Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006

I) MỤC TIÊU

- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh các trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

- Biết vận dụng ,các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau

II) CHUẨN BỊ

 Giáo viên : Máy chiếu, thước thẳng, com pa

 Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa

III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra:

? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giac vuông ?

 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Hai tam giac vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?

? Thảo luận nhóm làm bài tập 1

? 3 HS trình bày

? HS nhận xét

? GV chữa

? Nêu định lí

? Vẽ hình

? Ghi gt, kl của định lí

? Phát biểu định lí Pi – ta – go

? Định lí Pi – ta – go có ứng dụng gì?

? Tính AB theo BC và AC

? Tình ED theo EF và DF

? 1 HS trình bày

? HS nhận xét

? GV chữa

? Đọc đầu bài

? Vẽ hình

? Thảo luận nhóm

? 1 HS trình bày

? GV chữa 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông

a. Hai tam giác vuông bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)

b. Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau (theo trường hợp g.c.g)

c. Một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau

Làm bài tập 1.

2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.

Chứng minh:

Cm: Đặt BC = EF = a, AC = DF = b

Xét theo định lí Pitago ta có:

 AB2 + AC2 = BC2

 AB2 = BC2 - AC2

 AB2 = a2 - b2 (1)

Xét theo định lí Pitago ta có:

 DE2 + DF2 = EF2

 DE2 = EF2 - DF2

 DE2 = a2 - b2 (2)

Từ (1) và (2) ta có AB2 = DE2

 AB = DE

 (c.c.c)

Bài tập 2 (sgk)

 (Theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông)

Cạnh huyền AB = AC (gt)

Cạnh góc vuông AH chung

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22	Tiết 39
Luyện tập 2
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
I) Mục Tiêu
- Rèn luyện kỹ năng vạn dụng định lý Pi Ta Go vào việc giải các bài tập tính đọ dài của tam giác vuông.
- Rèn khả năng suy luận , tính toán chính sác con số độ dài.
II) Chuẩn bị 
	Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng
	Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng
III) Tiến trình lên lớp
	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: 
? Phát biểu định lý pi ta go 
? Chữa bài tập 58/132
C . 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Muốn tính AC ta áp dụng kiến thức nào?
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Nêu cách tính AC
? Tính BH
? Tính BC
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Thảo luận nhóm
? 1 HS lên bảng tính 
? HS nhận xét
? GV chữa
Bài 59: SGK
B
A
D
C
GT: Cho hcn ABCD
AD = 48cm, CD = 36cm
KL: AC = ?
Giải: 
ABCD là hình chữ nhật
Bài 60
B
A
C
H
13
12
Bài 89 (sách bài tập/108)
GT: cho cân
 HC = 2cm, AH 7cm
KL: BC =?
AC = AH + HC = 9 cm
Tam giác vuông AHB đã biết
AB = AC = 9 cm
AH = 7 cm
Nên BH2 = AB2 – AH2
BH2 = 92 – 72 
BH2 = 81 – 49 = 32
B
A
H
C
2
7
4/ Củng cố: Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập
 Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết: 40
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
I) Mục Tiêu
- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh các trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 
- Biết vận dụng ,các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau 
II) Chuẩn bị 
	Giáo viên : Máy chiếu, thước thẳng, com pa
	Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa
iii) Tiến trình lên lớp
	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: 
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giac vuông ?
	3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A
B
C
A’
B’
C’
A
B
C
A’
B’
C’
? Hai tam giac vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
? Thảo luận nhóm làm bài tập 1
? 3 HS trình bày
? HS nhận xét
? GV chữa
? Nêu định lí
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl của định lí
? Phát biểu định lí Pi – ta – go 
? Định lí Pi – ta – go có ứng dụng gì?
? Tính AB theo BC và AC
? Tình ED theo EF và DF
? 1 HS trình bày
? HS nhận xét
? GV chữa
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Thảo luận nhóm
? 1 HS trình bày
? GV chữa
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
a. Hai tam giác vuông bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)
b. Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau (theo trường hợp g.c.g)
A
B
C
A’
B’
C’
c. Một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
Làm bài tập 1.
A
B
C
D
E
F
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Chứng minh:
Cm: Đặt BC = EF = a, AC = DF = b
Xét theo định lí Pitago ta có: 
 AB2 + AC2 = BC2
 AB2 = BC2 - AC2
 AB2 = a2 - b2 (1)
Xét theo định lí Pitago ta có: 
 DE2 + DF2 = EF2
 DE2 = EF2 - DF2
 DE2 = a2 - b2 (2)
Từ (1) và (2) ta có AB2 = DE2
 AB = DE
 (c.c.c)
Bài tập 2 (sgk)
 (Theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông)
Vì
Cạnh huyền AB = AC (gt)
Cạnh góc vuông AH chung
B
A
C
H
4/ Củng cố: Nêu các định lí về trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
 Hướng dẫn HS làm các bài tập 64, 65 (sgk/136, 137)
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 01 năm 2006
	Xác nhận BGH
	 Lê Thị Yên

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc t22.doc