Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số

/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS phát biểu được khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

 - HS nhận biết được các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm tròn số theo quy ước.

- Vận dụng thành tạo quy ước làm tròn số

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dung các quy ước làm trong số trong đời sống hàng ngày

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ làm tròn số trong thực tế, hai qui tắc làm tròn số, trục số

 - HS: Sưu tầm một số ví dụ làm tròn số trong thực tế

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 15. Làm tròn số
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS phát biểu được khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
 - HS nhận biết được các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm tròn số theo quy ước.
- Vận dụng thành tạo quy ước làm tròn số
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức vận dung các quy ước làm trong số trong đời sống hàng ngày
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ làm tròn số trong thực tế, hai qui tắc làm tròn số, trục số
 - HS: Sưu tầm một số ví dụ làm tròn số trong thực tế
III/ Phương pháp dạy học
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp phân tích
IV/ Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: Không
Đặt vấn đề.
- GV đưa ra bài tập: Lớp 7A2 có 33 HS, số HS khá giỏi có 29 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của lớp 7A2
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- GV: Ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của lớp 7A2 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào => Bài mới
- HS cả lớp cùng làm
- 1 HS trả lời
* Tỉ số phần trăm số HS khá giỏi của lớp 7A2 là:
%
- Lắng nghe và ghi vở
 3. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ ( 12phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được cách làm tròn số dựa vào trục số
	- Đồ dùng: Bảng phụ hình 4 (SGK - 35)
	- Tiến hành:
- GV treo bảng phụ về một số ví dụ làm tròn số:
+ Năm học 2008 - 2009 trường THCS võ lao có khoảng 800 HS
+ Số người dự mít tinh kỷ niệm ngày thành lập Công ty Apatit Việt Nam vào khoảng 2000 người
- Yêu cầu HS lấy một số vì dụ về làm tròn số 
- GV đưa ra ví dụ 1
- GV treo bảng phụ vẽ trục số lên bảng 
- Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số 
? Số 4,3 gần số nguyên nào nhất 
? Số 4,9 gần số nguyên nào nhất 
? Muốn làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào 
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào ô trống 
- GV đưa ra ví dụ 2
? Muốn làm tròn số 72 900 ta làm thế nào 
- GV đưa ra ví dụ 3
? Làm tròn số 0,8134 đến số thập phân thứ 3 ta giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả
- Yêu cầu HS làm tròn số và giải thích 
- HS đọc ví dụ về làm tròn số GV đưa ra
- HS nêu ví dụ về làm tròn số 
- Quan sát
- 1 HS lên bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 lên trục số 
+ Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất
+ Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất
+ Để làm tròn một số đến hàng đơn vị ta lấy gần với số đó nhất 
- HS làm 
- 1 HS lên bảng điền 
- HS quan sát VD2
- Muốn làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn ta tìm số tròn nghìn gần 72 900
- Giữ lại 3 chữ số thập phân ở phần kết quả
+ 0,7843 0,784 vì số 0,784 gần số 0,7843
1. Ví dụ
* Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
+, 4,3 4; 4,9 5
* Kí hiệu: "" đọc là "gần bằng"hoặc "xấp sỉ"
* Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn
+, 72 90073 000 (tròn nghìn)
* Ví dụ 3: làm tròn số 0,8134 đến số thập phân thứ 3
+, 0,8134 0,813 vì số 0,813 gần số 0,8134
 4. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước làm tròn số ( 15phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được quy ước làm tròn số
- Đồ dùng: Bảng phụ trường hợp 1, 2
- Tiến hành:
- GV đưa trường hợp 1 lên bảng phụ yêu cầu 1 HS đọc
- GV đưa ra ví dụ
- GV hướng dẫn HS: Dùng bút trì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi
- GV đưa trường hợp 2 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc
- GV đưa ra ví dụ 
 - GV hướng dẫn HS: Dùng bút trì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi 3 HS lên bảng làm 
- Hướng dẫn làm tròn bằng MTBT:
, rồi ấn số làm tròn theo yêu cầu
- GV nhận xét và chốt lại 
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- HS quan sát ví dụ
- HS làm theo hướng dẫn GV
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- HS quan sát ví dụ 
- HS làm theo hướng dẫn GV
- HS làm 
- 3 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
2. Qui ước làm tròn số 
* Trường hợp 1: (SGK - 36)
* Ví dụ: 
a) Làm tròn số 86,149 đến số thập phân thứ nhất 
86,149 86,1
b) Làm tròn số 542 đến hàng trục
542 540
* Trường hợp 2 (SGK - 36)
* Ví dụ: 
a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai
0,0861 0,09
b) Làm tròn số 1573 đền hàng trăm 
1573 1600
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 3
79,382679,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 2
79,382679,38
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 1
79,382679,4
 5. Hoạt động 3: Luyện tập ( 14phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng được quy ước làm tròn số để làm bài tập
 - Đồ dùng: MTBT
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 73
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại 
- GV yêu cầu HS đọc bài 74
- GV hướng dẫn HS tính điểm TB môn học
- GV nhận xét và chốt lại bài 
- HS làm bài 73
- 3 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
- HS đọc bài 74
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe
3. Luyện tập
Bài 73 ( SGK - 36 )
7,923 7,92;
17,41817,42
79,136479,14
50,40150,40
0,1550,16
60,99661,00
Bài 74 ( SGK - 36 )
=7,2(6) 7,3
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Nắm vững hai qui tắc làm tròn số 
 - Làm bài tập 76, 77, 78, 79 ( SGK - 84 ) 
 - Chuẩn bị giờ sau luyện tập
 - Hướng dẫn làm tròn bằng MTBT:
, rồi ấn số làm tròn theo yêu cầu
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 16. luyện tập
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS được củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
 - Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toán giá trị biểu thức và vào đời sống hàng ngày.
 2. Kỹ năng:
 - Có kỹ năng tính toán giá trị biểu thức và áp dụng quy tắc làm tròn số vào bài tập.
 3. Thái độ: 
 - Tính toán cẩn thận, chính xác 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: MT bỏ túi
 - HS: Máy tính bỏ túi
III/ Phương pháp dạy học
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp phân tích
 - Dạy học tích cực, trực quan
IV/ Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài: 
	* Kiểm tra ( 8phút )
? Phát biểu quy tắc làm tròn số. 
* áp dụng làm bài 76 ( SGK - 37 )
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Bài 76/37. Làm tròn các số sau :
76 324 753 ằ 76 324 750 (tròn chục)
 ằ 76 324 800 (tròn trăm)
 ằ 76 325 000 (tròn nghìn)
3 695 ằ 3700 (tròn chục)
 ằ 3700 (tròn trăm)
 ằ 4000 (tròn nghìn)
 3.Các hoạt động dạy học:
 - Mục tiêu: 
 HS vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số vào giải bài tập
	- Đồ dùng: MTBT
 - Thời gian: 30 phút
	- Tiến hành:
Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả ( 10phút )
- Yêu cầu HS làm bài 99 
? Ta sử dụng kiến thức nào để làm
- Gọi 1 HS lên bảng dùng máy tính làm 
- Yêu cầu HS làm bài 100
? Xác định yêu cầu của bài 
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- HS làm bài 99
- Quy uớc làm tròn số
- 1 HS lên bảng làm 
- HS đọc và làm bài 100
- Thực hiện phép tình rồi làm tròn kết quả đến số thập phân thứ 2
- 3 HS lên bảng làm 
Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
Bài 99 ( SBT - 16 )
Bài 100 ( SBT - 16 )
a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 9,31
c) 96,3 . 3,007 = 289,5741
289,57
d) 4,508 : 0,19 = 23,7263
23,73
 Dạng 2: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính ( 20phút )
- Gọi 1 HS xác định yêu cầu bài 77 
* Các bước làm:
+ Làm tròn đến các chữ số cao nhất
+ Nhân, chia, các số đã làm tròn
+ Tính kết quả đúng và so sánh
- Gọi 3 HS lên làm 3 phần 
- Gọi 1 HS đọc bài tập 81 
Bài tập này có mấy yêu cầu?
- Gọi 1 HS trả lời miệng phần a
- Tương tự gọi 3 HS lên làm b, c, d
- GV nhận xét và sửa sai cho HS
- 1 HS xác định yêu cầu bài 77
- HS lắng nghe và làm
- 3 HS lên bảng làm 
- 1 HS đọc đầu bài
- Có 2 yêu cầu
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng phần a
- 3 HS lên bảng làm 
+ HS1: Làm phân b
+ HS2: Làm phần c
+ HS3: Làm phần d
- HS lắng nghe
Dạng 2: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
Bài 77 ( SGK - 38 ) Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau :
a. 495.52 ằ 500.50 = 25 000
b. 82,36. 5,1 ằ 80.5 = 400
c. 6730 : 48 ằ 7000 : 50 
= 140
Bài tập 81 ( SGK - 38 ) Tính giá trị của biểu thức
a, C1: 14,61 - 7,15 + 3,2 
ằ 15 - 7 + 3 ằ 11
C2: 14,61 - 7,15 + 3,2 ằ 10,66 ằ 11
b, C1: 7,56 . 5,173 ằ 8. 5 
= 40
C2: 7,56 . 5,173 = 39,10788 ằ 39
c, C1: 73,95 : 14,2 
ằ 74 : 14 ằ 5
C2: 73,95 : 14,2 ằ 5,2077
 ằ 5
d, C1: 
C2: 
ằ 2,42602... ằ 2
 Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn trong thực tế ( 5phút )
- Yêu HS làm bài 78
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và đánh giá
- HS Làm bài 78
- 1 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn trong thực tế
Bài 78 ( SGK - 38 )
Màn hình đường chéo tivi là: 2,54cm . 21 = 53,34 ằ 53cm
 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Làm bài 79, 80 (SGK - 38); 98, 101, 104 (SBT - 16, 17)
 - Ôn tập quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
 - HD: Bài 79: áp dụng công thức tính chu vi và diện tích của HCN P = (a + b) . 2; S = a . b
 - Bài 80: Làm tương tự như bài 78

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15D.doc