Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Tiết 01 đến tiết 70

Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Tiết 01 đến tiết 70

 1. Khái niệm.

 - HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng và phong phú như thế nào.

 2. Kỹ năng.

 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ.

 - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

 - Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

 

doc 211 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Sinh học lớp 6 - Tiết 01 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
 Tiết 1: Bài 1
Thế giới động vật đa dạng và phong phú
 I. Mục tiêu bài học.
 1. Khái niệm.
 - HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng và phong phú như thế nào.
 2. Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
 3. Thái độ.
 - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
 - Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.
 2. Học sinh.
 - SGK, vở bài tập.
 3. Phương pháp: 
 - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 2. Bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 và trả lời câu hỏi:
? Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
? Hãy kể tên loài động trong:
+ Một mẻ kéo lưới ở biển.
+ Tát 1 ao cá
+ Đánh bắt ở hồ.
+ Chặn dòng nước suối ngâm?
? Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nào phát ra tiếng kêu?
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức .
- Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật.
- Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. Trả lời câu hỏi. 
- Yêu cầu nêu được.
+ Số lượng loài.
 + Kích thước khác nhau.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. 
- Yêu cầu nêu được 
+ Dù ở biển, hồ hay ao cá đều có nhiều loại động vật khác nhau sinh sống.
+ Ban đêm mùa hè thường có 1 số loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, phát ra tiếng kêu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS rút ra kết luận.
1. Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
* Kết luận
- Thế giới động vật rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể trong loài.
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4, hoàn thành bài tập. Điền chú thích.
- GV cho HS chữa nhanh bài tập .
- GV cho HS thảo luận rồi trả lời.
? Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
? Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới nam cực?
+ ĐV nước ta có đa dạng và phong phú không, tại sao?
? Lấy ví dụ chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật
- HS tự nghiên cứu hoàn thành bài tập.
- HS vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp lớp mỡ dưới da dày: Giữ nhiệt
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp.
+ Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới.
- HS có thể nêu thêm một số loài khác ở các môi trường như: Gấu trắng Bắc cực, 
2. Sự đa dạng về môi trường sống.
* Kết luận.
- Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
3. Kiểm tra- Đánh giá
- GV cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài qua việc đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Dặn dò 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 2.
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
 Tiết 2. Bài 2
Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
I. Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức
 - HS phân biệt động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.
 - HS phân biệt được Động vật có xương sống và Động vật không xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
 2. Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
 3.Thái độ.
 - Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
 - Mô hình tế bào thực vật và động vật.
 2. Học sinh: 
 - Chuẩn bị bài cũ và bài mới.
 3. Phương pháp: 
 - Nêu và giải quyết vấn đề, kết hợp hoạt động theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng và phong phú không?
 2. Bài mới:
Hoạt động 1
Đặc điểm chung của động vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 SGK tr.9
- GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài.
- GV ghi ý kiến của các nhóm vào cạnh bảng.
- GV nhận xét và thông báo kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :
? ĐV giống TV ở điểm nào?
? ĐV khác TV ở điểm nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân quan sát hình vẽ đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức .
- HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
- Đại các nhóm lên bảng ghi kết quả nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa.
- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1. Đặc điểm chung của động vật.
* Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật
- Đặc điểm giống nhau: Cấu tại từ tế bào.
- Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, thành xenlulô của tế bào, chất hữu cơ nuôi cơ thể.
Hoạt động 2
Sơ lược phân chia giới động vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức .
2. Sơ lược phân chia giới động vật.
* Kết luận.
- Có 8 ngành động vật 
+ ĐV không xương sống :7 ngành.
+ ĐV có xương sống: 1 ngành.
Hoạt động 3
tìm hiểu vai trò của động vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người.
- GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV nêu câu hỏi:
? ĐV có vai trò gì trong đời sống con người?
- GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
- Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2.
- Đại diên nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác bổ sung.
- HS hoạt động độc lập.
- Yêu cầu nêu được:
+ Có lợi nhiều mặt. 
+ Tác hại đối với người.
- HS đọc kết luận SGK
3. Vai trò của động vật.
* Kết luận.
- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại.
* Ghi nhớ SGK.
3. Kiểm tra- Đánh giá
 - Kể tên động vật ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng?
4. Dặn dò 
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau.
 - Váng cống rãnh hoặc váng ao hồ, bình nuôi cấy động vật nguyên sinh như rơm khô, bèo Nhật Bản.
Ngày soạn:	
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 3: Bài 3
thực hành: quan sát Một số động vật nguyên sinh
 I. Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức.
 - HS nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cùng cách thu thập và nuôi cấy chúng.
 - HS quan sát nhận biết trung roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.
Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng quan sát và cách sử dụng kính hiển vi.
Thái độ.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
 - Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
 - Kính hiển vi, bản kính, lamen
 - Mẫu vật: Váng cống rãnh , bình nuôi cấy động vật nguyên sinh rơm khô.
 2. Học sinh
 - Váng cống rãnh , bình nuôi cấy động vật nguyên sinh như rơm khô.
 3. Phương pháp: 
 - Phương pháp thực hành, hoạt động nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1
Quan sát trùng giầy .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV hướng dẫn HS cách quan sát các thao tác :
+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm.
+ Nhỏ lên lam kính rải vài sợi bông để cản tốc độ rồi soi
 dưới kính hiển vi 
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ
+ Quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy.
- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm 
- GV hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước lấy giấy thấm bớt nước 
- GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác. HS quan sát trùng giầy di chuyển.
- GV cho HS làm bài tập SGK tr.15. Chọn câu trả lời đúng. 
- GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa nếu cần
- HS làm việc theo nhóm đã phân công .
- Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV 
- HS quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy.
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi, nhận biết trùng giầy 
- Vẽ sơ lược hình dạng trùng giầy .
- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển
- HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.
1. Quan sát trùng giầy .
- Trùng giày không đối xứng và có hình chiếc giày.
- Di chuyển: vừa tiến vừa xoay.
Hoạt động
Quan sát trùng roi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV cho HS quan sát H3.2 - 3 SGK tr.15 
- GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tơng tự nh quan sát trùng giầy 
- GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm 
- GV lu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.nhóm nào cha tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý .
- GV yêu cầu HS làm bài tập SGK tr.16.
- GV thông báo đáp án đúng.
- HS tự quan sát hình SGK để nhận biết trùng roi.
- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát.
- Các nhóm lên lấy váng xanh ở nớc ao để có trùng roi.
- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK tr.16 để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
 – Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Quan sát trùng roi
- Cơ thể trùng roi có hình lá dài, đầu tù, đuôI nhọn. ậ đầu có roi, di chuyển vừa tiến vừa xoay có màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.
 3. Kiểm tra- Đánh giá
 - GV đánh giá hoạt động trong tiết thực hành của HS 
 - GV cho HS thu dọn phòng thực hành
Dặn dò.
 - Yêu cầu HS về nhà vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi và ghi chú thích vào vở
 Ngày soạn:	
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 4: Bài 4
trùng roi
I. Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức.
 - HS mô tả được cấu tạo trong, ngoài của trùng roi. Nắm được cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng.
 - Hiểu được cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào ...  chất lượng học kỳ I
Đề bàI.
I. Trắc nghiêm (2 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1. Đặc điểm đặc trưng nhất của hệ tuần hoàn ở bò sát là:
 A. Có 1vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, máu pha.
 B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, máu pha. 
 C. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, xuất hiện vách ngăn tâm thất hụt, máu pha. 
 D. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi.
2. Hiện tượng thai sinh, đẻ co và nuôi con bằng sữa mẹ có ở.
 A. Lớp cá.
 B. Lớp chim.
 C. Lớp bò sát.
 D. Lớp thú.
3. Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm.
 A. Chưa phân hoá.
 B. Hình mạng lưới.
 C. Hình chuỗi hạch.
 D. Hình ống.
4. Nhóm động vật nào sau sống ở môi trường đới lạnh?
 A. Cá voi, cú tuyết, chồn bắc cực, gấu trắng.
 B. Gấu trắng, cú tuyết, chuột nhảy, lạc đà.
 C. Lạc đà, rắn hoang mạc, gấu trắng, cú tuyết.
 D. Chuột nhảy, chồn bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống Giải thích rõ ý nghĩa của các đặc điểm đó?
Câu 2 (2 điểm): Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
Câu 3 (2 điểm): Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú?
Câu 4 (2 điểm): Chứng minh sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính ở động vật? Cho ví dụ minh hoạ?
Đáp án
I. Trắc nghiêm (2 điểm)
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu3
Câu 4
c
d
d
a
II. Tự luận (8 điểm)
Nội dung đáp án
Điểm
Câu 1 (2 điểm)
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông mao dầy, xốp có tác dụng che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
- Chi trước ngắn có vuốt dùng để đào hang, chi sau có vuốt dài, khoẻ để bật nhảy xa, chạy nhanh.
- Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén: Thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Tai thính, vành tai lớn, cử động các phía: Định hướng âm thanh, phất hiện sớm kẻ thù.
Câu 2 (2 điểm)
* Độngv ật quý hiếm là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, ... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
* Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống, cấm săn bắt buôn bán trái phép động vật quý hiếm.
- Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Câu 3 (?2 điểm)
- Cung cấp thực phẩm : Trâu, bò, lợn, gà, ...
- Cung cấp dược liệu : Sừng nhung của hươu, nai, mật gấu, ...
- Cung cấp sức kéo: Trâu, bò, ...
- Đồ mĩ nghệ: Da lông hổ, báo, ...
Câu 4 (2 điểm)
- Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính được thực hiện ở các mặt sau:
- Từ thụ tinh ngoài như trai sông, ếch đồng đến thụ tinh trong như chim bồ câu, thỏ, ...
- Từ đẻ trứng cá, ếch đến đẻ con như thỏ, dơi, ...
- Từ phát triển qua biến thái như trai sông, đến phát triển trực tiếp không nhau thai như chim bồ câu, có nhau thai như thỏ.
- từ chưa có hình thức chăm sóc trứng và con như cá chép, thằn lằn đến hình thức chăm sóc trứng như chim bồ câu, thỏ.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Ngày soạn: 	
Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: 	 Sĩ số: 	 Vắng:
Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy:	 Sĩ số: 	 Vắng: 	
Tiết 68 THAM QUAN THIấN NHIấN
I. Mục tiờu 
 1. Kiến thức.
- Giỳp HS nắm được yờu cầu của buổi tham quan thiờn nhiờn
- Nắm được cỏch quan sỏt, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đó học xếp vào cỏc ngành đó học 
 2. Kĩ năng : - Rốn kỹ năng làm việc độc lập
 3. Thỏi độ: - Cú lũng yờu thiờn nhiờn bảo vệ động vật
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiờn nhiờn
 - Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vợt, vở ghi chép
 2. Chuẩn bị của học sinh : 
 - ễn tập kiến thức đó học về động vật
 - Dụng cụ cỏ nhõn
III. Tiến trỡnh bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Kể tờn cỏc ngành động vật đó học? Lấy vớ dụ đại diện cho từng ngành?
 2. Bài mới.
 I. Chuẩn bị cho buổi tham quan thiờn nhiờn
	GV: 1. Địa điểm tham quan: Do yờu cầu về thời gian, phương tiện nờn chỳng ta sẽ tổ chức tham quan tại vườn sau của trường (Mụi trường trờn cạn)
Chuẩn bị: 
Mỗi học sinh:
	Như đó yờu cầu từ tiết trước, mỗi học sinh cần chuẩn bị 3 nội dung: ễn tập những kiến thức đó học trong SGK với mục đớch giỳp cỏc em nhớ lại kiến thức đó học về động vật để khi ra tham quan sẽ biết động vật này thuộc ngành nào, cú đặc điểm gỡ
Chuẩn bị mũ, nún
 Kẻ bảng trang 173
Cụ thể:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm
GV: Tỡm hiểu xem nơi cần tham quan:
- Cú thể mụi trường nước (hũn non bộ của trường)
- Cú thể mụi trường cạn (vườn sau trường)
- Cú thể mụi trường gần cả nước cả cạn (Vườn thuốc nam)
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức
Kiến thức:
ễn lại cỏc kiến thức đó học trong SGK về:
+ Hỡnh thỏi của động vật, đặc điểm thớch nghi với mụi trường sống
+ Nhận dạng cỏc phần của động vật: 
Dụng cụ:
	GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi tham quan
- Dụng cụ đào đất: 
- Tỳi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu động vật đó sưu tầm được
- Kớnh lỳp: Dựng quan sỏt cỏc bộ phận cú kớch thước nhỏ: 
- Panh: Gắp
- Nhón: Ghi tờn mẫu, trỏnh nhầm lẫn
- Băng dớnh: Dớnh mẫu vật khi ộp
Hoạt động 3: Hướng dẫn cỏch quan sỏt
- Cho biết mụi trường tham quan thuộc loại mụi trường nào?
- Những động vật trong mụi trường đú quan sỏt, ghi tờn vào bảng đó kẻ sẵn
- Xếp chỳng vào cỏc ngành động vật đó học
-Nhận xột về sự phõn bố của chỳng ở mụi trường quan sỏt
- Sưu tầm, thu thập cỏc mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc:
+ Chỉ thu những vật mẫu cho phộp số lượng ớt 
+ Thu vật mẫu theo nhúm 
+ Khi thu mẫu cần phải ghi tờn mẫu, dỏn mẫu
+ Cho vào tỳi nilon
Trỏnh khụng bẻ cành, cõy hoa của trường
Hoạt động 4: Chia nhúm
- Nhúm 1: Vườn sau trường : 
- Nhúm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ giữa động vật, thực vật
- Quan sỏt trong vũng một tiếng sau đú tập trung vào lớp để bỏo cỏo
Ngày soạn: 	
Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: 	 Sĩ số: 	 Vắng:
Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy:	 Sĩ số: 	 Vắng: 
Tiết 69 THAM QUAN THIấN NHIấN (Tiếp)
I. Mục tiờu 
 1. Kiến thức.
- Xỏc định được nơi sống, sự phõn bố cỏc nhúm động vật chớnh
- Quan sỏt đặc điểm hỡnh thỏi để nhận biết đại diện của một số ngành động vật chớnh
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tớnh đa dạng và thớch nghi của động vật trong điều kiện sống cụ thể
 2. Kĩ năng : - Rốn kỹ năng quan sỏt, thực hành
- Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhúm
 3. Thỏi độ: - Cú lũng yờu thiờn nhiờn, bảo vệ đọng vật. Yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiờn nhiờn
 - Dụng cụ đào đất, kẹp ộp tiờu bản, panh, kớnh lỳp
 2. Chuẩn bị của học sinh : 
 - ễn tập kiến thức đó học về động vật
- Dụng dụng cụ cỏ nhõn
III. Tiến trỡnh bài dạy
Hỡnh thức: Cỏc nhúm quan sỏt ở khu vực đó phõn cụng và cụng việc yờu cầu
Hoạt động 1: quan sát động vật phâm bố theo môi trường
1/ Quan sỏt, ghi chộp những động vật sống ở khu vực đó tham quan
 Cỏc thành viờn trong nhúm quan sỏt độc lập, ghi tờn động vật quan sỏt được. Tỡm hiểu cỏc đặc điểm của chỳng. Tự phõn chia chỳng vào cỏc ngành động vật đó học
Trong từng môi trường có những động vật nào, số lượng cá thể nhiều hay ít? Ví dụ cành cây có nhiều sâu bướm
2/ Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào/
Ví dụ: Bướm bay bằng cánh, trâu trấu nhẩy bằng chân, cá bơi bằng vây
3/ Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
Quan sát các loại động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào?
ví dụ : ăn lá. ăn hạt. ăn động vật nhỏ, hút mật
4/ Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật
Tìm xem có động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật
Ví dụ : Ong hút mật thụ phấn cho hoa, sâu ăn lá dẫn đến cây chết..
5/ Quan sát hiện tượng nghuỵ trang của động vật
Có những hiện tượng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất
Duỗi cơ thể giống cành cây khô hay một chiếc lá
Cuộn tròn giống hòn đá
6/ Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên
Từng môi trường có thành phần loài như thế nào?
Trong môi trường số lượng cá thể như thế nào?
Loài động vật nào không có trong môi trường đó?
 Hoạt động 2: Quan sỏt nội dung tự chọn
Nhúm 1: Quan sỏt cỏc hỡnh thức di chuyển của động vật
 Tỡm xem ở khu vực tham quan cú những động vật nào hỡnh thức di chuyển của chỳng ra sao
- Nhúm 2: Tỡm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật
+ Xem trong khu vực tham quan cú những động vật nào sinh sống
+ Động vật đú cú mối quan hệ như thế nào với thực vật 
(Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản)
GV: Theo dừi, hướng dẫn, giải đỏp thắc mắc của HS về cỏch phõn loại, đặc điểm, hỡnh thỏi
* Cuối giờ yờu cầu cỏc nhúm tập trung về lớp bỏo cỏo nhận xột, sửa chữa
Ngày soạn: 	
Lớp: 7A Tiết: Ngày dạy: 	 Sĩ số: 	 Vắng:
Lớp: 7B Tiết: Ngày dạy:	 Sĩ số: 	 Vắng: 	
Tiết 70 THAM QUAN THIấN NHIấN ( Tiếp )
I. Mục tiờu 
 1. Kiến thức.
- Bỏo cỏo trước lớp về qua trỡnh tham quan thiờn nhiờn: Những gỡ đó quan sỏt được: Tờn
 Động vật, thuộc ngành nào, cú đặc điểm ra sao, mụi trường sống như thế nào
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tớnh đa dạng và thớch nghi của động vật trong điều kiện sống cụ thể
 2. Kĩ năng : - Rốn kỹ năng thu thập thụng tin, bỏo cỏo, trỡnh bày thụng tin trước lớp
 3. Thỏi độ: - Lũng yờu thớch bộ mụn, yờu thớch thiờn nhiờn đất nước. Ham học hỏi
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh 
 1. Chuẩn bị của giỏo viờn - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 205, bảng ghi bỏo cỏo của nhúm
 2. Chuẩn bị của học sinh : 
 - Nội dung tham quan thiờn nhiờn
III. Tiến trỡnh bài dạy
1. Hỡnh thức thể hiện
- Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả quan sỏt được, thảo luận toàn lớp và kết quả bỏo
 cỏo của cỏc nhúm
- GV tổng kết – Rỳt kinh nghiệm
- Giao bài tập về nhà cho HS làm
- Chấm điểm cho những nhúm làm tốt: Về ý thức, kết quả
2. Tiến hành
* GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 205. Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo, nhận xột bổ sung
- GV ghi nội dung bỏo cỏo vào bảng trang 205
a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện:
STT
Tờn động vật quan sỏt thấy
Mụi trường
Vị trớ phõn loại động thực vật
Ở nước
Ở ven bờ
Ở đất
Ở tỏn cõy
Động vật khụng xương sống(tờn lớp hay nghành)
Động vật cú xương sống(tờn lớp)
1
2 
3
4 
5
6
b. Bỏo cỏo những nội dung nhúm được phõn cụng:
	Nhúm 1: Quan sỏt cỏc hỡnh thức di chuyển của động vật
	GV treo bảng phụ
Stt
Tờn động vật
Nơi sống
 Bộ phận di chuyển
chi
cỏnh
võy
Bộ phận khỏc
c) Củng cố luyện tập ( )
GV. Chấm điểm cho những nhúm làm tốt
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ()
 Học sinh ụn tập kiến thức cũ từ đầu năm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 7.doc