Giáo án tự chọn Văn 6 - Trường THCS Ngũ Lão

Giáo án tự chọn Văn 6 - Trường THCS Ngũ Lão

Ngày dạy:

Tiết 5 +6:

 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nắm vững.

- Thế nào là sự việc? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự? Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu: nhân vật chính và nhân vật phụ.

- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.

2. Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần tiếng việt ở khái niệm: Nghĩa của từ.

3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.

B.Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan

C.Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài: Ở bài trớc, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có ngời. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự.

 Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình?

 

doc 29 trang Người đăng thu10 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Văn 6 - Trường THCS Ngũ Lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 5 +6 : 
 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm vững.
- Thế nào là sự việc ? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ.
- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.
2. Tích hợp với phần văn ở văn bản ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ với phần tiếng việt ở khái niệm : Nghĩa của từ .
3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.
B.Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan
C.Thiết kế bài dạy học.
* Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài : ở bài trớc, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có ngời. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự.
	Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình ?
* Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1.
Hớng dẫn học sinh nắm đặc điểm của sự việc và nhân vật.
 GV treo bảng phụ
? Xem xét 7 sự việc trong truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" em hãy chỉ ra :
- Sự việc khởi đầu ?
- Sự việc phát triển ?
- Sự việc cao trào ?
- Sự việc kết thúc ?
? Hãy phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc đó ?
Có 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc trong tác phẩm tự sự là :
- Ai làm ? (nhân vật)
- Xảy ra ở đâu ? (không gian, địa điểm)
- Xảy ra lúc nào ? (thời gian)
- Vì sao lại xảy ra ? (nguyên nhân)
- Xảy ra nh thế nào ? (diễn biến, quá trình)
? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó ở truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’
? Theo em có thể xóa yếu tố thời gian, đặc điểm trong truyện này đợc không ? Vì sao ?
? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không ?
? Nếu bỏ sự việc vua Hùng kén rể đi có đợc không ?
? Việc Thuỷ Tinh nổi dậy có lí hay không ? Vì sao ?
Giáo viên : Sự thú vị, sức hấp dẫn vẻ đẹp của truyện nằm ở các chi tiết thể hiện 6 yếu tố đó. Sự việc trong truyện phải có ý nghĩa, ngời kể nêu sự việc nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của mình. Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của ngời kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng ?
? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần, có ý nghĩa gì ?
? Có thể xóa bỏ sự việc ‘Hàng năm ... dâng nớc’ đợc không ? Vì sao ? Điều đó có ý nghĩa gì ?
Qua phân tích các ví dụ và trả lời các câu hỏi. Em hiểu nh thế nào về sự việc trong văn tự sự ?
Học sinh rút ra kết luận .
Giáo viên chốt lại
Giáo viên chuyển ý 2.
? Trong truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ ai là nhân vật chính, nhân vật quan trọng nhất ?
? Ai là nhân vật phụ ? Nhân vật phụ này có cần thiết không ? Có thể bỏ đợc không ? Qua đó em hiểu gì về nhân vật chính trong văn tự sự.
? Nhân vật phụ có vai trò gì ?
? Vậy các nhân vật trong văn tự sự đợc kể nh thế nào ?
Hãy cho biết các nhân vật trong truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ đợc kể nh thế nào ?
Học sinh rút ra kết luận 
GV kết luận 
Nội dung bài học
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự
a. Sự việc trong văn tự sự
- Sự việc khởi đầu (1) : Vua Hùng kén rể.
- Sự việc phát triển (2, 3, 4)
	+ Hai thần đến cầu hôn.
	+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể
	+ Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ.
- Sự việc cao trào (5. 6) 
	+ Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh ghen dâng nớc đánh Sơn Tinh.
	+ Hai lần đánh nhau hàng tháng trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về.
- Sự việc kết thúc (7)
	+ Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh, nhng đều thua.
à Giữa các sự việc trên có quan hệ nhân quả với nhau. Cái trớc là nguyên nhân của cái sau, cái sau là nguyên nhân của cái sau nữa à Tóm lại, các sự việc móc nối với nhau trong mối quan hệ rất chặt chẽ không thể đảo lộn, bỏ bớt một sự việc nào. Nếu cứ bỏ một sự việc trong hệ thống à dẫn đến cốt truyện bị ảnh hởng à phá vỡ.
b. 6 yếu tố ở trong truyện
- Hùng Vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- ở Phong Châu, đất của Vua Hùng.
- Thời vua Hùng.
- Do sự ghen tuông của Thuỷ Tinh.
- Những trận đánh nhau dai dẳng của 2 thần hàng năm.
- Thuỷ Tinh thua. Hàng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.
à Không đợc vì : Cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghia truyền thuyết.
à Có cần thiết vì nh thế mới có thể chống chọi nổi với Thuỷ Tinh.
à Nếu bỏ thì không đợc, vì không có lí do gì để 2 thần thi tài.
à Có lí, vì :
- Thuỷ Tinh cho rằng mình chẳng kém gì Sơn Tinh. Chỉ vì chậm chân nên mất vợ à Tức giận.
- Thể hiện tính ghen tuông ghê gớm của thần.
c. Sơn Tinh có tài chống lụt.
- Sính lễ là sản vật của núi rừng, dễ cho Sơn Tinh, khó cho Thuỷ Tinh. Sơn Tinh chỉ việc đem của nhà mà đi hỏi vợ nên đến đợc sớm.
- Sơn Tinh thắng liên tục : Lấy đợc vợ, thắng trận tiếp theo, về sau năm nào cũng thắng à có ý nghĩa : Nếu để Thuỷ Tinh thắng thì Vua Hùng và thần dân sẽ phải ngập chìm trong nớc lũ, bị tiêu diệt. Từ đó ta thấy câu chuyện này kể ra nhằm để khẳng định Sơn Tinh, Vua Hùng 
- Không à Vì đó là hiện tợng tự nhiên, qui luật của thiên niên ở xứ sở này à Giải thích hiện tợng ma bão lũ lụt của nhân dân ta.
Bài học 1 :
 Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày cụ thể vể :
- Thời gian, địa điểm
- Nhân vật cụ thể.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
Sắp xếp sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt.
2. Nhân vật trong văn tự sự
a. Nhân vật trong văn tự sự là ai ?
- Là kẻ vừa thực hiện các sự việc là kẻ đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên án. (ngời làm ra sự việc, ngời đợc nói tới)
- Nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất đó là : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất là Thuỷ Tinh.
- Nhân vật phụ : Hùng Vơng, Mị Nơng à rất cần thiết à không thể bỏ đợc vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hớng, đổ vỡ.
Bài học 2
- Nhân vật chính là nhân vật đợc kể nhiều việc nhất, là đợc nói tới nhiều nhất à có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng văn bản.
- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động.
b. Nhân vật đợc kể thể hiện qua các mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm.
Hoạt động 3 : Luyện tập :
1. Kể lại một trong 4 truyện đã học mà em yêu thích nhất bằng lời văn của em ? Nói rõ lí do vì sao ?
2- Truyện cổ tích cây tre trăm đốt đã gây cho em nhiều ấn tợng bất ngờ, thú vị . Hãy kể lại câu chuyện bằng lời văn của em .
3- Hãy tự giới thiệu về bản thân em ?
III.Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm nội dung bài học.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo .
. 
*************************************************************
Ngày dạy:
Tiết 7+8
Ôn tập: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I. Mục tiêu:
- Cho học sinh nắm rõ hơn về chủ đề và bố cục của bài văn tự sự, mối liên quan giữa sự việc và chủ đề.
- Luyện tập thực hành.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
1. Chủ đề:
- Câu chuyện "tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh" kể về ai? Ông là người như thế nào?
- Qua câu chuyện đó, người viết muốn đặt ra vấn đề gì? (ca ngợi tấm lòng thương người của Tuệ Tĩnh. Qua đó để nêy lên 1 tấm gương sáng về y đức của người thầy thuốc để thế hệ sau học tập).
G: Đó chính là chủ đề của câu chuyện này.
Hãy nêu chủ đề của truyện "Sự tích Hồ Gươm".
(Ca ngợi tình cảm chính nghĩa, t/c ND và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Nam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi đứng đầu. Truyện nhằm giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc).
=> Chủ đề: Là vấn đề mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
2. Dàn bài:
- Một bài văn thường gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
- Mở bài: Kể diễn biến sự việc
- Kết bài: Kể kết cục của sự việc
- Trong mỗi phần cụ thể, phải nêu được ý gì?
3. Bài tập:
Bài 1:
Truyền thuyết sự tích Hồ Gươm gắn với cuộc khởi nghĩa nào?
A. Giặc Tống	C. Giặc Nguyên
B. Giặc Minh	D. Giặc Thanh
Bài 2:
Nhân vật chính trong truyện sự tích Hồ Gươm là ai?
A. Lê Thận	B. Lê Lợi
C. Đức Long Quân	D. Cả ba nhân vật trên
Bài 3:
Tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Nam Sơn
B. Phản ánh tư tưởng yêu hoà bình của Dân tộc.
C. Thể hiện tinh thần cảnh giác, răn đe với kẻ thù.
D. Cả 3 ý trên
Bài 4:
Những "ghi nhớ" sau đây có điều nào chưa phù hợp với tiến trình tiến hành làm bài văn tự sự?
A. Phải tìm hiểu kỹ câu chữ, ý tứ trong để nắm vững yêu cầu của đề.
B. Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của câu chuyêụn trong khâu lập dàn ý.
C. Sắp xếp thứ tự trước sau cho câu chuyện mạch lạc (lập dàn ý)
D. Viết thành văn theo bố cục 3 phần: MB, TB và KL.
VI. Hướng dẫn học bài .
- Học thuộc phần lí thuyết .
- Hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị cho tiết học lập dàn ý cho văn tự
*************************************************************
Ngày dạy:
Tiết 9 + 10
Cách làm bài văn tự sự
I. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh các thao tác làm 1 bài văn tự sự
- Vận dụng các thao tác đó vào 1 bài văn cụ thể.
II. Chuẩn bị đồ dùng..
1. Giáo viên. 
- SGK, Tài liệu tham khảo.
2. Học sinh.
- SGK, Vở , bút
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
H: Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự ?
H: Trong các bước trên bước nào quan trọng nhất ? Ta có nên bỏ bước nào không ?
H: áp dụng làm bài tập về kể về người thân trong gia đình ?
* Các bước làm bài văn tự sự
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Đọc kỹ đề
- Xác định những yêu cầu của đề.
Bước 2:
- Lập dàn ý
- Xác định nội dung cụ thể là: Nhân vật, sự việc, diễn biến kết quả, ý nghĩa của truyện.
Bước 3: Lập dàn ý
Là sắp xếp các sự việc
Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc
Thân bài: Kể diễn biến sự việc
Kết bài: Kể kết cục của sự việc 
Bước 4: Viết thành văn theo bố cục 3 phần:
* Luyện tập
Hãy kể về người thân trong gia đình em
Bước 1
Thể loại : Tự sự 
Nội dung : Người thân trong gia đình
Bước 2
Bước 3 : Lập dàn ý.
Mở bài 
Giới thiệu về người thân trong gia đình 
Thân bài.
Giời thiệu về tên , tuổi , nghề nghiệp 
Vóc đang ngoại hình 
Tính tình , sở thích 
Tình cảm cảm của em với người đó 
Kết bài .
- nhận xét , án tượng của mình về người đó.
VI. Hướng dẫn học bài .
Nắm chắc các bước làm bài văn tự sự.
Lập dàn ý cho đề văn Kể về mẹ.
Ngày dạy :
Tiết 11+12
Luyện đề văn tự sự
Mục tiêu cần đạt .
-Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và X H quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa .
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu ,dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn chỉnh .
-Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo .
II. Chuẩn bị 
H ... ằm cạnh đường quốc lộ số 10 thuộc ngã ba nơi giao nhau của con đi Minh Đức, Tam Hưng và ba xã Phục- Lập- Phả. Đối diện với cổng trường là Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn Ngũ Lão và nghĩa trang liệt sĩ, nơi ghi danh những người con đã hi sinh vì nền độc lập của nước nhà.
- Trường em có một khuôn viên rất rộng với các dãy nhà cao tầng.Từ cổng đi vào phía bên tay phải là khu nhà ba tầng với 12 phòng học. Các phồng học được trang bị những bộ bàn ghế chuẩn cho hai hs ngồi một bàn, hệ thống điện quạt đầy đủ. bên trái là khu nhà 2 tầng thuộc khu hiệu bộ. Tầng hai là các phòng dành cho BGH, phòng học vi tính.Tầng một là gồm có phòng thanh nhạc,phòng đồ dùng và phòng đội, phòng trực. Chính giữa là dãy nhà hai tầng gồm những phòng chức năng phục vụ các môn học có bài thực hành như: Hoá, Sinh,Lí, Công nghệ, Anh, công nghệ thông tin, phòng y tế và thưc viện.
- Có một khoảng sân rất rộng với bồn hoa cây cảnh xanh tốt bốn mùa. sân trường sạch sẽ với những bộ ghế đá, trường tôi chẳng khác gì một công viên ở thành phố.
- Học sinh trường tôi ai cũng chăm chỉ thi đua học tốt, các bạn đến trường với bộ đồng phục rất đẹp. Khuôn mặt ai cũng toát lên vẻ hồn nhiên ngây thơ.
- Nhưng có lẽ, điều mà bất cứ học sinh nào cũng hãnh diện nhất khi giới thiệu với mọi người về trường mình là đội ngũ giáo viên. Trường em có tất cả 49 cán bộ giáo viên, người nhiều tuổi nhất là Thầy Lê Văn Bổng năm nay 54 tuổi, cô ít tuổi nhất là cô Phạm Thị Huế 26 tuổi.
- Đa số là các thầy cô giáo trẻ, nhiệt tình yêu hs như con . Đặc biệt là cô hiệu truởng, phải nói cô là người rất chu đáo tỉ mỉ với học sinh từ việc học,vệ sinh đến đồng phục của học sinh. Còn việc điều hành mọi việc thì khỏi chê, công việc nào cũng thành công tốt đẹp.
2/ Những suy nghĩ, tình cảm của em với trường.
- Em yêu trường nhiều lắm, từng thầy cô, bạn bè ở đây đã nuôi lớn dần tuổi thơ của em.
- Em luôn mong cho ngôi trường mình ngày một khang trang,đẹp đẽ hơn .
III/ KB. 
Dù mai này em sẽ xa ngôi trường này nhưng những tình cảm mà em nhận được từ ngôi trường này sẽ không bao giờ em quên được.
* Viết bài ( HS dựa vào dàn ý chi tiết đề viết bài hoàn chỉnh)
* Sau khi viết bài hs sửa chữa cho hoàn chỉnh.
* Hưỡng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị cho tiết sau:.
**********************************************************
Ngày dạy :
Tiết 25 +26
Cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng
A / Mục tiêu cần đạt :
 Giúp học sinh :
- Bước đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản, biết lập dàn ý cho bài văn kể chuyện tởng tợng
- Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, t duy sáng tạo
* Phuơng pháp :
- Thảo luận nhóm về vai trò của tưởng tượng tự do trong kể chuyện sáng tạo, phân biệt mức độ giữa truyện sáng tạo, truyện đời thờng.
B. Thiết kế bài dạy học.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Em hãy nêu các bước làm một bài văn kể chuyện đời thờng
III.Bài mới:
?Để làm một bài văn kể chuyện tưởng tợng cần trải qua mấy bớc ? Là những bước nào ?
? Nêu nội dung của các bớc ?
? Bước thứ hai là gì ?
? Bước này cần thực hiện những thao tác nào ?
? các ý đợc trình bày ntn trong bài văn ?
? bớc thứ 3 là gì ?
Lập dàn ý yêu cầu chúng ta phải làm gì?
? Cuối cùng ta phải làm gì ?
? Bố cục của bài kể chuyện tưởng
 tượng gồm mấy phần ? Là những phần nào ?
1- cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng : Trải qua bốn bước:
a) Tìm hiểu đề :
- Đọc kĩ đề
- Gạch chân những từ trọng tâm
- Xác định yêu cầu của đề
b) Tìm ý :
- Xác định nội dung sẽ viết trong bài nhằm đáp ứng yêu cầu của đề
- Tìm các ý thể hiện nội dung của bài viết (các nhân vật, các sự việc quan trọng, sắp xếp chuỗi sự việc hợp lí, có khởi đầu-diễn biến-kết quả-ý nghĩa của truyện )
c) Lập dàn ý :
- Sắp xếp chuỗi sự việc theo một trình tự nhất định với mục đích để người đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc chủ đề của bài viết
d) Viết thành văn :
- Dựa vào dàn bài, viết thành văn bài làm của mình theo bố cục 3 phần :
 + Mở bài 
 + Thân bài
 + Kết bài
Đề bài : Tưởng tượng lại mười năm sau em trở về thăm trường 
* Mở bài :
2- Luyện tập :
Cho biết cách làm cho đề bài sau :
*************************************************************
đề cương ôn tập kiểm tra học kì.
Ôn tập kiểm tra học kì i
 Ngày dạy: 
Phần tiếng việt
* Từ và cấu tạo từ tiếng việt.
Câu 1:Vẽ sơ đồ từ TV
Từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
 ĐL
Từ ghép 
 CP
Láy toàn bộ
Láy bộ phận
Câu 2: 
Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc: thút thít, nức nở.
từ Tiếng cời: khanh khách, hi hi, hô hô, ha ha...
	Tiếng nói: cay cay, the thé, ...
	Tả dáng điệu: thủng thỉnh, thong thả... 
Câu 3:
Cho các tiếng sau: mát, xinh ,đẹp. Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu:
Thời tiết hôm nay mát mẻ 
Cô bé này xinh xắn thật
Trông nó thật đẹp đẽ.
Cho các tiếng sau:xe, hoa, cá, rau: Hãy tạo ra các từ ghép và đặt câu với chúng.
xe đạp
Hoa lá
Cá chép
Rau quả
chiếc xe đạp này màu xanh lá cây
Trong vờn hoa lá rơi rụng đầy
Chợ bán rất nhiều cá chép
Rau ủa hôm nay thật tơi ngon.
Câu 4: 
Là từ ghép.
Là DT
Câu 5: 
Là DT
Là từ ghép.
* Từ mợn.
Câu 1: Từ mợn
Thuốc phiện
Thanh niên
Ghi lê
Tiếng Hán
Tiếng Hán
ấn - âu
Câu 2:
Tổng thống Mỹ cùng Phu nhân đến thăm Vn.
Vợ chồng anh nông dân đang cày thửa ruộng.
Phụ nữ VN anh hùng, trung hậu, bất khuất, đảm đang
Vợ ông lão (trong chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng) là mụ đàn bà tham lam độc ác.
* Nghĩa của từ.
Câu 1: Hiền dịu: Hiền lành, dịu dàng.
xứng đáng: Tơng xứng với một cái gì đó.
Ròng rõ: cụ thể, minh bạch.
Lềnh bềnh: một vật nổi trên mặt nớc.
Kiệt : hết, khô.
Câu 2: Giải nghĩa từ trong nhóm sau theo cách nào
- Đỏ vàng, xanh, đen, nâu
- Mặn, ngọt, đắng,cay, chua, chát.
Câu 3: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ sau:
vững vàng < nao núng < sợ sệt
Khoẻ khoắn < mỏi mệt
Thiếu thốn < chán chê < thừa thãi
Câu 4: Kiêu căng, kiêu hãnh
câu 5: 
- Cời góp
- Cời mát.
- Cời nụ
- Cời trừ.
- cời xoà.
* Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
Câu 1
Gốc
Chuyển
Mặt
mũi
đầu
mặt ngời, đầu trâu mặt ngựa
mũi ngời
đầu ngời
Mặt bàn, mặt ngời
mũi tên, mũi tấn công
đầu bàn, đầu tiên
Câu 2: Từ đồng âm khác nghĩa, (từ hỏi)
Câu 3:
 Chạy thi 100m ---> gốc
 Ba câu còn lại là ---> chuyển
Câu 4
 a, -Bàn: đ/vật --> gốc
 - Bàn: hoạt độn -> chuyển.
 - Bàn: ghi đợc nhiều bàn thắng - > chuyển.
 b, có.
* Danh từ và cụm danh từ.
Câu1: vẽ sơ đồ DT. DT
DT chỉ sự vật DT chỉ đơn vị
DTC DTR DT chỉ đơn vị tự nhiên DT chỉ đơn vị ớc chừng
 DT chỉ đơn vị qui ớc DT chỉ đơn vị chính xác
Câu 2: DT chỉ đơn vị : Chĩnh, tấm, con, vò, thỏi, ông.
Câu 3: a, Bọn.
 b, Bộ.
Câu4: a, DTR: Minh, Lê Lợi, Tả Vọng, Long Quân, Rùa Vàng.
 Mắt. Miệng, Chân, Tay, Tai,
 b, DTC: giặc, vua, thuyền, rồng, hồ, thanh gơm, thần
 cô, bác, lão, cậu.
Tên ngời: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, 
Tên địa lí: Minh, Tả Vọng.
Câu5: a, Sọ dừa: tên chung chỉ quả dừa đã lấy vỏ chỉ còn cái sọ.
 b, Sọ Dừa: tên riêng chỉ tên ngời.
Câu 6: - Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi.
sông Thao, Phú Thọ
sông Thao.
Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
*Mô hình cụm DT.
 Phụ trớc
 Trung tâm
 Phụ sau
t2
t1
t1
t1
s1
s2
câu1; -- Ngày xa
 - hai vợ chồng ông lão đánh cá.
 - một túp lều.
 - mụ ấy
 - một cái máng lợn ăn mới.
 - một cái nhà rộng và đẹp.
câu2: 
 Có thể thay từ ngời bằng các từ sau : cô, đứa.
 Nhng từ ngời hay hơn bởi đây là lời kể của ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba thể hiện đợc sự đánh giá khách quan .
Số từ – lợng từ.
Câu 1; -ST có thể ở vị trí phụ trớc trong CDT.
 VD: Một túp lều nát trên bờ biển.
- Lợng từ có thể ở vị trí phụ trớc trong CDT.
VD : Từng chiếc cốc đợc xếp gọn vào trong tủ.
Câu3: Một--> chỉ số ít lẻ loi,đơn độc.
 Ba --> chỉ số nhiều, đoàn kết.
Câu 4: Từng --> lợng từ.
 Từng --> đã ở một nơi nào đó rồi.
* Chỉ từ.
Câu 1: 
a, nọ.
b, đây rồi.
c, ấy.
Câu 2: Kia--> chỉ địa điểm.
Kia--> trỏ ngời.
này --> chỉ ngời.
này—chỉ sự vật.
câu3: Đó là một việc làm tốt.
 Hè này, cậu đã có đi du lịch không?
 Trên cách đồng làng kia có mấy con trâu đang gặm cỏ.
Câu4: 
a, Đó--> trỏ ngời.
 này--> trỏ vật.
b, này--> trỏ vật.
 từ đó--> xác định thời gian.
* Động từ- Cụm động từ.
 Câu1:
 Động từ.
ĐT chỉ hành động ĐT chỉ tình thái.
Trả lời cho câu hỏi trả lời câu hỏi : làm sao, thế nào?
 làm gì?
 Mô hình CĐT.
Phần phụ trớc
phần trung tâm
phần phụ sau
 Câu2:
a, Nắm --> chỉ hoạt động --> ĐT
 Nắm--> chỉ sự vật --> DT.
b, cày---> chỉ hoạt động --> ĐT.
 cày--> chỉ sự vật--> DT.
c, bớc--> chỉ hoạt động--> ĐT
 bớc--> gọi tên sự hoạt động--> DT.
Câu3: 
Nằm: Ông tôi thờng nằm xem tivi.
Đọc: bà đang đọc báo.
Tặng: Lan tặng tôi một cuốn vở mới.
Câu4:
Đã: SV xảy ra rồi.
Đang : sự việc xảy ra và đang tiếp diễn.
Sẽ: Sự việc chắc chắn xảy ra trong tơng lai.
Câu 5: 
a, Nhà --> xác định địa điểm
các đồ đạc trong nhà lên tờng--> xác định đối tợng và địa điểm.
b, Suốt mấy ngày đêm ròng rã --> xác định thời gian.
c, ở một thị trấn nhỏ --> xác định nơi chốn.
d, sứ thần......thông minh nọ ---> xác định thời gian và sự việc.
* TT và CTT.
 Tính từ
 Tính từ chỉ đặc điểm tơnng đối TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
Câu2;
 a, Buồn rời rợi --> chỉ mức độ của nỗi buồn.
b, lâu ngày ----------> thời gian.
c, chiếc vung ----------> mức độ.
Câu3: 
a, tng bừng nhất kinh kì
 TT DT
b, oai nh một vị chúa tể.
 TT DT
c, quen thói cũ.
 ĐT TT
Câu5: Hay nói--.> nói nhiều --> TT.
 Nói hay--> ngời nói chuyện có duyên--> ĐT
 Giỏi nói---> nói tốt trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng ứng khẩu đợc--> TT
Nói giỏi---> nói khoẻ--> ĐT.
Đẹp ngời -> không chỉ đẹp về hình thức mà còn đẹp về tính cách và tâm hồn-> TT
Ngời đẹp --> chỉ có vẻ bề ngoài xinh đẹp---> DT
chữa lỗi dùng từ.
Câu1: 
a, từ bỏ--> từ giã.
b, khôi nguyên tinh tú---> khôi ngô tinh tú.
 cứu vớt---> cứu sống.
c, khuất tất ---> khuất phục.
Câu2: 
 Nhợc điểm ---- yếu điểm --> gần âm khác nghĩa.
 Việt vị---- liệt vị --> đồng nghĩa.
 thủ thành---- thủ môn----> đồng nghĩa.
thủ tục--- hủ tục----> gần âm khác nghĩa.
linh động---- sinh động---> gần âm khác nghĩa.
Câu 3: 
a, Kiên cố---> kiên cờng, kiên định.
b, truyền tụng ---> truyền đạt.
c, tự tiện---> tuỳ tiện.
d, biếu---> cho.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon theo tiet chuan 2010 2011.doc