Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II (Bản 3 cột)

A/ MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức

 - Hệ thống hóa kiến thức : Các khái niệm, tính chất về góc, góc là gì? góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tia phân giác của một góc, .

 - Vận dụng các kiến thức để giải bài tập.

 2/ Kĩ năng: Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

 3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực

B/ CHUẨN BỊ

 * GV: Sgk, thước thẳng, đo góc; đề KT 15’; bảng phụ:

Bài tập: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. vẽ hai tia Oy,Oz sao cho , .

 a) Trong ba tia Ox,Oz,Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

 b) So sánh góc yOz và góc xOy.

 c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?

Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ?

 1)

 2)

 3)

 4)

5)

 6)

 7)

 8)

 * HS : Sgk, dụng cụ học tập, kiểm tra 15’

C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm

D/ TIẾN TRÌNH

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

* Hoạt động 1: 13’

GV cho HS quan sát các hình và cho biết hình đó nói về kiến thức gì ?

GV: cho HS thảo luận nhóm trong 3’

Gọi từng HS trả lời

GV: Hình 1 nói về kiến thức gì ?

Góc là gì ?

GV: Hình 2 nói về kiến thức gì ?

Thế nào là góc vuông ?

GV: Hình 3 nói về kiến thức gì ?

Thế nào là góc nhọn ?

GV: Hình 4 nói về kiến thức gì ?

Thế nào là góc tù ?

GV: Hình 5 nói về kiến thức gì ?

Thế nào là góc bẹt ?

GV: Hình 6 nói về kiến thức gì ?

Thế nào là hai góc kề bù?

GV: Hình 7 nói về kiến thức gì ?

Tia phân giác của một góc là gì ?

GV: Hình 8 nói về kiến thức gì ?

Thế nào là hai góc kề

nhau ? * Hoạt động 1

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 Ôn tập Chương II

 1) Góc xOy

 2) Góc vuông

 3) Góc nhọn

 4) Góc tù

5) Góc bẹt

 6) Hai góc kề bù

 7) tia phân giác của góc

 8) hai góc kề nhau.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27	Tuần 31
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức
	- Hệ thống hóa kiến thức : Các khái niệm, tính chất về góc, góc là gì? góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tia phân giác của một góc,.
	- Vận dụng các kiến thức để giải bài tập.
	2/ Kĩ năng: Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
	3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực
B/ CHUẨN BỊ
	* GV: Sgk, thước thẳng, đo góc; đề KT 15’; bảng phụ: 
Bài tập: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. vẽ hai tia Oy,Oz sao cho , .
	a) Trong ba tia Ox,Oz,Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
	b) So sánh góc yOz và góc xOy.
	c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?
Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ?
 1)
2)
3)
4) 
5)
6)
7) 
8)
	* HS : Sgk, dụng cụ học tập, kiểm tra 15’
C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
D/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: 13’
GV cho HS quan sát các hình và cho biết hình đó nói về kiến thức gì ?
GV: cho HS thảo luận nhóm trong 3’
Gọi từng HS trả lời
GV: Hình 1 nói về kiến thức gì ?
Góc là gì ?
GV: Hình 2 nói về kiến thức gì ?
Thế nào là góc vuông ?
GV: Hình 3 nói về kiến thức gì ?
Thế nào là góc nhọn ?
GV: Hình 4 nói về kiến thức gì ?
Thế nào là góc tù ?
GV: Hình 5 nói về kiến thức gì ?
Thế nào là góc bẹt ?
GV: Hình 6 nói về kiến thức gì ?
Thế nào là hai góc kề bù?
GV: Hình 7 nói về kiến thức gì ?
Tia phân giác của một góc là gì ?
GV: Hình 8 nói về kiến thức gì ?
Thế nào là hai góc kề 
nhau ?
* Hoạt động 1
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Ôn tập Chương II
 1) Góc xOy
2) Góc vuông
3) Góc nhọn
4) Góc tù
5) Góc bẹt
6) Hai góc kề bù
7) tia phân giác của góc
8) hai góc kề nhau.
* Hoạt động 3: 15’
Cho HS sửa bài tập/bảng phụ.
Gọi 1HS vẽ hình.
Cho HS tự làm trong 5’
Gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét chỉnh sửa.
* Hoạt động 3
HS sửa bài
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
b)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz, ta có:
vậy: 
c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz vì:
 và 
* Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ 
*DẶN DÒ: Về nhà
	- Xem lại : góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề bù, tia phân giác của một góc
	- Xem lại cách vẽ hình bằng dụng cụ: thước đo góc, thước thẳng, cần vẽ cẩn thận chính xác.
	- Xem lại bài tập và cách trình bày lời giải: Dạng bài tính số đo góc, tia phân giác của góc
	- Xem lại các dạng bài tập :30,33,37,46 sgk 
	- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc