Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)

Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1: (2đ )

Cho hai hàm số y=-x2 và y =x-2

 a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ

 b/ Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị.

Câu 2: (1đ )

Hãy gọi tên của mỗi phương trình sau:

 a/ x4-3x2 +6=0

 b/ x-2x-9 +2 = 7x+1

 c/ x2+3x-1= 0

 d/ (x-1)(x+1)

Câu 3: (1đ )

Xác định các hệ số của phương trình sau:

X2 -3x +2=0

Câu 4: (1đ )

Giải phương trình:

 x-2(x+1)(x-1) = 1x-1

Câu 5 : (1đ )

Giải phương trình trùng phương

 x4-2x2+1 =0

Câu 6 : (1đ )

Hai đội thợ quét sơn một ngôi trường.Nếu họ cùng làm trong 4 ngày xong việc.Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày .Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc?.

Câu 7: (1đ )

Góc nội tiếp là gì? Tính chất của góc nội tiếp.

Câu 8 : (2đ )

 Cho đường tròn (0) và hai dây AB, AC bằng nhau.Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Hãy so sánh góc ASC và góc MCA.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 9
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Hàm số y = ax2 và y =ax+b
Biết vẽ đồ thị của hàm số 
y = ax2 và hàm số y =ax+b. Tìm được tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2 =20%
1
2 điểm=20% 
 2. Phương trình quy về PT bậc hai
Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ 
Hiểu khi giải phương trình phải ta phải đưa về phương trình bậc 2.
Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1= 10%
1
1= 10%
2
1= 10%
4
3 điểm= 30% 
 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn
Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2= 20%
1
2 điểm=20% 
4. Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Biết thế nào là góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1 =10%
1
1 điểm=10% 
5. Góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.
Vận dụng được các định lý góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2= 20%
1
2=20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
2
2 20%
1
1 10 % 
4	1
 5 50% 2 20 %
8
10 điểm =100%
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 9
Câu 1: (2đ )
Cho hai hàm số y=-x2 và y =x-2
 a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ 
 b/ Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị.
Câu 2: (1đ )
Hãy gọi tên của mỗi phương trình sau:
 a/ x4-3x2 +6=0
 b/ +2 = 
 c/ x2+3x-1= 0
 d/ (x-1)(x+1)
Câu 3: (1đ )
Xác định các hệ số của phương trình sau:
X2 -3x +2=0
Câu 4: (1đ )
Giải phương trình:
 = 
Câu 5 : (1đ )
Giải phương trình trùng phương
 x4-2x2+1 =0
Câu 6 : (1đ )
Hai đội thợ quét sơn một ngôi trường.Nếu họ cùng làm trong 4 ngày xong việc.Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày .Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc?.
Câu 7: (1đ )
Góc nội tiếp là gì? Tính chất của góc nội tiếp.
Câu 8 : (2đ )
 Cho đường tròn (0) và hai dây AB, AC bằng nhau.Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Hãy so sánh góc ASC và góc MCA.
ĐÁP AN MÔN TOÁN 9
Câu 1(2đ )
a/ vẽ đồ thị (1đ)
H/s tự vẽ
 b/ -x2 = x-2 Û -x2-x+2=0 Û x1=1, x2=-2
Vậy các tọa độ giao điểm cần tìm là: (1, -1) và (-2, -4)
Câu 2: (1đ)
Gọi tên đúng mỗi phương trình 0,25đ a
 a/ x4-3x2 +6=0 ;phương trình trùng phương
 c/ +2 = ; phương trình chứa ẩn ở mẫu
 d/ x2+3x-1= 0 ; phương trình bậc hai một ẩn
d/( x-1)(x+1)=0 ; phương trình tích
Câu 3 (1đ)
a=1, b=-3, c=-2
Câu 4: (1đ)
 = Ûx-2 = x+1 Û 0x=3 .Vậy phương trình vô nghiệm
Câu 5 (1đ)
 x4-2x2+1 =0 ; đặt x2= t³ 0.phương trình trở thành t2-2t+1=0
a+b+c=0; t1=1 (loại) ; t2=1
Vậy x2=1, x1=-1, x2=1. Vậy phương trình có nghiệm là:x1=-1, x2=1
Þ Câu 6 (1đ)
Thời gian
HTCV
Năng suất
một ngày
Đội I
X(ngày)
 (CV)
Đội II
X+6 (ngày)
 (CV)
Hai đội
4(ngày)
 (CV)
 ĐK: x>0
 Phương trình: + = 
ĐK: x≠ 0; x≠ -6
Û 4(x+6)+4x= x(x+6)Û x2-2x-24=0
x1=-4 (loại) ; x2=6
Vậy đội I làm trong 6 ngày; đội II làm trong 12 ngày.
Câu 7 (1đ)
-Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Tính chất góc nội tiếp:Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Tính chát của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Câu 8 (2đ )
-vẽ hình ghi GT, KL (0,5đ )
-Tính được mỗi góc và so sánh mỗi góc( 0,75đ)
 GT 	Cho (0); AB=AC ;MÎ 
 	S=AMÇ BC
 KL So sánh và 
 = (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)
 = = 
 Có AB=AC(gt)Þ = 
 Vậy = . 

Tài liệu đính kèm:

  • docdethilaimontoan9.doc