. Kiến thức:
HS được củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N ; Z ; Q ; I ; R)
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng so sánh số thực, thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc 2 của 1 số dương.
3. Thái độ:
- Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z; Q và
- Tích cực trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước kẻ, phấn màu
- MTBT
- HS: Ôn tập bài cũ
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N ; Z ; Q ; I ; R) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh số thực, thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc 2 của 1 số dương. 3. Thái độ: - Thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z; Q và - Tích cực trong học tập II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ, phấn màu - MTBT - HS: ôn tập bài cũ III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra ( 5phút ) ? Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỷ và số vô tỷ - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của GV 3. Hoạt động 1: So sánh ( 8phút ) - Mục tiêu: HS thức hiện được việc so sánh các số hữu tỉ dựa vào kiến thức so sánh các số thập phân rồi sắp xếp chúng - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 92 - 2 HS lên bảng làm + HS1: Làm phần a + HS2: Làm phần b - GV nhận xét và sửa sai - 1 HS đọc bài 92 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Dạng 1: So sánh Bài 92 ( SGK - 45 ) Sắp xếp các số thực a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -3,2 < -1,5 < < 0 < 1 <7,4 b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối của chúng ẵ0ẵ<ẵẵ<ẵ1ẵ<ẵ1,5ẵ< ẵ-3,2ẵ<ẵ7, 4ẵ 4. Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức ( 11phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng và tính được GT của một biểu thức - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - Cho HS làm bài tập 90 ? Xác định yêu cầu bài 90 ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ? ? Có nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức - Gọi 1 HS lên bảng làm ? Với phần b em thực hiện phép tính như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chốt lại kiến thức, lưu ý HS sai lầm thường mắc - HS làm bài tập 90 - Thực hiện phép tính - Thực hiện trong ngoặc trước rồi đến nhân, chia cuối cùng là cộng, trừ - Mẫu là các số chỉ có ước là 5 nên các phân số có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn - 1 HS lên bảng làm - Đưa các số thập phân về phân số - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Dạng 2. Tính giá trị biểu thức Bài 90 ( SGK - 45 ) Thực hiện phép tính a. = (0,36 - 2,18) : (3,8 + 0,2) = -1,82 : 4 = - 0,455 b. = 5. Hoạt động 3: Tìm x ( 11phút ) - Mục tiêu: HS tìm được số x toả mãn các yêu cầu của bài toán - - Mục tiêu: - Yêu cầu HS làm bài 93 ? Nêu cách làm - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét và chốt lại - HS làm bài 93 + Chuyển các hạng tử không chứa x sang vế phải + áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (trừ) ở vế trái rồi tìm x - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Dạng 3. Tìm x Bài 93 ( SGK - 45 ) Tìm x biết a, 3,2x + (-1,2x) + 2,7 = -4,9 (3,2 - 1,2)x = - 4,9 + (-2,7) 2x = -7,6 x = -7.6:2 x = -3,8 b, (-5,6x) + 2,9x - 3,86 = -9,8 (-5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 -2,7x = -5,94 x = -5,94 : (-2,7) x = 2,2 6. Hoạt động 4: Bài toán về tập hợp ( 8phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được giao, tập con của hai tập hợp, sử dụng đúng kí hiệu - Tiến hành: - Cho HS làm bài 94 ? Giao của 2 tập hợp là gì ? ? Vậy Q ầ I = ? R ầ I = ? ? Từ trước tới nay đã học tập hợp nào ? Hãy nêu mối qhệ giữa chúng - GV: Chốt lại kiến thức, hệ thống số - HS làm bài 94 - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Tập hợp: N, Z, Q, I, R N è Z; Z è Q; Q è R; I è R - HS lắng nghe Dạng 4: Toán về tập hợp Bài 94 ( SGK - 45 ) Hãy tìm các tập hợp a, Q ầ I = f b, R ầ I = f 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Làm 5 câu hỏi phần ôn tập chương - Làm bài 95 (SGK - 45); 96, 97, 101 (SGK - 48,49) - Chuẩn bị tiết sau ôn tập
Tài liệu đính kèm: