Kiến thức:
- HS nhận biết và phát biểu khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết dạng đồ thị hàm số
y= ax và đồ thị hàm số .
- HS thấy được ý nghĩa của đồ thị hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ, vẽ đúng thành thạo đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ: Chú ý,chính xác, tỉ mỉ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước thẳng có chia khoảng
-HS: Thước thẳng có chia khoảng.
III/ Phương pháp dạy học:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết và phát biểu khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0), biết dạng đồ thị hàm số y= ax và đồ thị hàm số . - HS thấy được ý nghĩa của đồ thị hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ, vẽ đúng thành thạo đồ thị của hàm số y = ax. 3. Thái độ: Chú ý,chính xác, tỉ mỉ. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng có chia khoảng -HS: Thước thẳng có chia khoảng. III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài ( 5phút) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các điểm A(2;1), B(-1; -2), C(-2; -4) ? Em có nhận xét gì về các điểm A, B, C có nằm trên một đường thẳng không - GV: Khi đó các điểm A, B, C sẽ nằm trên một đường thẳng và đường thẳng đó gọi là gì? cách vẽ như thế nào => Vào bài - 1 HS lên bảng làm 4. Hoạt động1: Đồ thị hàm số là gì ( 10phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết thế nào được gọi là đồ thị - Đồ dùng: Thước thẳng - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần a - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Và thực hiện yêu cầu phần b - Tập hợp các điểm A, B, C, D, E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) gọi là đồ thị hàm số y = f(x) ? Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ta làm các bước nào - HS đọc - 1 HS đứng tại chỗ trả lời phần a - 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và thực hiện yêu cầu phần b - HS quan sát và lắng nghe - Là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diên các cặp giá trị (x,y) của hàm số 1. Đồ thị hàm số là gì? a) b) * Định nghĩa (SGK - 69) * Ví dụ 1 (SGK - 69) 5. Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax ( 18phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được đồ thị hàm số y = ax và vẽ được đồ thị hàm số đó - Đồ dùng: Thước thẳng - Tiến hành: ? Hàm số y = 2x có bao nhiêu cặp số (x,y) - Cho HS làm ? Để liệt kê các cặp số (x, y) làm thế nào - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phần a - Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các cặp số (-2; -4); (-1; -2) (0; 0); (1; 2); (2; 4) - GV vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4) và (2; 4) ? Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không ? Đồ thị hàm số y = ax (aạ0) có dạng như thế nào? ? Để vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị - Yêu cầu HS đọc ? Tìm điểm A khác gốc O thuộc đồ thị hàm số y = 0,5x ? Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x không - Yêu cầu HS đọc nhận xét - Yêu cầu HS nghiên cứu VD 2 (SGK - 71) và nêu các bước làm - GV nhận xét và chốt lại - Hàm số y = 2x có vô số các cặp số (x,y) - HS làm - Thay giá trị của x vào hàm số tìm giá trị của y - 1 HS lên bảng làm phần a - 1HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn các cặp số (-2; -4); (-1; -2) (0; 0); (1; 2); (2; 4) - HS vẽ theo GV - Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua (-2; -4) và (2; 4) - Đồ thị hàm số y = ax (aạ0) có dạng đường thẳng đi qua góc toạ độ - Ta cần biết một điểm thuộc đồ thị khác điểm O(0; 0) - 1 HS đọc - Cho x =2 => y = 0,5.2 = 1 => A(2; 1) - OA có là đồ thị hàm số y = 0,5x - 1 HS đọc nhận xét - HS nghiên cứu ví dụ 2 và nêu các bước làm: + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Xác định điểm A: Cho x một giá trị tìm giá trị của y + Vẽ 1 đường thẳng OA - HS chú ý lắng nghe 2. Đồ thị hàm số y = ax (aạ0) : Xét hàm số y = 2x a) x = -2 ị y = - 4 x = -1 ị y = - 2 x = 0 ị y = 0 x = 1 ị y = 2 x = 2 ị y = 4 - Các cặp số (x; y) là: (-2; -4); (-1; -2) (0; 0); (1; 2); (2; 4) b) c) Các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng nối 2 điểm (-2; -4) và (2; 4) Nhận xét: Đồ thị hàm số y = ax là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Để vẽ đồ thị hàm số y = ax chỉ cần biết 1 điểm thuộc đồ thị a) Cho x = 2 => y = 0,5.2 = 1 => A(2; 1) b) OA có là đồ thị hàm số y = 0,5x * Nhận xét (SGK - 71) * Ví dụ 2: (SGK - 71) 6. Hoạt động : Luyện tập ( 10phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về đồ thị hàm số y = ax để làm bài tập có liên quan - Đồ dùng: Thước thẳng - Tiến hành: - Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài 39 - Gọi 2 HS lên bảng vẽ - GV nhận xét và chốt lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0) - 1 HS nêu yêu cầu của bài 39 - 2 HS lên bảng HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x - HS lắng nghe và ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 39 ( SGK - 71 ) a) Hàm số y = x - Cho x = 1 => y = 1. Điểm A(1;1) thuộc đồ thị y = x b) Hàm số y = -2x Cho x = 1 => y = -2. Điểm B(1;-2) thuộc đồ thị y = -2x 7. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Học thuộc định nghĩađồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, làm các bài tập còn lại - Làm các bài tập: 40; 41; 42; (SGK - 71; 72) - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: Luyện tập I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng về đồ thị hàm số y = ax (aạ0), biết kiểm định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý, chính xác II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng có chia khoảng - HS: Thước thẳng, bút chì III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Nêu khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào. - GV đánh giá, nhận xét cho điểm. 3. Hoạt động 1: Xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số cho trước ( 14 phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng được một điểm có thuộc đồ thị hay không bằng cách thay x vào hàm số để tìm y rồi kết luận - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 41 ? Muốn kiểm tra xem một điểm có thuộc hàm số làm thế nào - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra các điểm A, B, C có thuộc hàm số y = -3x ? Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax khi nào - HS đọc và xác định yêu cầu của bài - Thay hoành độ vào hàm số tìm tung độ rồi so sánh với tung độ đã cho - 3 HS lên bảng làm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số - y = ax khi y0 = f(x0) Dạng 1: Xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số cho trước Bài 41 ( SGK - 72 ) - Thay x = vào hàm số y = -3x => y = 1 Vậy: thuộc đồ thị hàm số y = -3x - Thay x = vào hàm số y = -3x => y = 1 -1 Vậy không thuộc đồ thị hàm số - C (0; 0) thay x = 0 vào hàm số y = -3x => y = 0 Vậy C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x 4. Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số, xác định hoành độ, tung độ bằng đồ thị ( 14phút ) - Mục tiêu: Vẽ được đồ thị hàm số - Tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài 44 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x - GV hướng dẫn HS tìm f(2) bằng đồ thị - Yêu cầu HS tìm f(-2); f(4); f(0) tương tự - Yêu cầu HS làm phân b tương tự phần a ? Tìm giá trị của x khi y dương, y âm - GV nhận xét vàchốt lại - 1 HS đọc bài 44 - 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở - HS quan sát GV làm - HS tìm giá trị của f(-2); f(4); f(0 - HS làm phần b - Giá trị của x âm khi y dương - Giá trị của x dương khi y âm - HS chú ý lắng nghe và ghi bài Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số, xác định hoành độ, tung độ bằng đồ thị Bài 44 ( SGK - 73 ) - Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x Cho x = 2 => y = - 0,5.2 = -1. Điểm A(2;-1) a) f(2) = -1; f(-2) = 1 f(4) = -2; f(0) = 0 b) y = -1 => x = 2 y = 0 => x = 0 y = 2,5 => x = -5 c) + y 0 + y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoàn và bên trái trục tung, nên x < 0 5. Hoạt động 3: Xác định hệ số a của hàm số y = ax ( 10phút ) - Mục tiêu: HS tiến hành xác định được hệ số a của đồ thị hàm số y = ax - Đồ dùng: Bảng phụ hình 26 - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 42 - GV treo bảng phụ hình 26 ? Muốn xác định hệ số a làm thế nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phần a - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phần b, c trên bảng phụ. - GV đánh giá, nhận xét và bổ sung. - HS đọc bài 42 - HS quan sát - Thay giá trị của x và y vào hàm số => hệ số a - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phần a - HS lên bảng làm. - HS cùng giải và nhận xét. Dạng 3. Xác định hệ số a của hàm số y = ax Bài 42 ( SGK - 72 ) a) Thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax. Ta có: 1 = a.2 => a = 0,5 b) 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Làm bài 45, 46 (SGK-73) - Bài đọc thêm “Đồ thị hàm số y = (a ạ 0) SGK - 74; 75; 76 - Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học trong chương I
Tài liệu đính kèm: