Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm (phần hình học)

Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm (phần hình học)

 1. Mục tiêu

 - Trả bài kiểm tra học kì II, chữa bài theo đề chung của nhà trường đã ra.

 - Giúp học sinh biết trình bày lời giải của một bài kiểm tra, từng thể loại bài, yêu cầu của mỗi loại bài, cách trả lời và lập luận của mỗi dạng bài, sửa chữa những lỗi sai sót cơ bản. Giúp HS nhận biết sai lầm của mình khi làm bài kiểm tra để từ đó có hướng khắc phục.

 - Rèn kĩ năng lập luận, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

 - Yêu cầu HS trình bày lại bài vào vở bài tập.

 2. Chuẩn bị của GV và HS

 a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu đề, đáp án chấm và bài làm của học sinh, thấy

 được ưu, nhược điểm của HS khi làm bài kiểm tra.

 b) Chuẩn bị của HS: Xem kĩ bài kiểm tra, làm lại bài.

 B. Phần thể hiện khi lên lớp.

 * ổn định tổ chức:

 6A : 6B:

 I. Kiểm tra bài cũ. (không)

 II. Dạy bài mới

 1, Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra. ( 13 phút)

 a) Nhận xét chung.

 *) Ưu điểm: Đa số các em làm được bài .

 Phần trắc nghiệm một số em làm tốt.

 Phần lớn các em đều vẽ được hình. Tính được góc xOt

 Một số em tính được số đo của các góc: và , chứng tỏ được hai góc và là hia góc kề nhau, phụ nhau.

 *) Nhược điểm:

Một vài em vẽ hình không chính xác.

 Nhiều em thiếu lập luận, lập luận chưa đầy đủ, chặt chẽ.

 Một số em không lập luận đã đưa ra hệ thức. Không có hệ thức đã thay số.

 Kĩ năng giải bài tập hình còn yếu.

 Một số bài còn tẩy xoá, dùng bút xoá nhiều.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 29: Trả bài kiểm tra cuối năm (phần hình học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Dạy lớp 6A 
 Dạy lớp 6B
 Tiết 29
 Trả bài kiểm tra cuối năm.
 (phần hình học) 
 &?
 1. Mục tiêu 
 - Trả bài kiểm tra học kì II, chữa bài theo đề chung của nhà trường đã ra.
 - Giúp học sinh biết trình bày lời giải của một bài kiểm tra, từng thể loại bài, yêu cầu của mỗi loại bài, cách trả lời và lập luận của mỗi dạng bài, sửa chữa những lỗi sai sót cơ bản. Giúp HS nhận biết sai lầm của mình khi làm bài kiểm tra để từ đó có hướng khắc phục.
 - Rèn kĩ năng lập luận, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 - Yêu cầu HS trình bày lại bài vào vở bài tập.
 2. Chuẩn bị của GV và HS
 a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu đề, đáp án chấm và bài làm của học sinh, thấy
 được ưu, nhược điểm của HS khi làm bài kiểm tra.
 b) Chuẩn bị của HS: Xem kĩ bài kiểm tra, làm lại bài.
 B. Phần thể hiện khi lên lớp.
 * ổn định tổ chức: 
 6A : 6B:
 I. Kiểm tra bài cũ. (không)
 II. Dạy bài mới 
 1, Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra. ( 13 phút)
 a) Nhận xét chung.
 *) Ưu điểm: Đa số các em làm được bài .
 Phần trắc nghiệm một số em làm tốt.
 Phần lớn các em đều vẽ được hình. Tính được góc xOt 
 Một số em tính được số đo của các góc: và , chứng tỏ được hai góc và là hia góc kề nhau, phụ nhau.
 *) Nhược điểm:
Một vài em vẽ hình không chính xác.
 Nhiều em thiếu lập luận, lập luận chưa đầy đủ, chặt chẽ.
 Một số em không lập luận đã đưa ra hệ thức. Không có hệ thức đã thay số.
 Kĩ năng giải bài tập hình còn yếu.
 Một số bài còn tẩy xoá, dùng bút xoá nhiều.
Trả bài cho học sinh (đã trả ở tiết số học).
 2/ Chữa bài kiểm tra. (30 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
GV
GV
?
KH
?
TB
?
KG
GV
?
HS
GV
GV
Yêu cầu HS nghiên cứu bài 1, phần trắc nghiệm.
Lần lượt gọi HS trả lời từng câu.
Phân tích sai lầm của HS.
Một số em điền còn thiếu . Ví dụ: “bờ chung” thì điền là bờ, “Nằm giữa hai cạnh của góc” chỉ điền: “nằm giữa”. 
Cho HS nhiên cứu tiếp bài 4, phần trắc nghiệm.
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Một em lên bảng vẽ hình.
Số đo của góc xOy là bao nhiêu? Vì sao?
, vì Góc xOy là góc bẹt.
Tính góc xOt như thế nào?
 Ta có: < (600 < 1800 ) Suy ra tia 0t nằm giữa hai tia 0x và 0y.
 Do đó ta có: , Từ đó thay số vào tính góc xOt.
Phân tích sai lầm của HS.
Một số em không so sánh hai góc xOy và yOt đã khẳng định tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Không có tia nằm giữa hai tia còn lại đã đưa ra hệ thức cộng góc.
Hai góc: và có kề nhau không? Có phụ nhau không? Tại sao?
Trình bày.
Phân tích sai lầm của HS.
Một vài em trả lời: và có kề nhau vì tổng số đo của chúng bằng 900. 
 và có phụ nhau vì có một cạnh chung.
Một số em đã tính được số đo của các góc: 
 và từ đó trả lời tốt ý b. 
Yêu cầu HS giải lại bài vào vở.
Bài 1. (1 điểm) Nội dung cần điền là:
“ Bờ chung” , “ Hai nửa mặt phẳng”.
 “ Nằm giữa hai cạnh của góc” , “Hai góc bằng nhau”.
 “Cách điểm O” , “ Không đổi bằng R”.
“MN, NP, PM” , “M, N, P không thẳng hàng”. 
Bài 4 ( 2,5 điểm)
 a) Ta có là góc bẹt =>= 1800. 
 Ta lại có: = 600 . 
 Nên < (600 < 1800 ) Suy ra tia 0t nằm giữa hai tia 0x và 0y.
 Do đó ta có: (1). 
 Thay ; = 1800 vào (1) ta được:
 + 600 = 1800
 => = 1800 – 600 
 => = 1200. Vậy = 1200. 
 b) Ta có hai góc: và kề nhau vì chúng có tia 0t chung và hai tia 0n và 0m nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia 0t. 
Vì 0n là tia phân giác của nên ta có: = . 
 Tương tự Om là tia phân giác của góc nên ta có: = 300. Do đó + = 600 + 300 = 900 . Suy ra và là hai góc phụ nhau. 
 3. Tổng hợp chất lượng bài kiểm tra.
 a) Tổng hợp chất lượng.
 (đã tổng hợp ở tiết trả bài môn số học)
 b) Phương hướng, kế hoạch tiếp theo.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình
 - Bổ xung kiến thức, bài tập : xác định tia nằm giữa hai điểm còn lại, tính số đo của góc. áp dụng định nghĩa, tính chất tia phân giác của góc vào làm bài tập.
 - Giáo viên giao bài tập cho HS ôn tập hè.
 III. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. (2 phút)
 - Về nhà làm lại bài kiểm tra.
 - Nghiên cứu kĩ sai lầm mình mắc phải, có hướng khắc phục để không mắc lại
 sai lầm tương tự.
 - Bài tập ôn tập hè. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chương I, chương II môn hình học trong SGK và SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc