Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

I-MỤC TIÊU:

1 / Kiến thức: -Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng

2/ Kỹ năng: -Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên

 -Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập

3 / Thái độ: -Học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài, suy nghĩ logic trong toán học

II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III- PHƯƠNG TIỆN HẠY HỌC

GV: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung bài tập 3; 4 ( hình vẽ)

HS: Chuẩn bị các bài ?2 sgk, định lý Pitago, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1 / Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 / Kiểm tra bài cũ

* Nêu định lý và viết công thức của định lý 1, làm bài tập 1b

* Nêu định lý và viết công thức của định lý 2, làm bài tập 2

HS1 lên bảng làm bài 1b và trả lời câu hỏi

x=7,2; y=12,8

HS2 lên bàng làm bài 2:

3 / Giới thiệu vào bài mới

 Trong một tam giác biết được hai cạnh góc vuông liệu có tính được đường cao của tam giác đó hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu nhé.

Hoạt động 1:Định lý 3

-Gv giới thiệu Định lý 3;

-Gọi Hs nhắc lại nhiều lần

-Từ định lý 3 kết hợp với hình 1 hãy ghi Gt, Kl của định lý

-Để có hệ thức tích cần chứng minh ta cần có các tì số nào bằng nhau?

-Muốn có các tỉ số này bằng nhau ta cần chứng minh gì?

-Yêu cầu HS chứng minh 2 tam giác đồng dạng

*GV: Phương pháp phân tích như vậy gọi là phương pháp phân tích đi lên (hay dùng)

-HS tiếp cận ĐL3

-HS đọc định lý 3 sgk

-GT:tam giác vuông ABC tại A đường cao AH

KL:AB.AC=AH.BC

-Tỉ số:

-là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung

-HS ghi nhớ

1-Định lý 3: Sgk/66

bc = ah

Chứng minh:

 ( là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung )

=>

=> AB.AC=AH.BC

 Vậy b.c = a.h

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2, Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiết 2) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn: 21/08/2013
Ngày dạy:23/08/2013
Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( t2 )
I-MỤC TIÊU:
1 / Kiến thức: -Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng 
2/ Kỹ năng: -Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên 
 -Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập 
3 / Thái độ: -Học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài, suy nghĩ logic trong toán học
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN HẠY HỌC
GV: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung bài tập 3; 4 ( hình vẽ)
HS: Chuẩn bị các bài ?2 sgk, định lý Pitago, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng
1 / Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 / Kiểm tra bài cũ
* Nêu định lý và viết công thức của định lý 1, làm bài tập 1b
* Nêu định lý và viết công thức của định lý 2, làm bài tập 2
HS1 lên bảng làm bài 1b và trả lời câu hỏi 
x=7,2; y=12,8
HS2 lên bàng làm bài 2:
3 / Giới thiệu vào bài mới
	Trong một tam giác biết được hai cạnh góc vuông liệu có tính được đường cao của tam giác đó hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu nhé.
Hoạt động 1:Định lý 3
-Gv giới thiệu Định lý 3;
-Gọi Hs nhắc lại nhiều lần 
-Từ định lý 3 kết hợp với hình 1 hãy ghi Gt, Kl của định lý 
-Để có hệ thức tích cần chứng minh ta cần có các tì số nào bằng nhau?
-Muốn có các tỉ số này bằng nhau ta cần chứng minh gì? 
-Yêu cầu HS chứng minh 2 tam giác đồng dạng 
*GV: Phương pháp phân tích như vậy gọi là phương pháp phân tích đi lên (hay dùng)
-HS tiếp cận ĐL3 
-HS đọc định lý 3 sgk
-GT:tam giác vuông ABC tại A đường cao AH
KL:AB.AC=AH.BC
-Tỉ số: 
-là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung 
-HS ghi nhớ 
1-Định lý 3: Sgk/66
bc = ah
Chứng minh:
( là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung )
=>
=> AB.AC=AH.BC
 Vậy b.c = a.h
Hoạt động 2: Định lý 4
-GV hướng dẫn học sinh từ công thức của định lý 3 biến đổi đưa về công thức ĐL4, và phát biểu định lý 4 
GV giới thiệu VD3 và dẫn dắt HS tính h?
-GV giới thiệu chú ý 
-ĐL3 thiết lập mối quan hệ giữa đường cao, cạnh huyền, 2 cạnh góc vuông 
*HS phát biểu định lý 4
HS tiếp nhận VD3 
-HS hệ thống lại các công thức từ định lý 1-> định lý 4
2)Định lý 4: Sgk/67
Chứng minh: sgk/67
* VD3 : Sgk
* Chú ý : Sgk
Hoạt động 3: Củng cố
-GV khắc sâu nội dung 2 Định lý 3, 4 và tầm quan trọng của 2 ĐL này 
-Cho HS làm bài tập 3; 4 sgk lên phiếu học tập cá nhân 
Bài tập :
Bài 3:Tính x; y?
Bài 4:
Hoạt động 4: Dặn dò
-Học thuộc 4 định lý và công thức tương ứng 
-Làm bài tập 5;6 sgk/69
-Chuẩn bị tiết “Luyện tập”
---------------4---------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 2.doc