Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.

2) Kỹ năng:

- Viết được các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.

- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.

3) Thái độ:

Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: SGK, giáo án, gio n điện tử, thước, bảng phụ.

2) Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III

5 - Hãy lấy ví dụ về phân số

- GV giới thiệu sơ lược về chương III. - Cho ví dụ.

Hoạt động 2: Khái niệm phân số

16 - Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị.

- Vậy phân số còn là thương của phép chia 3 cho 4; (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?

 là thương của phép chia nào?

Khẳng định là các phân số.

- Vậy thế nào là một phân số? - Cho vd: Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần ta nói lấy cái bánh.

Là .

Thương của phép chia –2 cho –3.

- Trả lời. 1. Khái niệm phân số:

Tổng quát: Người ta gọi với a, blà một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 68	 Ngày soạn: 22/01/2011 - Ngày dạy: 24/01/2011
CHƯƠNG II - PHÂN SỐ
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
¾ là phân số, vậy -3/4 cĩ phải là phân số khơng?
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. 
Kỹ năng: 
- Viết được các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
Thái độ: 
Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, giáo án điện tử, thước, bảng phụ. 
Học sinh: Soạn bài, SGK, dụng cụ học tập. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III
5’
- Hãy lấy ví dụ về phân số 
- GV giới thiệu sơ lược về chương III.
- Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Khái niệm phân số
16’
- Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị.
- Vậy phân số còn là thương của phép chia 3 cho 4; (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? 
 là thương của phép chia nào? 
Khẳng định là các phân số. 
- Vậy thế nào là một phân số? 
- Cho vd: Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần ta nói lấy cái bánh. 
Là .
Thương của phép chia –2 cho –3. 
- Trả lời.
1. Khái niệm phân số: 
Tổng quát: Người ta gọi với a, blà một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.
Hoạt động 3: Ví dụ
10’
- Yêu cầu HS cho ví dụ về phân số, cho biết tử và mẫu của các phân số? 
- Yêu cầu HS làm ?2 SHK trang 5. 
Bổ sung f. g.
- Cho HS làm ?3 SGK trang 5. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Cho ví dụ.
- Cả lớp làm ?2 
Đáp số: a, c, g, f.
- HS làm ?3 
1 HS trả lời 
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 
Nhận xét.
2. Ví dụ: 
?1
?2
?3
Nhận xét: Số nguyên a cĩ thể viết là a/1.
Hoạt động 4: Củng cố 
13’
- Yêu cầu làm bài tập 1 SGk trang 5: 
Yêu cầu HS lên bảng gạch chéo 
- Yêu cầu làm bài tập 2 SGk trang 6: 
Cho HS hoạt động nhóm để làm trong 4’
- Yêu cầu làm bài tập 3 SGk trang 6: 
- Yêu cầu làm bài tập 5 SGk trang 6: 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- 2 HS lên bảng 
- HS hoạt động nhóm để làm bài 2 
a. b. 
c. d.
- 4HS trình bày bảng:
a. b. 
c. d.
- HS trình bày bảng:
 và 
Nhận xét.
- Bài tập 1:
- Bài tập 2:
a. b. 
c. d.
- Bài tập 3:
a. b. 
c. d.
- Bài tập 5:
 và 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
1’
- Học bài.
- Làm bài 4 SGK trang 6.
- Ơn tập về phân số bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T23 tiết 68.doc