Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 59

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 59

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

ã Thông qua bài kiểm tra

ã - Biết được sự nắm bắt của học sinh qua chương

- Biết được kỹ năng trình bày một bài toán của học sinh .

II. CHUẨN BỊ :

* Chuẩn bị đề kiểm tra

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

A. ổn định lớp:

B. Kiểm tra bài cũ:

C. Bài mới: ( Phát đề kiểm tra )

I. Đề bài:

Bài 1 . a) Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) là đường như thế nào ?

 b)Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.

 c) Cho các điểm A( 6 ; 3 ) ; B ( 3 ; 1 ) ; D ( 45 ; 15 ) ; E ( -24 ; 8 )

 Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x.

Bài 2. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó , biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là : 10 cm .

Bài 3. Chia số 90 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với các số : 3 ; 4 ; 6 .

Bài 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận .

 Điền số thích hợp vào ô trống .

x -3 -1 0 4

y 12

Lập công thức tính y theo x .

Bài 5 : Đồ thị hàm số : y = ax ( a 0 ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) .

 Hãy tính hệ số a của hàm số đó .

II. Đáp án + Biểu điểm

Bài 1 .(3 điểm) a) (1 điểm) b)(1 điểm) c) (1 điểm)

Bài 2. (2 điểm) Bài 3.(2 điểm) Bài 4. (2 điểm) . Bài 5 : ( 1 điểm )

D. Củng cố:

E. Dặn dò: Ôn tập các phần lý thuyết đại số đã học , chuẩn bị máy tinh bỏ túi ( Casio ) để tiết sau ta học. Làm các bài tập phần ôn tập học kỳ I

 

doc 80 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 36 đến 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng:
 Tiết: 36 
ôn tập chương II 
I. Mục đích yêu cầu:
+ Củng cố để học sinh nắm vững kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, hám số , mặt phẳng toạ độ , đồ thị hám số y = ax.
II. Chuẩn bị :
* Thày : Chuẩn bị kỹ giáo án và đồ dùng dạy học
* Trò: Chuẩn bị kỹ bài cũ, đồ dùng học tập 
III. Tiến trình bài giảng:
 A. ổn định lớp: Vắng 
 B. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra kết hớp với ôn tập
 C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Bài tập : 50 / Sgk 
V = h.s , v không đổi do đó diện tích đáy và chiều cao tỷ lệ nghịch với nhau.
? Làm bài tập 50 
Học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình
Vì chiều dài và chiều rộng của bể giảm đi 1 nửa, diện tích giảm đi 4 lần vậy chiều cao của bể phải tăng lên 4 lần.
? nhận xét bài làm của bạn 
GV: Nhận xét uốn nắn những chỗ sai( nếu có )
Bài tập 51 /Sgk 77 
A(-2; 2) ; B ( -4 ; 0) 
; C( 1; 0) ; D ( 2; 4 ) 
E( 3 ; -2 ) ; G(-3 ; - 2 ) ; F( 0; -2 ) 
Làm bài tập 51 /Sgk 77 
Học sinh lên bảng tình bày 
? Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Uốn nắn những chỗ sai cảu học sinh
 ( nếu c ó ) 
Bài tập 52 /77 
? Làm bài tập 52 /77 
GV: gọi 1 học sinh lênbảng trình bày 
? Nhận xét bài làm của bạn 
? GV: nhận xét bài làm của học sinh 
? Tam giác ABC là tam giác gì 
Tam giác ABC là hình tam giác vuông tại đỉnh B
Bài tập 53/ Sgk 77
? Làm bài tập 53/ Sgk 77
GV: Goi học sinh lên bảng làm 
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 54- Sgk 77 
? Làm bài tập 54- Sgk 77 
Bài tập 55-Sgk/77
? Làm bài tập 55-Sgk/77
Thay hoành độ và tung độ vào công thức y = 3x -1 nếu được đẳng thức ta kết luận là thuộc , nếu không được đẳng thức ta kết luận không thuộc
Điểm A( - 1/3; 0 ) => x = - 1/3 ; y = 0
Với x = -1/3 => y = - 2 ≠ 0 
=> A không thuộc đồ thị 
? Điều kiện để một điểm thuộc đồ thị hàm số là gì ?
D. Củng cố:
Nhắc lại cách làm các bài tập 
E. Dặn dò:
- Tổng hợp lại các kiến thức ở chương II
-Xem lại các baì tập đã chữa .
 Ngày soạn : 	
 Ngày giảng:	
Tiết: 37 Kiểm tra chương II
I. Mục đích yêu cầu:
Thông qua bài kiểm tra 
- Biết được sự nắm bắt của học sinh qua chương
- Biết được kỹ năng trình bày một bài toán của học sinh .
II. Chuẩn bị :
* Chuẩn bị đề kiểm tra 
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới: ( Phát đề kiểm tra )
I. Đề bài:
Bài 1 . a) Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) là đường như thế nào ?
	 b)Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
	 c) Cho các điểm A( 6 ; 3 ) ; B ( 3 ; 1 ) ; D ( 45 ; 15 ) ; E ( -24 ; 8 )
	 Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x.
Bài 2. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó , biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là : 10 cm .
Bài 3. Chia số 90 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với các số : 3 ; 4 ; 6 .
Bài 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
	 Điền số thích hợp vào ô trống .
x
-3
-1
0
4
y
12
Lập công thức tính y theo x .
Bài 5 : Đồ thị hàm số : y = ax ( a 0 ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) . 
	 Hãy tính hệ số a của hàm số đó .
II. Đáp án + Biểu điểm 
Bài 1 .(3 điểm) a) (1 điểm) b)(1 điểm)	 c) (1 điểm)	 
Bài 2. (2 điểm) Bài 3.(2 điểm) Bài 4. (2 điểm) . Bài 5 : ( 1 điểm ) 
D. Củng cố:
E. Dặn dò: Ôn tập các phần lý thuyết đại số đã học , chuẩn bị máy tinh bỏ túi ( Casio ) để tiết sau ta học. Làm các bài tập phần ôn tập học kỳ I
Tuần : 18 
 Ngày soạn : 
Ngày giảng:
Tiết : 38
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CA SI O
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu được tác dụng của máy tính .
- Có kỹ năng sử dụng máy tính Casio. 
II. Chuẩn bị :
*Thày: Chuẩn bị máy tính Casio , tài liệu nghiên cứu , soạn kỹ giáo án lên lớp
*Trò: Chuẩn bị máy tính Casio
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
C. Bài mới:
 Nội dung
 Hoạt động thày và trò
1.Tác dụng của việc sử dụng máy tính 
Thực hiện nhanh các phép tính 
? Máy tính có tác dụng như thế nào 
? Hãy mô tả một máy tính mà em biết.
HS: Máy tính gồm các phím để bấm tính toán
Hình dạng như hình chữ nhật 
Dùng máy tính ta có thể thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân, chia, luỹ thừa, tính % một cách nhanh nhất
GV: Thực hiện thử một phép tính trước
2 . Cách sử dụng:
Sử dụng máy tính để tính 72 : 9 
-Nhấn nút có số 7 và số 2 được số 72 trên màn hình 
-Nhấn nút chia.
-Nhấn nút số 9 
-Nhấn nút bằng được két quả của phép tính.
? Hãy sử dụng máy tính bỏ túi để tính pháp tính 72 : 9 
GV: Cho một em nêu cách làm 
GV: Cho cho sinh nhận xét và nhắc lại cách làm cho hạc sinh một lần nữa
GV: Để ghi nhớ được kết quả vừa tính ta nhấn nút M+ sau đó nhấn nút AC để thực hiện phét tính khác , muốn gọi két quả vừa nhớ ta nhấn nút MRC trên màn hình cho ta kết quả vừa nhớ 
Tính % : Trong kỳ thi hết học kỳ 1 điểm môn toán của học sinh lớp 7C được 32 /43 em điển trên 5 
? Tính xem điểm trên 5 chiếm bao nhiêu % 
-Nhấn nút 3 và 2 
-Nhấn nút chia 
-Nhấn nút 43
-Nhấn nút % 
Được kết quả của phét tính 
GV: Trên máy tính giúp người ta thực hiện phép tính % một cách nhanh nhất 
Vậy tính như thế nào thì các em làm bài tập sau:
VD: Tính 37% của 42 
Hoặc
Cho bài toán sau:
Trong kỳ thi hết học kỳ 1 điểm môn toán của học sinh lớp 7C được 32 /43 em điển trên 5 
? Tính xem điểm trên 5 chiếm bao nhiêu
GV: Trên đây là một số hướng dẫn về sử dụng máy tính bỏ túi , các em có thể tìm hiểu thêm về nó để khi thực hiện phép tính ta thực hiện cho nhanh
D. Củng cố:
-Nhắc lại cách sử dụng máy tính bo túi
E. Dặn dò:
-Tập thực hiện phép tính trên máy tính bỏ túi các phép tính 
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 
Ngày giảng:
Tiết: 39
Ôn tập học kỳ I
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc một số kiến thức cơ bản của chương I và II
- Rèn kỹ năng giải một số bài toán cơ bản thường gặp.
II. Chuẩn bị :
*Thày : Chuẩn bị ký giáo án , đồ dùng dạy học
*Trò: Tổng ôn tập lại kiến thức đã học ở học kỳ I 
III. Tiến trình bài giảng:
 	A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với ôn tập 
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
I. Kiến thức chương I
1. Quan hệ giữa các tập hợp.
 N Z Q R
? Cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ.
? Số tự nhiên có là số hữu tỷ, số nguyên không .
2.Các phép toán trong Q.
a.Phép cộng.
a/m+b/m = a+b/m
b.Phép trừ 
a/m-b/m = a-b/m
c.Phép nhân.
a/b . c/d = a.c / b.d ( b, d # 0 ) 
d.Phép chia.
 a/b: c/d= a/b. d/c = a.d / b.c( b, c, d # 0 ) 
? Muốn cộng trừ 2 phân số cùng mẫu ta làm như thế nào 
3 .Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
? Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 
? Viết công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ đó 
4. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
a/b = c/d = e/f 
thì a/b = c/d = e/f = (a +c + e)/(b+ d + f )
? Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
học sinh lên bảng trình bày.
* Luyện tập: 
Bài tập 1: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y
và x + y = -21
Từ 7x = 3y => x/3 = y / 7
áp dụng t/c của dayc tỷ số bằng nhau 
 x/3 = y / 7 = (x + y)/ ( 3+7) 
 = -21/10 = -2,1 
 x/3 = - 2,1 => x = - 6,3 
 y / 7 = - 2,1 => y = - 14,7
Sau đây chúng ta sẽ đi giải một số bài tập 
? Hãy tìm hai số x và y biết 7x = 3y
và x + y = -21
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày 
GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và uốn nắng những chỗ còn thiếu sót.
Bài tập 2: 
Tìm a, b, c , d biết 
a: b : c : d = 2: 3 : 4 : 5 
 và a + b + c + d = -42
? Hãy tìm a, b, c , d biết 
a: b : c : d = 2: 3 : 4 : 5 
 và a + b + c + d = -42
? Để tìm được các số này ta làm như thế nào 
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày 
GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
D. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức trong tâm cần ôn tập , cách giải các bài tập 
E. Dặn dò:
-Làm bài tập sgk, và ôn phần lý thuyết.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 
Ngày giảng
Tiết: 40
ôn tập học kỳ I 
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố để học sinh nắm vững chắc một số kiến thức cơ bản của chương I và II
-Rèn kỹ năng giải một số bài toán cơ bản thường gặp.
II. Chuẩn bị :
*Thày : Chuẩn bị ký giáo án , đồ dùng dạy học
*Trò: Tổng ôn tập lại kiến thức đã học ở học kỳ I 
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với ôn tập 
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1.Bài tập 1: Xem hình vẽ và cho biết tạo độ các điểm A, B, C, D, E, F 
 ? Xem hình vẽ và cho biết tạo độ các điểm A, B, C, D, E, 
Học sinh lên bảng làm bài tập 
GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn 
A( -2; 3 ) , B(2;2) .
2.Bài tập 2: 
Vẽ đồ thị hàm số y = 2,5x 
*Đồ thị hàm số y = 2,5x đi qua điểm O(0;0) 
*Nếu x = -1 thì => y= 2,5 Đồ thị hàm số di qua A(1; 2,5)
? Vẽ đồ thị hàm số y = 2,5x 
? Để vẽ đồ thị hàm số ta lamg như thế nào 
Học sinh lên bảng vẽ
 y
 2
 0 1 x
GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
GV: Uốn nắn những chỗ học sinh còn thiếu sót.
3.Bài tập 3 : 
Gọi V1 , V2 , V3 là thể tích của mỗi thanh kim loại ( cm2 ) 
Vì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch 
D1.V1 = D2.V2 =D3.V3 
Hay 3.V1 = 4.V2 = 6.V3 
? Đọc đề bài của bài tập 3 
? Bài tập 3 cho ta biết gì yêu cầu ta làm gì
? thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng như thế nào với nhau.
4: Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ .
 5 : Viết các công thức .
+Nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
+ chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác không 
+Luỹ thừa của một luỹ thừa .
+ Luỹ thừa của một tích .
+ L:uỹ thừa của một thương
2: Câu hỏi ôn tập 
1: Nêu 3 cách viết số hữu tỷ –2/3 và biểu diễn số hữu tỷ đố trên trục số .
 2: Thế nào là số hữu tỷ dương .số hữu tỷ âm . số hữu tỷ nào không là số hữu tỷ dương cũng không là số hữu tỷ âm .
3:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x được xác định như thế nào 
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 
Ngày giảng
Tuần : 19
Tiết : 41
Thu Thập số liệu thống kê
I. Mục đích yêu cầu:
 Học sinh cần nắm được :
 + Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê 
+ Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điểu tra , hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “tần số” , + Số các giá trị của dấu hiệu, làm quen với khái niệm tần của giá trị .
-Nắm bắt được các ký hiệu trong bài học.
II. Chuẩn bị :
*Thày: Chuẩn bị kỹ bài soạn, đồ dùng học tập , 
*Trò : Nghiên cứu kỹ bài học, chuẩn bị tôt bài cũ , đồ dùng học tập , Sgk .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp: Vắng 
B. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ: ( Sgk ) 
GV: giới thiệu về tầm quan trọng của chương đối với đời sống hàng ngày và trong khoa học.
GV: Đưa ra một ... yz) = xy +2x2 – 3xyz + 5
 Q = xy +2x2 – 3xyz + 5 - ( 5x2 –xyz) 
 Q = xy +2x2 – 3xyz + 5 - 5x2 + xyz
 Q = (2x2- 5x2)+(– 3xyz+xyz) + xy + 5 
 Q = -3x2– 2xyz + xy + 5 
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày .
GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
 Uốn nắn chỗ sai mà các e còn mắc phải.
Bài tập 34. Tính tổng của các đa thức:
a) P=x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 
 và Q = 3xy2- x2y + x2y2
? Làm bài tập 34 Sgk 
GV: Gọi 2 học sinh mỗi em một ý 
P+ Q = ( x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 ) + (3xy2- x2y + x2y2)
=x2y + xy2– 5x2y2+x3+3xy2- x2y + x2y2
=(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2) +x3 
=2xy2 - 4x2y2 +x3
b) M= x3 +xy + y2 - x2y2 - 2 
 N = x2y2 + 5 – y2 
M + N = (x3 +xy + y2 - x2y2 - 2) +(x2y2 + 5 – y2 )
= x3 +xy + y2 - x2y2 - 2 +x2y2 + 5 – y2 
=(y2 –y2 )+(-x2y2+x2y2 )+ x3 +xy+(- 2 +5)
= x3 +xy + 3
Bài tập 36. Tính gí trị của mỗi đa thức sau:
a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 
* Thu gọn : x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + (– 3x3 + 3x3)+( 2y3 – y3)
= x2 + 2xy + y3 
* Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn ta được :
 x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.5 + 43 = 139
Vậy giá trị của đa thức x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 là 139
? Hãy tính gí trị của mỗi đa thức sau:
? Để tính được giá trị của đa thức trên ta phải làm như thế nào 
H : Trước tiên ta phải đi thu gọn đa thức đó trước sau đó thay giá trị của x và y vào đ thức rồi tính )
GV: Gọi 2 em học sinh lên bảng làm 
Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
GV: Uốn nắn chô còn sai cho học sinh .
b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 ; y = - 1 .
D. Củng cố:
Nhắc lại cách giải các bài tập 
E. Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập còn lại , và làm hết bài tập SBT .
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 28
 Ngày soạn : 
 Ngày giảng:
Tiết : 59
đa thức một biến
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh cần đạt được :
-Biết ký hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến .
-Biết tìm bậc , hệ số, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức một biến .
-Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. Chuẩn bị :
*Thày: Chuẩn bị kỹ giáo án lên lớp 
*Trò: Chuẩn bị bài cũ, làm đầy đủ các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho hai đa thức: M= x2 – 2xy + y2 và N = y2 + 2xy + x2 + 1 
HS1: Tính M + N 	; HS2: Tính M – N 
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1. Đa thức một biến
*Đ/n : ( Sgk-T41)
Chẳng hạn:
 A= 7y2 – 3y + là đa thức của biến y.
B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + là đa thức của biến x
*Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
GV: Cung cấp khái niệm về đa thức một biến cho học sinh .
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
? Thông qua khái niệm đa thức hãy cho biết với một số có phải là đa thức một biến không ? 
Ký hiệu: A(y) là đa thức của biến y
 B(x) là đa thức của biến x
GV: Khi giá trị của đa thức A(x) tại y = -1 được ký hiệu A(-1) .
?1. Tính A(5) , B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nói trên 
* A(5) = 7.52 – 3.5 + = 160,5
* B = (2x5 + 4x5) – 3x + 7x3 + 
 = 6x5 – 3x + 7x3 + 
B(-2) = 6.(-2)5 – 3.(-2) + 7(-2)3 + =
 ? Tính A(5) , B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nói trên 
? Trước khi tính giá trị của các đa thức đó ta phải chú ya điểm gì 
HS: Ta phải thu gọn đa thức đó trước khi thay số vào đa thức.
? 2 Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
GV: Nói Hãy tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
A(y) = 7y2 – 3y + là đa thức bậc 2
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
 = 6x5 – 3x + 7x3 + là đa thức bậc 5
? đa thức A(y) hạng tử có bậc cao nhất là hạng tử nào và có bậc là bao nhiêu 
học sinh : 7y2 có bậc 2
GV:Ta nói đa thức A(y) có bậc là 2
 ? đa thức B(x) hạng tử có bậc cao nhất là hạng tử nào và có bậc là bao nhiêu 
học sinh : 6x5 có bậc 5
GV:Ta nói đa thức B(x) có bậc là 5
* K/n Bậc đa thức một biến ( Sgk/42)
? Qua đây cho biết bậc của đa thức một biến là gì 
GV: Cho học sinh đọc khái niệm Sgk/42
GV: Khi tìm bậc ta phải thu gọn đa thức đó trước.
2. Sắp xếp một đa thức .
Ví dụ : Cho đa thức 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 
* Luỹ thừa giảm của biến 
P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3 
GV: Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến .
GV: Ví dụ: Cho đa thức 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 
HS: trả lời
? GV: Hãy sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa giảm của biến 
* Luỹ thừa tăng của biến 
P(x) = 2x4+ x3 – 6x2 + 6x+ 3
* Chú ý:
? GV: Hãy sắp xếp các hạng tử của nó theo luỹ thừa tăng của biến 
* Chú ý: trước khi sắp xếp ta thu gọn các hạng tử trước 
?3: Sắp xếp theo luỹ thừa tăng cảu biến
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
 = 6x5 + 7x3 – 3x + 
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 
 = (4x3 – 2x3 – 2x3 ) – 2x + 5x2 + 1
 = – 2x + 5x2 + 1
= 5x2 – 2x + 1
R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 
 = ( 2x4 + x4– 3x4 ) – x2 + 2x – 10 
 = – x2 + 2x – 10 
?3:
GV: Nói hãy sắp xếp 
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + theo luỹ thừa tăng của biến.
? 4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến.
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 
R(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 
* Nhận xét: 
Đa thức bậc 2 của biến x có dạng 
ax2 + bx + c ; a , b, c là các số cho trước và a ≠ 0.
* Nhận xét: Sgk/42 
* Chú ý : Sgk/42
GV:Ngoài biểu thức ở nhận xét trên ta còn có thể gặp các biểu thức đại số mà trong đó những chữ đại diện cho các số xác địnhcho trước . để phân biệt với biến người ta gọi chữ đó là hằng số ( hằng) 
3 Hệ số:
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 
Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 
 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do ) 
 Còn 6 gọi là hệ số cao nhất 
GV: Xét đa thức 
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 
? Hãy tìm hạng tử đòng dạng trong đa thức trên
HS: Không hạng tử đồng dạng
? GV: Vậy đa thức này gọi là đa thức gì
HS: Đa thức thu gọn
GV: Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5 
 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
 - 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do ) 
GV: Bậc của đa thức là mấy
HS: bậc 5 
GV: Vậy 6 gọi là hệ số cao nhất 
* Chú ý: 
P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 - 3x + 
GV: ? Đa thức P(x) xếp theo luỹ thừa giảm của biến , hãy cho biết ta còn thấy thiếu hạng tử luỹ thừa bậc mấy 
HS: Hạng tử luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 
GV: ? Hãy chỉ ra hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2
*Thi “Về đích nhanh nhất”: Viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên 
của tổ mình
D. Củng cố: Nhắc lại k/n đa thức một biến , sắp xếp một đa thức , tìm hệ số.
E. Dặn dò: Học thuộc lý thuyết theo Sgk , làm các bài tập 39 đến 43 Sgk/43
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 60 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 29 
Tiết: 61 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 62 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 30 
Tiết: 63 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 64 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 31 
Tiết: 65 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 66 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 32 
Tiết: 67 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 68 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 33 
Tiết: 69 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 70 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 34 
Tiết: 71 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 72 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần : 35 
Tiết: 73 
đơn thức đồng dạng
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết: 74 
I. Mục đích yêu cầu:
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an trinh 725.4.doc