Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 19, tiết 20

Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 19, tiết 20

Kiến thức

- Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III.

- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.

- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng quan sát kính hiển vi thành thạo.

3. Thái độ

- Có thái độ yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ các hình co trong nội dung đã học.

- Kính lúp, kính hiển vi.

2. Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Sinh học 6 - Tiết 19, tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: .....	Tiết 19. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III.
- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.
- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng quan sát kính hiển vi thành thạo.
3. Thái độ
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ các hình co trong nội dung đã học.
- Kính lúp, kính hiển vi.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Nội dung 
GV: Hướng dẫn HS ôn tập theo từng chương.
GV: Kính lúp và kính hiểm vi có cấu tao như thế nào ? Em hãy nêu cách sử dụng ?
GV: Tế bào thưc vât có cấu tao như thế nào ? 
GV: Tế bào lớn lên do đâu? Sự phân chia tế bào do đâu?
GV: Yêu cầu Hs nhận xét
 GVKL
GV: Có mấy loai rễ chính ? Đó là những loai nào ? Nêu VD ?
GV: Rế cây có mấy miền ? Nêu chức năng của từng miền ?
GV: Em hãy neu cấu tao và chức nawg của miền hút ?
GV: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
GV: Bô phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thu nước và muối khoáng ?
GV: Yêu cầu Hs nhận xét
 GVKL
GV: Thân cây gồm những bộ phận nào ? Em hãy neu sư khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá ?
GV: Có mấy loai thân ? Kể tên môt số câ có những loai thân đó ?
Gv: Bấm ngọn tỉa cành có tác dụng gì ?
GV: em haydf neu cấu tao trong của thân non ?
GV: Yêu cầu Hs nhận xét
 GVKL
ôn bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Hs trả lời.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Nhận xét
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs nhận xét.
- Hs ghi bảng
a. Chương I: Tế bào thực vật
- Kính lúp, kính hiển vi: 	
+ Đặc điểm cấu tạo.
+ Cách sử dụng.
- Quan sát tế bào thực vật: 	
+ Làm tiêu bản (phương pháp)
+ Cách quan sát và vẽ hình.
- Cấu tạo tế bào thực vật:	
+ Tìm được các bộ phận của tế bào (trên tranh câm)
+ Biết cách quan sát.
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào:	
b. Chương II: Rễ
- Các loại rễ, các miền của rễ: 	
+ 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm
+ Lấy VD
+ Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ
- Sự hút nước và muối khoáng của rễ:
+ Sự cần nước và các loại muối khoáng
+ Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch gỗ
+ Biện pháp bảo vệ cây
- Biến dạng của rễ:
+ 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
+ Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.
c. Chương III: Thân
- Cấu tạo ngoài của thân
+ Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
+ Các loại thân: đứng, leo, bò.
- Thân dài ra do: 
+ Phần ngọn
+ Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành.
- Cấu tạo trong của thân non:
+ Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu tạo trong của rễ)
+ Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng.
- Thân to ra do:
+ Tầng sinh vỏ và sinh trụ
3. Củng cố
- GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học.
4. Dặn dò:
- HS học bài, ôn tập lại bài
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút
Lớp dạy: 6A. Tiết dạy: . Ngày giảng:../.../. Sí số: Vắng:.....
Lớp dạy: 6B. Tiết dạy: ..... Ngày giảng:....././... Sí số: Vắng:
TIẾT 20 (TPPCT ). KIỂM TRA
KIỂM TRA 45 PHÚT
I . Mục tiêu bài kiểm tra :
 Thông qua bài kiểm tra :
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ ràng các kiến thức đã học. 
- Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức 
2. Kỹ năng:
- Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
II . Tiến trình tổ chức kiểm tra :
1 . Chuẩn bị tiết kiểm tra : 
 - Giáo viên nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức và kỹ năng của chương , những
 tình huống có liên quan ... và ghi yêu cầu của bài kiểm tra .
2 . Hoạt động trong tiết kiểm tra :
 - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra và phát đề cho học sinh .
- Học sinh làm bài , GV theo dõi , giám sát , uốn nắn kịp thời sai sót về thái độ
 làm bài ( nếu có ) .
 - GV thu bài , nhận xét tiết kiểm tra .
 - Dặn dò .
3. Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Té bào thực vật
1
 0,5
1
2
2
2,5
Rễ 
1
3
1
3
Thân
3
1,5
1
3
4
4,5
Tổng
4
2
2
5
1
3
7
10
P
IV. ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia:
	a. Tế bào non
	b. Tế bào trưởng thành
	c. Tế bào già
Câu 2: Cây mướp thuộc loại thân:
	a. Thân bò
	b. Thân leo (tua cuốn)
	c. Thân leo (thân quấn)
Câu 3: Cấu tạo trong của thân non:
	a. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp.
b. Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chất dự trữ.
	c. Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ.
Câu 4: Thân cây to ra do:
	a. Tầng sinh vỏ
	b. Tàng sinh trụ
	c. Cả a và b
B. TỰ LUẬN ( 8 điểm )
Câu 1. Mô là gì ? Em hãy kể tên môt số loai mô thực vât ?
Câu 2: Rễ cây mọc trong đất có mấy miền ? đó là những miền nào ? Em hãy nêu chức năng của từng miền ?
Câu 3. Cấu tạo trong của thân non khác với cấu tạo trong miền hút của rễ ở những đặc điểm nào?
5. ĐÁP ÁN 
A. TRẮC NGHIỆM ( Đúng mỗi ý chấm 0,5 điểm )
Câu 1: b Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: c
B. TƯ LUẬN. ( 8 điểm )
Câu 1 ( 2 diểm )
- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tao giống nhau, cùng thưc hiện môt chức năng riêng. ( 1 diểm )
- Mô phân sinh ngon, mô mềm, mô nâng đỡ. ( 1 diểm )
Câu 2 ( 3 điểm )
- Rễ cây có 4 miền: ( 1 điểm )
+ Miền trưởng thành: Có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền ( 0,5 điểm )
+ Miền hút: Có các lông hút có chức năng hấp thu nước và muối khoáng ( 0,5 điểm 
+ Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra. ( 0,5 điểm )
+ Miền chóp rễ: Có chức năng che chở cho đầu rễ. ( 0,5 điểm )
Câu 3. ( 3 điểm ) 
- Biểu bì miền hút của rễ có lông hút, ở thân non không có. ( 1 điểm ) 
- Mạch rây, mạch gỗ miền hút của rễ xếp xen kẽ thành một vòng. Còn ở thân non, mạch rây xếp thành vòng ngoài, mạch gỗ xếp vòng trong. ( 1 điểm )
- Ngoài ra, ở thân non còn có lục lạp ở thịt vỏ làm cho thân non có màu xanh. ( 1 điểm )
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn tập lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau:
Mẫu vật: lá hoa hồng, lá cây đậu, dừa cạn, dây huỳnh, sen, lá lốt, kinh giới, rau muống...
- Đọc trước bài: Đặc điểm bên ngoài của lá.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh hoc 6 tiet 19.doc