a. Kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc. HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỉ luật cho HS.
2. Nội dung đề kiểm tra:
Ngày soạn: 12/04/2011 Ngày dạy: 15/04/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 16/04/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 16/04/2011 Dạy lớp: 6C Tiết 28. KIỂM TRA 45’ 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a. Kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc. HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc. b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ. c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỉ luật cho HS. 2. Nội dung đề kiểm tra: a. Ma trận: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương II TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Mặt phẳng, góc, tia, tia phân giác của góc, tam giác Nhận biết được nửa mặt phẳng, số đo góc bẹt, tia, tia nằm giữa hai tia Hiểu góc kề nhau, bù nhau, kề bù, tia phân giác của góc, tam giác. Trình bày cách vẽ một tam giác khi biết trước ba cạnh Vận dụng tính được số đo một góc, giải thích được tia phân giác của một góc, tia nằm giữa hai tia. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 1 2 1 3 1 3 4 10 (đ) = 100% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ: % 1 2 1 2 1 3 1 3 4 10 (đ) = 100% b. Đề kiểm tra: I. Trắc Nghiệm: Đề số 1 (6A) Câu 1: (2điểm): Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để đạt được một câu đúng. a. Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .......................... của hai nửa .. b. Mỗi góc có một .Số đo của góc bẹt bằng ....... c. Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì .. d. Nếu thì Câu 2: (2điểm): Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a. Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau. b. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì: . c. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. d. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng: DE, EF, FD. II. Tự Luận: Câu 3: (3điểm): Vẽ tam giác ABC biết BC = 3,5cm, AB = 3cm, AC = 2,5cm. Nêu cách vẽ? Câu 4: (3điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho , . a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc không? Giải thích? 3. Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: (2điểm): Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để đạt được một câu đúng. a. Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b. Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800. c. Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì d. Nếu thì Ot là tia phân giác của . Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm. Câu 2: (2điểm): Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a. Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau. x b. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì: . x c. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. x d. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng: DE, EF, FD. x Mỗi ô trống điền đúng được 0,5 điểm. Câu 3: (3điểm): * Vẽ hình đúng, chính xác: (1đ) * Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm (0,5đ) + Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5cm (0,5đ) + Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm (0,5đ) + Giao của 2 cung tròn gọi là A + Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC. (0,5đ) Câu 4: (3điểm). (0,5đ) a. Tia Ot, Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có , . (0,5đ) (Vì 300 < 600). Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (*) (0,5đ) b. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (theo (*) ) Nên (0,5đ) Thay , ta có: 300 + = 600 Hay = 600 – 300 = 300 Vậy = 300 (0,5đ) Ot là tia phân giác của (0,5đ) c. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (theo (*)) = 300 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: a. Kiếnthức.... ...................... b. Kỹ năng ......... ............ ............ ............ c. Trình bày:..... ......................... ............
Tài liệu đính kèm: