I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số .
2) Kĩ năng: có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: học bài, xem lại cách nhân hai phân số ở Tiểu học
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
a) Tính
b) Hãy nhân hai phân số sau:
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: ở Tiểu học, muốn nhân hai phân số ta làm sao ?
+H: Trả lời
-G: ví dụ : tính
+H: Thực hiện
-G: Cho HS làm bài ?1
+H: hai HS trình bày
-G: nhận xét
-G: Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên.
-G:
+H: Thực hiện
-G: Tính :
+H: tính
-G: nhận xét
-G: Cho Hs làm bài ?2
+H: 2Hs giải bảng
-G: nhận xét
-G: Cho Hs làm ?3
GV hướng dẫn câu c:
+H: 3 Hs giải bảng
-G: Nhận xét
Hoạt động 2:
-G:
+H: ghi bảng
-G:
+H: Trả lời .
-G: Cho Hs làm bài ?4
+H: 3 Hs giải bảng
-G: nhận xét
I) Quy tắc :
*Quy tắc : SGK/36
II) Nhận xét :
Nhận xét : SGK/36
- Ngày soạn: 11/3 - Tuần 30 - Ngày dạy: 16/3 Lớp 6A2 - Tiết 28 - Ngày dạy: 22/3 Lớp 6A3 ĐƯỜNG TRÒN I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu cung , dây cung , đường kính, bán kính. 2) Kĩ năng : sử dụng thành thạo compa; biết vẽ đừơng tròn , cung tròn; biết giữ nguyên độ mở của compa 3) Thái độ: vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận , chính xác. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, compa , thước thẳng, máy chiếu 2) Học sinh: học bài, xem trước bài mới III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Cho điểm O, hãy vẽ OA = OB = OC = OD = 2cm 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: hướng dẫn học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. + H: Vẽ hình vào tập. -G: Lấy các điểm A,B, C bất kì trên đường tròn, hỏi các điểm này cách O một khoảng bằng bao nhiêu? +H: 2cm -G: Định nghĩa đường tròn tâm O , bán kính 2cm. -G: Vậy đường tròn tâm O , bán kính R là gì ? + H: Trả lời -G: Nhận xét và chính xác hoá định nghĩa . -G: Giới thiệu kí hiệu. -G: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn , điểm nằm bên trong đường tròn , điểm nằm bên ngoài đường tròn. -G: Em hãy so sánh OM, ON, OP với OA? + H: Trả lời -G: Vậy các điểm nằm trên đường tròn , nằm bên trong đường tròn, nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính? + H: Trả lời -G: Cho Hs quan sát và giới thiệu hình tròn. -G: Hình tròn gồm những điểm nào? +H: Trả lời -G: Nêu định nghĩa hình tròn. Hoạt động 2: -G: trên đường tròn, hãy lấy hai điểm A, B nằm trên đường tròn à Giới thiệu cung tròn , dây cung và đường kính của đường tròn . -G: đường kính so với bán kính như thế nào? + H: Thực hiện . -G: Nhận xét -G: (O, 2cm) Có đường kính dài bao nhiêu ? +H: 4cm -G: nhận xét Hoạt động 3: -G: Nêu ví dụ 1 SGK/90 -G: Hãy quan sát hình 46 và cho biết cách làm? + H: Quan sát hình và trả lời -G: Nêu ví dụ 2 SGK/90 - G: Hãy đọc cách làm ở SGK rồi lên bảng thực hiện. +H: 1 Hs thực hiện. -G: nhận xét I) Đường tròn và hình tròn: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Kí hiệu: (O;R) Hình tròn là hình gồm các các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. II) Cung và dây cung: Đường kính dài gấp đôi bán kính. III) Một công dụng khác của compa: So sánh hai đoạn thẳng mà không cần đo độ dài từng đoạn thẳng . Dùng compa để đặt đoạn thẳng trên tia. IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - G: Cho Hs làm bài 38 SGK/91 + H: Thực hiện -G: nhận xét - G: chiếu hình 49 cho Hs làm bài 39 SGK/92. + H: Trả lời câu a. + H: 2 HS lần lượt thực hiện câu b,c - G: Nhận xét Bài 38 SGK/91 Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A vì CO = 2cm , CA = 2cm Bài 39 SGK/91 a) CA = DA = 3cm CB = DB = 2cm b) Ta có AI = AB – IB = 4 – 2 = 2(cm) Vậy I là trung điểm của AB c) IK = AK – AI = 3 – 2 = 1(cm) 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc bài - Làm bài tập 40,41,42 SGK/92 - Đọc trước bài : Tam giác - Tiết sau đem compa * RÚT KINH NGHIỆM: - Ngày soạn: 10/3 - Tuần 29 - Ngày dạy: 16/3 Lớp 6A2 - Tiết 89 - Ngày dạy: 15/3 Lớp 6A3 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số . 2) Kĩ năng: có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: học bài, xem lại cách nhân hai phân số ở Tiểu học III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : a) Tính b) Hãy nhân hai phân số sau: 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: ở Tiểu học, muốn nhân hai phân số ta làm sao ? +H: Trả lời ?1 -G: ví dụ : tính +H: Thực hiện -G: Cho HS làm bài ?1 +H: hai HS trình bày -G: nhận xét -G: Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên. -G: +H: Thực hiện -G: Tính : ?2 +H: tính -G: nhận xét -G: Cho Hs làm bài ?2 +H: 2Hs giải bảng -G: nhận xét ?3 -G: Cho Hs làm ?3 GV hướng dẫn câu c: +H: 3 Hs giải bảng -G: Nhận xét Hoạt động 2: ?4 -G: +H: ghi bảng -G: +H: Trả lời . -G: Cho Hs làm bài ?4 +H: 3 Hs giải bảng -G: nhận xét I) Quy tắc : *Quy tắc : SGK/36 II) Nhận xét : Nhận xét : SGK/36 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: Cho Hs làm bài 69(a,d,e) SGK/36 và tính ? +H: 4 Hs gải bảng - G: nhận xét -G: yêu cầu học sinh tự đọc bài 70 SGK/37 trong hai phút à gọi học sinh trả lời ? +H: ghi bảng -G: nhận xét Bài 69 SGK/36 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 69( b,c,g), 71,72 SGK/ 36-37 Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên GV hướng dẫn HS làm bài 71 Nhân vế phải rồi áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x Nhân vế phải à tìm x . Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”SGK/ 37 * RÚT KINH NGHIỆM: HỒ SƠ 1) Giáo án Số học 6 2) Giáo án Hình học 6 3) Giáo án Tin học 7 4) Giáo án phụ đạo Toán 6 5) Sổ điểm. 6) Số họp 7) Sổ chuyên môn 8) Số dự giờ GV: Phan Minh Trí
Tài liệu đính kèm: