a. Cách viết tập hợp, kí hiệu :
Vd : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?
 A = {0;1;2;3}
 b. Số phần tử của tập hợp :
Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho : x + 5 = 3 .
 c. Tập hợp con :
Ví dụ : A = .
 B = .
Suy ra : AB.
Cho tập hợp M = {3,7} 
Ta có các cách viết: 
 {7}Ì M ; 7Ỵ M
d. Giao của hai tập hợp :
Vd : A = , 
B = .
AB = .
2 . Tập hợp N :
a. Khái niệm về tập N.
 N = .
 N* = .
b. Thứ tự trong tập hợp N
 tia số tự nhiên :
Cho a là số tự nhiên :
 số liền trước a là a-1,số liền sau a là a+1
3.Các phép tốn trong N :
a) Tính chất của phép cộng và phép nhân :
(SGK/15)
b) Phép trừ và phép chia :
(SGK/22)
c) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
 am . an = am+n 
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số :
 am : an = am-n (a ≠ 0 ; m ≥ n)
d) Thứ tự thực hiện các phép tính :
(SGK/32) 
e) Tính chất chia hết của một tổng :
T/c1 : am và b m ⇒(a+b) m 
T/c2 : a m và b m 
⇒(a+b) m
f) .Dấu hiệu chia hết :
+ Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 : 
 (SGK/37,38)
+ Dấu hiệu chia hết cho 3 ; 9 : 
 (SGK/40,41)
Ví dụ 1 : Điền chữ số vào dấu * để :
a) 1*5* chia hết cho 5 và 9 ?
b) *46* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 .
Hoạt động 2 . Hướng dẫn học ở nhà :(5 phút)
Ôn tập lại các kiến thức đã ôn .
Làm các câu hỏi :
Ư ; B ; Số nguyên tố , hợp số , U7CLN , BCNN , cách tìm ƯCLN , BCNN , các bài tốn liên quan
Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong N .
Bài tập : Tìm x biết :
a) 3(x + 8) = 18 ; 	 b) (x + 13 ) :5 = 2 ; 	c) 2 + 3 = 7 .
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Ngày soạn : 25/12/2011 
 Ngày dạy :/2011 
Tiết : 54 ÔN TẬP HỌC KÌ
I/MỤC TIÊU : 
*KiÕn thøc : Ôn tập các kiến thức căn bản về số nguyên tố,hợp số ,các ước chung ,bội chung,ƯCLN, BCNNCác dạng bài tốn về tìm ƯCLN , BCNN
*KÜ n¨ng :Rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra TSNT tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho hs . 
*Th¸i ®é :Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể hăng say nhiệt tình , ý thức chuẩn bị và tinh thần ơn tập .
II /CHUẨN BỊ :
 G/V : Giáo án bài ôn tập 
 H/S : xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động1. Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ƯC, BC, ƯCLN, BCNN : (40 phút)
 Số nguyên tố và hợp số cĩ gì khác nhau ?
Củng cố phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 
Cho hai học sinh lên bảng làm ví dụ .
Tìm ƯLN, BCNN 
Cho một học sinh lên bảng trình bầy cácví dụ trên 
GV đưa ra các dạng bài tập liên qua đến việc tìm UCLN và BCNN 
 Bài 1 : Lớp 6A cĩ 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhĩm sao cho số bạn nam trong mỗi nhĩm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp cĩ thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhĩm? Khi đĩ mỗi nhĩm cĩ bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ?
Bài 2 : Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau .An cứ 10 ngày lại trực nhật ,Bách cứ 12 ngày lại trực nhật . Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ?
H/S : Diễn đạt cách được hai khái niệm về SNT và hợp số .
hai học sinh lên bảng làm ví dụ .
H/S : Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN 
_ Aùp dụng vào bài tập như ví dụ tìm BC, ƯC thông qua tìm ƯCLN, BCNN .
Hai học sinh lên bảng làm 
Học sinh ở dưới nhận xét
HS đọc kĩ đề thảo luận nhĩm nhỏ và trình bày cách giải trước cả lớp 
Một học sinh lên bảng giải 
Học sinh ở dưới nhận xét
HS đọc kĩ đề thảo luận nhĩm nhỏ và trình bày cách giải trước cả lớp 
Một học sinh lên bảng giải 
Học sinh ở dưới nhận xét 
1.Ôn tập về số nguyên tố , hợp số , ƯC, BC, ƯCLN, BCNN :
1) SNT và hợp số cĩ gì khác nhau ?
+Số nguyên tố là số chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ 
+ Hợp số là số cĩ nhiều hơn hai ước
VD : Phân tích các số sau ra TSNT :
a) 11011 = 7 . 112 . 13
b) 2005 = 5 . 401
2) Quy tắc tìm UCLN và BCNN :
 (SGK/55,58)
Vd : Cho 2 số : 90 và 252 .
a) Tìm BCNN suy ra BC .
b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC .
 Giải:
Ta có : 90 = 2.32.5
 252 = 22.32.7
a) BCNN(90,252) = 22.32.5.7 = 1260
 BC(90,252) = {0,1260,2520,3780,...}
b) UCLN(90,252) = 2.32 = 18
 UC(90,252) = {1,2,3,6,9,18}
2 Bài tập :
 Bài 1 : 
Mỗi cách chia nhĩm là một ƯC của 18 và 24
Nên để chia được nhiều nhĩm nhất thì ta phải tìm ƯCLN của 18 và 24 .
Ta cĩ : 18 = 2 . 32
 24 = 23 . 3
Vậy UCLN(18,24) = 2 . 3 = 6
Do đĩ lớp 6A chỉ cĩ thể chia được nhiều nhất là 6 nhĩm 
Trong đĩ mỗi nhĩm cĩ :
 18 : 6 = 3 (nam)
 24 : 6 = 4 (nữ)
 Bài 2 :
 Những ngày tiếp theo mà hai bạn cùng trực chung một ngày chính là BC cùa hai số 10 và 12
Nên để tìm số ngày mà hai bạn trực chung tiếp theo ta phải tìm BCNN của 10 và 12
Ta cĩ : 10 = 2 . 5
 12 = 22 . 3
BCNN(10,12) = 22 . 3 . 5 = 60 
Vậy sau ít nhất là 60 ngày nữa thì hai bạn lại cùng trực nhật chung một ngày 
Hoạt động 5 . Hướng dẫn học ở nhà :(5 phút)
Ôn tập lại các kiến thức đã ôn .
Làm các câu hỏi :
 Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng hai số nguyên, 
 qui tắc dấu ngoặc .
 Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z .
 1) T×m UCLN và BCNN cđa:
 a) 24 và 10 b) 14 ; 21 và 56 
2) Học sinh khối 6 cĩ 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi cĩ thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ cĩ bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Ngày soạn : 28/12/2011 
 Ngày dạy :/2011 
Tiết : 55 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/MỤC TIÊU : 
*KiÕn thøc : 
 Ôn tập tập hợp các số nguyên qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
*KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị của biểu thức , tìm x . 
*Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, tình thần đồn kết tập thể hăng say nhiệt tình , rèn luyện tính sáng tạo của H/S.
II /CHUẨN BỊ :
 G/V : Giáo án bài ôn tập 
 H/S : xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1. Ơn tập về Tập hợp các số nguyên: (43phút)
Củng cố cách biểu diễn trên trục số và tính chất liền trước, liền sau .
G/V : Trên trục số làm sao xác định số lớn hay bé hơn
 số kia ? 
Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên và cách tìm .
G/V : Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?
G/V : Vẽ trục số minh họa .
 Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu và ứng dụng vào bài tập .
G/V : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ?
_ Thực hiện ví dụ ?
G/V : Tương tự với hai số nguyên không cùng dấu .
G/V : Chú ý : số nguyên có thể chúng bao gồm hai phần : phần dấu và phần số 
 Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào 
G/V : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào ?
G/V : Củng cố qui tắc qua bài tập .
H/S : Trả lời theo định nghĩa và viết dạng ký hiệu tập hợp như bên .
H/S : 
 Z = 
H/S : Dựa theo vị trí bên phải hay bên trái trên trục số . 
H/S : Trả lời theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên .
_ Tìm ví dụ .
H/S : Phát biểu qui tắc và thực hiện ví dụ bên .
H/S : Thực hiện tương tự như trên .
H/S : Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên .
_ Viết công thức tổng quát như phần bên .
H/S : Thực hiện tương tự như trên .
Phát biểu quy tắc (3 h/s)
Làm ví dụ (2 h/s) 
I .Ơn tập về Tập hợp các số nguyên:
a. Khái niệm về tập hợp Z .
 Z = .
b. Thứ tự trong tập hợp Z . 
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
0
1
2
3
-1
-2
-3
I I.Ôn tập các qui tắc cộng , trừ số nguyên :
1 .Giá trị tuyệt đối của số nguyên a :
 Với mọi số nguyên a ta có 
 │a│Ỵ N* (là một số không âm)
Ví dụ : │5│= 5
 │-5│= 5
2. Phép cộng trong Z :
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu :
 Quy tắc : (SGK/75)
Vd : (-15) + (-20) = - 35 .
 (+19) + (+31) = 50 .
 + = 40 . {}
b) Cộng hai số nguyên khác dấu :
 Quy tắc : (SGK/76)
Vd : (-30) + (+10) = -20 .
 (-15) + (+40) = 30 .
 (-12) + = 38 .
c) T/c của phép cộng các số nguyên : 
 Quy tắc : (SGK/77-78)
Vd : 217 + [ 43 + (-217) + (-23)] 
 = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] 
 = 20 . 
3 . Phép trừ trong Z :
Quy tắc : a – b = a + ( -b) 
Ví dụ : 
 a) 15 – ( -20) 
 = 15 + 20 
 = 35 .
 b) -28 – (+12) 
 = (-28) + (-12)
 = -40 .
Hoạt động 2 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Ôn tập lại phần lí thuyết vừa ôn .
Làm các bài tập SBT : 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr 60);
86 (sbt : tr 64) ; 162, 163 (sbt : tr 75).
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Ngày soạn : 29/12/2011 
 Ngày dạy :/2011 
Tiết : 56
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/MỤC TIÊU : 
*KiÕn thøc : Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất phép cộng trong Z . 
*KÜ n¨ng :Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị của biểu thức , tìm x .Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . 
H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,Biết cách để tính đúng và nhanh tổng của nhiều số nguyên . 
*Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập
II /CHUẨN BỊ :
 G/V : Giáo án bài ôn tập 
 H/S : xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 Bài tập (43 phút)
Chia bảng ra làm nhiều phần
Cho các nhóm thảo luận 
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bầy lời giải của các nhóm được giao 
Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét 
Giáo viên chữa lại bài tập nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cơ bản trong các bài tập 
Từ các bài tập trên các em đã rèn luyện được những kiến thức gì đã học ?
Chia bảng ra làm nhiều phần
Cho các nhóm thảo luận 
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bầy lời giải của các nhóm được giao 
Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét 
Giáo viên chữa lại bài tập nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cơ bản trong các bài tập 
Từ các bài tập trên các em đã rèn luyện được những kiến thức gì đã học ? 
Chia lớp thành các nhĩm 
Thảo luận nhĩm 
Lên bảng trình bầy lời giải của nhĩm mình 
Các nhĩm tự nhận xét lời giải của nhau để hồn thiện và bổ xung lời giải
Ghi bài vào vở 
Áp dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính , quy tắc về dấu ngoặc , các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên (giao hốn , kết hợp , cộng với số 0 , và cộng với số đối ).
Chia lớp thành các nhĩm 
Thảo luận nhĩm 
Lên bảng trình bầy lời giải của nhĩm mình 
Các nhĩm tự nhận xét lời giải của nhau để hồn thiện và bổ xung lời giải
Ghi bài vào vở 
Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu , cùng dấu để thực hiện các bài tốn tìm một số khi biết tổng hoặc hiệu 
 Bài 1.Thực hịên các phép tính :
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
 = [217 + (-217)] +[ 43 + (-23)] 
 = 0 + 20
 = 20
b) 324 + [112 – (112 + 324)]
 = 324 + [ 112 – 112 – 324 ]
 = 324 + (- 324 )
 = 0
c) (-257) – [(-257 + 156) – 56]
 = (-257) – [- 257 + 156 – 56 ]
 = (-257) + 257 – 100
 = [(-257) + 257] – 100
 = - 100 
d) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
 = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 
 = (27 – 27) + (65 – 56) + 346
 = 0 + 0 + 346
 = 346 
e) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
 = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
 = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 
 = 0 + 0 – 69 
 = – 69 
 Bài 2.Tìm x biết :
a) x + 25 + (-5) = 40
 x + 25 – 5 = 40
 x + 20 = 40
 x = 40 – 20 
 x = 20
b) 30 – x = -28 + 8
 30 – x = - 20 
 x = 30 – (- 20) 
 x = 30 + 20
 x = 50 
c) 72 – (-38) = 10x + 90
 72 + 38 = 10x + 90
 110 = 10x + 90
 10x = 110 – 90 
 10x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2 
d) 51 + x = -11
 x = -11 – 51
 x = -11 + (-51)
 x = - 62 
Hoạt động 2 .Củng cố : (1 phút)
Nhắc và ổn định lại các kiến thức trọng tâm trong toàn bộ phần ơn tập
Hoạt động 3 . Dặn dò : (1 phút)
Về nhà học kĩ lại toàn bộ phần ôn tập làm và xem lại các dạng bài tập đã ơn
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC T53-56.doc