Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 42 đến tiết 46

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 42 đến tiết 46

1. Kiến thức:

- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ.)

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

3. Thái độ: Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.

B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trong thu nhập và xử lý thụng tin.

- Kĩ năng quản lý thời gian; kĩ năng báo cáo trước lớp.

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin khi đọc SGK để tỡm hiểu cỏch tiến hành và quan sỏt thớ nghiệm.

C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

 

doc 11 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 42 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42	Ngày soạn: ..... / ....... /20........
những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ..)
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm 
3. Thỏi độ: Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tỏc trong nhúm để làm thớ nghiệm chứng minh cỏc điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trong thu nhập và xử lý thụng tin.
- Kĩ năng quản lý thời gian; kĩ năng bỏo cỏo trước lớp.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin khi đọc SGK để tỡm hiểu cỏch tiến hành và quan sỏt thớ nghiệm. 
C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
D. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Giáo viên: TN, tranh hình 35.1 sgk
2. Học sinh: TN, tìm hiểu trước bài 
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Có những cách phát tán của quả và hạt nào ? Cho ví dụ
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đê: (2’)
Như chúng ta đã biết các loại cây trồng khác nhau thì sống trong những điều kiện môi trường khác nhau. Vậy chúng nảy mầm trong điều kiện nào ?
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NộI DUNG KIếN THứC
HĐ1: Tìm hiểu các thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: (20’)
- GV: Y/c hs tìm hiểu TN1 (H 35.1) Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả TN vào bảng sau mục, đồng thời trả lời 3 câu hỏi cuối mục 1 sgk.
- HS: Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Tổng kết ý kiến, chốt lại kiến thức.
- GV: Y/c hs nội dung TN2 (làm trước mang đi) rồi trả lời câu hỏi:
+ Hạt đỗ trong cóc nảy mầm được không ? Vì sao ?
+ Ngoài điều kiện nước và không khí hạt nảy mầm cần điều kiện nào nữa ?
+ Qua TN1 và TN2 cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.
- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV Chốt lại kiến thức.
1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
a. Thí nghiệm 1:
* Cách tiến hành: SGk
* Kết quả:
- Cốc 1: Không có hiện tượng gì.
- Cốc 2: Hạt trương lên
- Cốc 3: Hạt nảy mầm
* Kết luận: Qua Th1 cho they hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.
b. Thí nghiệm 2: 
* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả: Hạt không nảy mầm
* Kết luận: Qua TN2 cho thấy hạt nảy mầm phải cần nhiệt độ thích hợp.
c. Kết luận: 
 Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chát lượng hạt giống còn cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
HĐ2: Tìm hiểu về vận dụng kiến thức vào sản xuất. (10’)
- GV: Yêu cầu HS các nhóm thực hiện lệnh mục 2 sgk, thảo luận giải thích các biện pháp trong bài.
+ Theo em khi gieo trồng chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì để cho hạt giống nảy mầm và phát triển tốt.
- HS: Trả lời, bổ sung.
- GV: Chốt lại kiến thức.
2. Vận dụng kiến thức vào sản xuất.
- Trước khi gieo trồng cần pahỉ làm đất tơi xốp.
- Phải chnăm sóc hạt gieo: chống úng và hạn.
- Gieo trồng đúng thời vụ
- Bảo quản tốt hạt giống
	4. Củng cố: (5’)
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.
- Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ.
5. Dặn dò:(2’)
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục em có biết
- Xem trước bài mới.
Tieỏt: 43	Ngày soạn: /./.
tổng kết về cây có hoa (T1)
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa.
2. Kỹ năng: HS tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống.
3. Thỏi độ: HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng trong trồng trọt.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tỏc nhúm trong thảo luận để xỏc định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của cỏc cơ quan trong cơ thể thực vật và sự thớch nghi của thực vật với cỏc mụi trường sống cơ bản.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin 
- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời cõu hỏi 
- Kĩ năng trỡnh bày ý tưởng
C. Phửụng phaựp giảng dạy: Vấn đáp tái hiện
D. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh hình 36.1, bảng phụ
2. Học sinh: Xem lại bài
E. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kieồm tra baứi cuỷ:(5’) Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: (2’)Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có choc năng riêng. Vậy những cấu tạo và choc năng của chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan của cây có hoa.(18’)
- GV: y/c hs các nhóm quan sát hình 36.1 sgk, thảo luận hoàn thành lệnh mục 1 sgk
- HS: đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
- HS: rút ra kết luận.
- GV: nhận xét, kết luận.
I. Cây là một thể thống nhất.
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan của cây có hoa.
(Bảng phụ)
 Cây có hoa là một thể thống nhất vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và choc năng trong một cơ quan.
HĐ2: Tìm hiểu về sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.(12’)
- GV: y/c hs đọc nội dung thông tin sgk cho biết:
+ Các cơ quan ở cây có hoa có quan hệ như thế nào.
- HS: trả lời, bổ sung
- GV: nhận xét, kết luận.
* GV: y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
- Cây có hoa là một thể thống nhất trọn vẹn.
- Có sự thống nhất giữa choc năng của các cơ quan.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bọ cây.
4. Cuỷng coỏ: (5’)
- Sự thống nhất giữa cơ quan và chức năng được thể hiện như thé nào? 
- Cho ví dụ khi chúng ta tác động vào một cơ quan thì toàn bộ cây sẻ bị ảnh hưởng như thế nào?
5. Dặn dũ:(2’)
- Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem tiếp phần II.
Tieỏt 44	Ngày soạn: / /..
tổng kết về cây có hoa (T2)
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: HS nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trường sống khác nhau.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
3. Thỏi độ: Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tỏc nhúm trong thảo luận để xỏc định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của cỏc cơ quan trong cơ thể thực vật và sự thớch nghi của thực vật với cỏc mụi trường sống cơ bản.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin 
- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời cõu hỏi 
- Kĩ năng trỡnh bày ý tưởng
C. Phửụng phaựp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt đông nhóm
D. Chuẩn bị giỏo cụ: 
1. Giáo viên: Tranh H 36.2-3 sgk
2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
E. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kieồm tra baứi cuỷ: (5’) Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng.
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đờ: (1’) ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau mà còn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường, thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với đặc điểm môi trường. Hãy tìm hiểu một vài trường hợp sau đây
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu về môi trường sống của các cây sống dưới nước:(10’)
- GV: y/c hs quan sát H 36.2 sgk.
- HS: các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục s sgk.
- HS: đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV: chốt lại ý kiến của hs 
- GV: Qua thảo luận và hiểu biết cho biết:
+ Những cây sống dưới nước có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường nước.
- HS: trả lời
- GV: nhận xét và chốt lại ý chính
II. Cây với môi trường.
1. Các cây sống dưới nước.
- Những cây sống dưới nước thường có lá mỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp, thân mềm.
HĐ2: Tìm hiểu về cây sống ở môi trường cạn:(10’)
- GV: y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk.
- HS: các nhóm trao đổi hoàn thiện câu hỏi s mục 2 sgk.
- HS: đại diện trả lời, bổ sung.
- GV: chốt lại kiến thức.
+ Cây sống môi trường cạn có đặc điểm gì.
- HS: trả lời, bổ sung
- GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
2. Cây sống ở môi trường cạn.
- Cây ở cạn thường có đặc điểm.
+ Rễ ăn sâu. lan rộng
+ Lá có lớp lông hoặc lớp sáp phủ ngoài.
+ Thân vươn cao
 Thích nghi
HĐ3: Tìm hiểu về cây sống ở những môi trường đặc biệt:(10’)
- GV: y/c hs tìm hiểu nội dung Ê mục 3 sgk.
- HS: thảo luận trả lời câu hỏi s mục 3 sgk.
- HS: đại diện trả lời, bổ sung.
- GV: chốt lại kiến thức cho hs và giải thích thêm.
* HS: đọc ghi nhớ cuối bài.
3. Cây sống ở những môi trường đặc biệt.
- Vùng ngập nước: cây có rẽ chống đở Ư đứng vững.
Cây ở sa mạc: Rễ đâm sâu, lá biến thành gai Ư hút nước và giảm bớt sự thát hơi nước..
4. Cuỷng coỏ: (5’)
Vì sao ở các môi trường khác nhau cây lại có những đặc điểm khác nhau.
5. Dặn dũ:(2’)
- Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục em có biết
- Xem trước chương VIII.
	Ngày soạn: ...../ ...../ .
CHƯƠNG VIII. CáC NHóM THựC VậT
Tiết 45	BàI 37: TảO
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nêu rỏ môi trường sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt được các loại tảo và vai trò của tảo.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phỏt triển, mụi trường sống và vai trũ của tảo. 
C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
D. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Tranh H 37.1-5 sgk
2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài củ:(5’)
- Các cây sống trong môi trường nước thường có đặc điểm gì? Cho một số ví dụ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2’)Trên mặt nước ao hồ thường có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nước tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm cấu tạo như thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trò gì ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài học này.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của tảo:(10’)
 GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và tìm hiểu nội dung Ê SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu tạo như thế nào?
-Tảo xoắc sinh sản ra sao?
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại lắng nghe để bổ sung nhận xét.
HS: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: lắng nghe và ghi vở
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.2 và tìm hiểu nội dung mục Ê SGK và cho biết:
- Đặc điểm cấu tạo của rong mơ như thế nào?
- Rong mơ sinh sản ra sao?
HS: Trả lời, nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS: Lắng nghe và ghi vở
GV: Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ, em hãy cho biết: Tảo là gì?
HS: trả lời, nhận xét và bổ sung.
GV: Kết luận
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn.
Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình chữ nhật nói tiếp nhau.
b. Quan sát rong mơ.
c. Khái niệm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số tảo thường gặp khác.(10’)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.4, 37.4 và tìm hiểu nội dung mục 3 SGK cho biết: 
- Có những loại tảo nào?
- Thế nào là tảo đơn bào. Cho ví dụ?
HS: Trả lời, nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.
2. Một số tảo thường gặp khác.
a. Tảo đơn bào.
- Là những cơ thể chỉ có 1 TB.
VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic.
b. Tảo đa bào.
- Là những cơ thể có 2 TB trở lên
VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của tảo:(10’)
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung Ê mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết:
- Tảo có vai trò gì.
HS: trả lời, nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét. Chốt lại kiến thức.
3. Vai trò của tảo.
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.
- Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón.
- Bên cạnh đó một số tảo có hại
4. Củng cố:(5’)
* Đánh dấu ỹ vào Ê cho ý trả lời đúng trong câu sau:
	Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:
	Ê Cơ thể có cấu tạo đơn bào
	Ê Sống ở nước
	Ê Chưa có thân, rễ, lá thực sự.
	* Trả lời các câu hỏi cuối bài.
 5. Dặn dò:(2’)
Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài
	Đọc mục em có biết
	Xem trước bài mới: “Rêu - Cây rêu”
Tiết 46	Ngày soạn: ...../ ...../ .
Bài 38: Rêu – cây rêu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS xác định được môi trường sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng, nêu được đặc điểm cấu tạo, phân biệt được giữa rêu với tảo, nắm được hình thức sinh sản của rêu.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phỏt triển, mụi trường sống và vai trũ của cõy rờu.. 
C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
D. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Tranh hình 38.1-2 sgk
2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài củ:(5’)
- Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2’)Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thường mọc thành từng đám tạo nên 1 lớp thảm màu lục tươi. Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu. Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường sống của cây rêu. (8’)
GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung Ê mục 1 sgk cho biết:
- Rêu thường sống ở đâu.
HS: trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét, chốt lại kiến thức.
1. Môi trường sống của rêu.
- Sống ở môi trường ẩm ướt: chân tường, đất ẩm.
Hoạt động 2: Quan sát cây rêu(7’)
GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung Ê và quan sát hình 38.1 sgk, thảo luận nhóm để hoàn thiện s mục 2 sgk.
HS: thảo luận nhóm
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung.
GV: Chốt lại kiến thức.
2. Quan sát cây rêu.
* Cây rêu gồm: 
- Cơ quan sinh dưỡng: có rễ giả, thân và lá chưa có mạch dẫn chính thức.
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về túi bào tử và sự phát triển của rêu.(8’)
GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung Ê và quan sát hình 38.2 để trả lời các câu hỏi sau:
- Cơ quan nào của rêu làm nhiệm vụ sinh sản.
- Đặc điểm của túi bào tử.
HS: Tìm nghiên cứu SGK để trả lời.
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
HS: Lắng nghe và ghi vở
GV: Từ các kiến thức trên, hãy rút ra kết luận: Rêu là gì?
HS: Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.
GV: Chốt lại kiến thức.
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
 Túi bào tử
* Túi bào tử gồm: 
 Hạt bào tử
* Chu trình phát triển của rêu:
Cây rêu mang túi bào tử Ư túi bào tử 
P.triển
T.tinh
 Rêu conƠ Nảy mầm ƠBào tử
* Khái niện về rêu
- Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về vai trò của rêu.(7’)
GV: Yêu câu hs tìm hiểu nội dung Ê mục 4 sgk cho biết:
- Rêu có vai trò gì.
HS: trả lời, nhận xét, bổ sung.
GV: chốt lại kiến thức.
4. Vai trò của rêu:
- Tạo thành chất mùn.
- Làm phân bón.
- Làm chất đốt 
4. Củng cố:(5’)
*Tại sao rêu ở môi trường cạn nhưng chỉ sống được những nơi ẩm ướt.
	* Trả lời các câu hỏi cuối bài.
 5. Dặn dò:(2’)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trước bài mới: “Quyết – cây dương xỉ”

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 4246 theo chuan co KNS.doc